1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tác chiến phòng không chống không quân Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Triumf, 22/03/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. doandonga

    doandonga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    1.353
    Đã được thích:
    6
    Bọn SĐQT nó bảo chỉ bị bắn rơi mỗi MỘT (1) em B52 vào hai trận không tập cuối cùng (dùng chiến thuật "Shock & Awe"), có hơn 200 phi vụ B52.
    -------------------------------------------
    Hì, đang yên đang lành thì không thích, lại cứ khoái giơ mặt ra cho người ta tát, vietyou bị bệnh down rồi!
    Đây là tài liệu của bố vietyou này, vietyou có giỏi thì cãi father đi, nhìn kỹ chỗ khoanh đỏ nhé!
    Tổng kết của BTL Không quân TBD Mỹ về Linebacker II
    [​IMG]
    Được doandonga sửa chữa / chuyển vào 14:39 ngày 18/05/2010
  2. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Sao bò vòng quanh hoài vậy VY?
    Ttrả lời vào trọng tâm đi nào!
  3. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Bạn kien0989 thử dùng "tài liệu" Open Source của Wiki xem sao nhá?
    Final phase (Giai Đoạn Chót của Chiến Dịch)
    The strikes of the 24th were followed by a 36-hour Christmas stand-down, during which Air Force planners went to work to revise their plans for the next phase of operations. Due to aircraft losses during the initial phase, they intended to launch an all-out attack (Áp Dụng Chiến Thuật "Shock & Awe") on North Vietnam''s air defenses when the operation resumed. This course was also necessary since, by Christmas, most of the strategic targets within North Vietnam were in shambles (Bọn SĐQT dám láo lếu bảo là vào những ngày cuối cùng của Chiến Dịch Linebacker II {Christmas} thì ngoài Bắc VN chẳng còn mục tiêu nào {còn nguyên vẹn} đáng để ngắm nghía lên kế hoạch cả).[46] SAC also belatedly turned over tactical mission planning to its subordinate Eighth Air Force headquarters on Guam (SAC bàn giao nhiệm vụ soạn thảo Chiến Thuật cho KQHK ở Guam), which promptly revised the previously costly tactics[/b (Bọn này lập tức thay đổi chiến thuật)]. Instead of utilizing multiple waves, all of the bombers would be in and out of the target area within 20 minutes and they would approach from multiple directions and at different altitudes (Thay vì chia ra làm nhiều cuộc không tập lẻ tẻ, bọn chúng sẽ tập trung hết tất cả "Hỏa Lực" tấn công Hà Nội & Hải Phòng từ nhiều hướng, trên mọi cao độ, đánh nhanh rút gọn trong vòng 20 phút {kông cho BĐPKta có thời gian tái phối trí}). They would exit by varying routes and the steep PTTs were eliminated.[47] Ten targets, in both the Hanoi and Haiphong areas, were to be struck by bombers approaching in seven separate streams, four of which were to come in off the Gulf of Tonkin.[48] Ad***ional jammers were also installed in the B-52Gs (lắp thêm thiết bị gây nhiễu/phá sóng trên một số B52), allowing them to return to the operation.
    On 26 December, 120 bombers lifted off to strike Thai Nguyen, the Kinh No complex, the Duc Noi, Hanoi, and Haiphong Railroads, and a vehicle storage area at Van Dien. 78 of the bombers took off from Andersen in one time block, the largest single combat launch in SAC history, while 42 others came in from Thailand.[49] The bombers were supported by 113 tactical aircraft which provided chaff corridors, escort fighters, Wild Weasel SAM suppression, and electronic countermeasures support.[50] (Ngày 26 tháng 12, 1972, 42 B52 xuất phát từ Thái Lan; 78 B52 khác khởi hành từ Guam {cuộc không tập lớn nhất trong lịch sử không chiến của SAC: 120 B52s} với sự hỗ trợ của 113 chiến đấu cơ các loại).
    The North Vietnamese air defense system, though still capable, was overwhelmed ( Bọn SĐQT dám tuyên bố là BĐPKVN ta bị NGỢP) by the number of aircraft it had to track in such a short time period and by a dense blanket of chaff laid down by the fighter-bombers.[51] Almost 950 SAMs had been fired previously, and the strain on the remaining North Vietnamese inventory showed (Bọn chúng còn xuyên tạc lịch sử, cho rằng ta đang cạn dần nguồn SAM do nước bạn cung cấp), since only 68 were fired during the mission.[52] One B-52 was shot down near Hanoi and another damaged aircraft made it back to U-Tapao (Bọn mặt trơ mày tráo này còn câng cỡn, nói là chỉ bị rớt có mỗi MỘT B52 trên vùng trời Hà Nội), where it crashed just short of the runway. Only two members of the crew survived.[53] On the following night (Chúng khoe là chỉ có hai tên giặc lái bị quân dân ta tóm cổ), 60 bombers flew the mission, with some attacking SAM sites while others struck Lang Dang, Duc Noi, the Trung Quang Railroad, and Van Dien. One B-52 was so heavily damaged that its crew ejected over Laos (Một B52 bị hư hại nặng, phải đáp xuống Lào), where it was rescued. A second aircraft was not so lucky. It took a direct hit and went down while attacking the Trung Quang Railroad yards.[54] During the evening''s operations two F-4s and an HH-53 search and rescue helicopter were also shot down (Bọn chúng cũng không thể dấu diếm được là có thêm hai F4s và một HH-63 bị quân ta bắn hạ).[42]
    (28 December) called for strikes by 60 B-52s?"15 Gs and 15 Ds from Andersen and 30 Ds from U-Tapao, The aircraft formed six waves attacking five targets. Four of the waves struck targets in the Hanoi area (including SAM Support Facility #58), while the fifth hit the Lang Dang Railroad yards southwest of Lang Son, a major chokepoint on the supply route from the People''s Republic of China. No aircraft were lost on the mission.[53] (Bọn SĐQT mặt trơ trán bóng này dám cả gan bảo là trong cuộc không tập cuối cùng, BĐPK VN ta chẳng đụng được cọng lông nào của chúng cả, không có máy bay nào bị bắn hạ {hay hư hại!}).
    By the eleventh and final day (29 December), there were few strategic targets worthy of mention left within North Vietnam (Bọn ... này dám ngông cuồng cho là ngoài Bắc VN hết mục tiêu có giá trị). There were, however, two SAM storage areas at Phuc Yen and the Lang Dang yards that could be profitably attacked (Chúng quyết định tấn công để phá hoại hai kho SAM của ta). A total of 60 aircraft again made the trip north, but the mix was altered. U-Tapao again provided 30 D models, but the Andersen force was varied, putting 12 G models and 18 Ds over the north (Bọn ngu si dốt nát này ăn không nên đọi, nói không nên lời, nên nội bộ xào xáo, thay vì điều động 30 chiếc B52D, thì lại nhầm lẫn ra thành 18 Ds và 12 Gs). Total bombing was rounded out by sending 30 G models on Arclight missions in southern panhandle of North Vietnam and in South Vietnam.[55] [hl]Once again, there were no aircraft losses to anti-aircraft fire, MiGs, or missiles (Bọn mặt dày này nói dối không biết ngượng, tuyên bố rằng cuộc ném bom cuối cùng {vào ngày 29 tháng 12, 1972} này, BĐPK VN ta cũng chẳng gây được thiệt hại gì cả--không có máy bay nào của BSĐQT bị hư hại!)[/hl].
    Sao Wkipedia nó sống suợng, láo lếu thế các @ nhỉ.
    Tớ đề nghị phe ta nên biểu tình, phản đối... dạy cho Wiki bài học làm người, chỉ cho chúng biết thế nào là viết Quân Sử... theo kiểu Việt Nam của ... Ta!
  4. cuibapketui

    cuibapketui Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/08/2007
    Bài viết:
    1.017
    Đã được thích:
    1
    Đâu ra dữ vậy? 1 thôi!
  5. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Trọng Đạt lấy từ Wikipedia: Operation Linebacker II chứ đâu, cùng nguồn gốc với VY ấy mà.
    Tớ đang hỏi VY sao mà Trọng Đạt lại viết như vậy, chẳng phải là vả VY đôm đốp ư, khi mà cùng nguồn, VY kheo một đằng, Trọng Đạt vả một nẻo.
    Đây nhé: Vẫn bài Trận Mưa Bom Giáng Sinh Năm 1972 trên Người Việt Boston (để nguyên lỗi chính tả)
    Sau chiến dịch Linebacker, Hoa Kỳ có 207 B-52 dành cho chiến trường Ðông Nam Á, gồm 54 chiếc (mẫu B-52-D) đóng tại phi trường U-Tapao Thai Land và 153 chiếc khác tại căn cứ Andersen, đảo Guam (gồm 55 chiếc B-52 D và 98 B-52G).
    Chiến dịch coi như xử dụng một nửa số máy bay B-52 của Không đoàn oanh tạc cơ Mỹ, các vị chỉ huy của của Bộ chỉ huy chiến thuật không quân miễn cưỡng chấp nhận sự xử dụng những máy bay đắt giá và những phi hành đoàn huấn luyện tốn kém. Sự huy động một lực lượng máy bay B-52 lớn chưa từng thấy trong cuộc chiến và dự án tấn công đại qui mô quanh Hà Nội 20 km cho thấy thể hiện sự thay đổi lớn trong viêïc huy động lực lượng không quân.
    ?oKhông Lực Hoa Kỳ, qua chỉ thị thẳng từ Nixon, phải dùng B-52 đánh thẳng vào Hà Nội và Hải Phòng ? ?ođể lần này đối phương không còn giỡn mặt? (Nguyễn Kỳ Phong, Vũng Lầy Của Bạch Ốc, trang 299).
    Nhiều vị trong Bộ chỉ huy cũng đồng ý với chiến dịch bay vào màng lưới phòng không dầy đặc của BV hy vọng chứng tỏ các oanh tạc cơ có khả năng vượt qua hệ thống hoả tiễn tinh khôn địa không SAM (surface-to-air missiles) do Nga chế tạo cũng như súng phòng không và máy may nghênh chiến MIG. Lý do chính phải dùng B-52 cho chiến dịch thay vì phi cơ chiến thuật vì tháng 12 thuộc mùa mưa tại miền Bắc VN, thời tiết xấu gây khó khăn cho các phi cơ chiến thuật vì các máy bay này cần quan sát bằng mắt, B-52 có khả năng tham chiến dù thời tiết xấu cũng như tốt nên đã được chọn giữ vai trò then chốt cho chiến dịch này. B-52 đã được trang bị hệ thống bom vận hành theo radar và các máy bay yểm trợ. Các pháo đài bay này có thể tấn công mục tiêu hoặc với những bom có tia laser hướng dẫn khi thời tiết tốt hoặc dùng hệ thống oanh tạc do radar hướng dẫn.
    Chiến dịch này lấy tên Linebacker II được phác hoạ tại Bộ chỉ huy không quân tại Omaha, Nebraska, vì giới hạn thời gian chỉ có ba ngày và qua kinh nghiệm của chiến dịch trước (Linebacker) theo đó máy bay MIG nghênh chiến sẽ là mối đe dọa cho oanh tạc cơ Mỹ. Các vị chỉ huy lên kế hoạch cho máy bay tới Hà Nội làm ba đợt vào ban đêm, mỗi đợt cùng đi một đường, cùng cao độ, các oanh tạc cơ bay theo đội hình ba chiếc (gọi là cells) để tăng hiệu quả.
    Mỗi khi ném bom xong các máy bay sẽ quay về phía tây mà Bộ tham mưu gọi là chuyển hướng sau mục tiêu (post-target turns, gọi tắt PTT), sự chuyển hướng này sẽ có hai hiệu quả không thuận lợi cho các oanh tạc cơ B-52 có thể hướng vào cơn gió mạnh ngược chiều, nó sẽ làm giảm tôc độ còn 185 km/giờ và sẽ kéo dài thêm thời gian ở tại mục tiêu có thể làm giảm hiệu quả đội hình cũng như trở thành bia cho radar của hoả tiễn SAM dưới đất.
    Giai đoạn sơ khởi.
    Trong ba nhiệm vụ của chiến dịch như Bộ chỉ huy chiến dịch đã đề ra trong ba đêm liên tiếp bắt đầu từ 18-12, đêm đầu tiên 129 máy bay được tung vào chiến dịch, trong đó 87 chiếc từ Guam, 39 chiếc yểm trợ thuộc Bộ tư lệnh không lực 7 (The seven air force), Lực lượng đặc nhiệm 77 Hải quân, và Thủy quân lục chiến yểm trợ các oanh tạc cơ B-52 qua sự cung cấp các máy bay F-4 hộ tống, F-105 Wild Weasel để tiêu diệt hoả tiễn SAM của BV, máy bay EB-66 thuộc không quân và EA-6 thuộc hải quân, máy bay chaff plane, loại máy bay thả những miếng kim loại dát mỏng (chaff) để gây rối loạn radar đối phương, (chaff= tiny strips of metal foil that are dropped to confused radar), KC-135 tiếp tế nhiên liệu trên không, và các máy bay giải cứu phi hành đoàn .
    Mục tiêu của đợt thứ nhất là phi trường Kép, Phúc Yên và Hoà Lạc, một nhà kho tại Yên Viên trong khi đợt thứ hai và thứ ba tấn công các mục tiêu quanh Hà Nội. Ba máy bay bị rớt do khoảng 220 hoả tiễn SAM của BV, trong số này hai chiếc B-52G từ Guam và một B-52-D từ U-Tapao Thái lan, ngoài ra hai B-52 D từ Guam bị thương nặng cố lết về U-Tapao sửa chữa, chỉ có một phi hành đoàn của ba máy bay bị hạ được giải cứu, cũng tối hôm ấy một F-111 của không quân bị bắn hạ trong khi ném bom đài phát thanh Hà Nội.
    Khác với chiến dịch Linebacker đã được thực hiện từ tháng 5 tới tháng 10-1972 để trả đũa BV trong trận tấn công Mùa hè đỏ lửa 1972, Tổng thống Nixon không lên tiếng với nhân dân trên đài truyền hình để giải thích lý do leo thang. Nhưng trong khi ấy theo chỉ thị Nixon, Kissinger họp báo lên án Lê Ðức Thọ đã kéo lùi lại một số khoản đã thoả thuận từ tháng 10-1972.
    Ðêm thứ hai (19-12) có 97 phi vụ do oanh tạc cơ B-52 tham dự, mục tiêu gồm sở Hoả xa Kinh No và kho hàng lân cận, nhà máy nhiệt điện Thái Nguyên cũng như nhà ga Yên Viên. Mặc dù có khoảng 185 hoả tiễn SAM do BV phóng lên và một số oanh tạc cơ bị hư hại vì trúng đạn nhưng không cái nào bị rớt. Bộ chỉ huy hy vọng đêm thứ ba, tức đêm cuối của chiến dịch cũng sẽ tốt đẹp như lần trước .
    Mục tiêu thứ ba ngày 20-12 do 99 oanh tạc cơ thực hiện gồm ga xe lửa Yên Viên, nhà kho Yên Mô, nhà máy điện Thái Nguyên, địa điểm bốc rỡ hàng tại Bắc Giang, nhà ga Kinh Nơ, kho nhiên liệu săng dầu tại cũng như gần Hà Nội .
    Vì thấy đợt hai bị thiệt hại nhẹ, đợt ba được tiến hành y như trước, đó là một lỗi lầm tai hại, phía Mỹ ra chiều tự mãn với phương thức trước. Trong đêm thứ ba BV cũng học được kinh nghiệm qua phương thức ấy, pháo đài bay B-52 khi tiến vào Hà Nội thấy MIG ở xa xa nhưng chúng không nghênh chiến mà chỉ để báo cáo cho dưới đất biết cao độ và tốc độ của máy bay Mỹ. Thế là hoả tiễn địa không và đại bác phòng không BV bắn xả láng lên các máy bay Mỹ, lộ trình tái diễn, ngựa quen đường cũ đã đưa tới thảm bại cho Mỹ, 6 B-52 bị bắn rơi trong đêm thứ ba (gồm hai B-52D và bốn B-52G), sự thiệt hại nặng của những B-52 trị giá 8 triệu khiến Quốc Hội và người dân phẫn nộ, họ yêu cầu chấm dứt oanh tạc.
    BV muốn ngừng đàm phán đợi tới kỳ họp Quốc hội tháng 1-1973 hy vọng Quốc hội ban hành luật chấm dứt chiến tranh VN là khoẻ re khỏi phải đàm phán.
    Vì đợt ba tái diễn như hai lần trước khiến phòng không BV đã có kinh nghiệm và phóng 300 quả lên mục tiêu sáu B-52G và ba B-52D bị thiệt hại trong đợt tấn công thứ nhất và thứ ba, một B-52D quay về Thái Lan bị rớt ở Lào. Chỉ có hai trong số tám người của phi hành đoàn được cứu thoát. Chiến dịch gây phản ứng dữ dội, Bộ chỉ huy không quân bị áp lực nhiều phía: ?oChấm dứt cuộc tắm máu này!?, nhiều sĩ quan cao cấp trong Bộ chỉ huy không quân cho rằng ta có thể mất nhiều oanh tạc cơ và thuyết ưu thế của không quân có thể vô nghĩa.
    Vấn đề chính ở chỗ chiến thuật của Bộ chỉ huy không ghi nhận sự đe doạ của máy bay MIG trong ba đợt của chiến dịch. Chiến thuật không thay đổi vể đường bay, cao độ, đội hình, thời gian. Các vị chỉ huy giải thích sự không thay đổi ấy sẽ thuận lợi cho các phi hành đoàn B-52 không có kinh nghiệm bay vào một trận địa nguy hiểm. Nhà sử gia về không quân Earl Tilford lại có ý kiến khác: ?oSau nhiền năm oanh tạc những khu rừng không phòng ngự và thói quen phác họa kế hoạch chiến tranh nguyên tử đã nuôi dưỡng một định kiến trong tư tưởng các vị chỉ huy suýt đưa tới tai họa ? chiến thuật nghèo nàn kết hợp với tính tự tin quá cao đã khiến cho mấy đợt bay tấn công đầu tiên của chiến dịch thành cơn ác mộng cho các phi hành đoàn B-52? (Operation Linerbacker II).
    Tổng thống Nixon cho lệnh tiếp tục sau ba ngày kể trên. Thay đổi thứ nhất ta thấy được do các vị chỉ huy tại Mỹ phân biệt sự khác biệt giữa các cơ phận radar của các mẫu B-52 (B-52G, B-52D), thiết bị trên mẫu G được xử dụng để ứng phó với các dàn phòng không tinh khôn, tối tân do Nga chế tạo, nó không phải để ứng phó với các hoả tiễn SAM-2 xưa cũ và hệ thống radar của BV. Các vị chỉ huy không quân tại Omaha nhấn mạnh chỉ có máy bay tại U-Tapao được trang bị các bộ phận tinh khôn mới được đưa vào trận địa tại BV. Do đó các đợt tấn công bị cắt giảm về tầm vóc (số lượng máy bay) mặc dù chiến thuật không thay đổi.
    Tối thứ tư 21-12 của chiến dịch, 30 chiếc oanh tạc cơ từ U-Tapao đến thả bom kho hàng thuộc địa phận Hà Nội, Văn Ðiển, phi trương Quảng Tề. Hai oanh tạc cơ bị hoả tiễn SAM bắn rớt. Ðêm hôm sau 22-12 mục tiêu được chuyển từ Hà Nội xuống Hải Phòng nhắm vào kho săng dầu nhiên liệu. Lần này cũng 30 máy bay tham dự trận đánh, không bị thiệt hại về B-52 nhưng một F-111 bị bắn rớt xuống nhà ga Kinh Nơ.
    Ngày 22-12 một cánh của bệnh viện Bạch Mai ngoại ô Hà Nội bị một chuỗi bom lạc đánh trúng. Sự thiệt hại đã khiến BV và các nhà phản chiến Mỹ làm ầm lên, bệnh viện này cách đường bay của phi trường Bạch mai 100 m và một kho quân sự chỉ cách đó chưa tới 200 m, bệnh nhân đã được di tản nhưng không may 28 bác sĩ, y tá, dược sĩ bị thiệt mạng.
    Hai ngày trước Giáng Sinh, các vị chỉ huy không quân đưa các căn cứ SAM và các phi trường vào danh sách mục tiêu, máy bay F-111 của Không quân được đưa tới trước khi oanh tạc cơ đến để giảm mối nguy của máy bay địch lên nghênh chiến. F-111 đã rất thành công trong chiến dịch tiêu diệt các dàn hoả tiễn địa không của BV.
    Ðêm thứ sáu 23-12 các oanh tạc cơ cũng tránh Hà Nội và tấn công các vị trí hoả tiễn địa không tại phía bắc thành phố và ga xe lửa Lạng Ðăng. Không bị thiệt hại máy bay nào, đêm hôm sau cuộc hành trình may mắn (cũng tránh Hà Nội) tiếp tục. 30 oanh tạc cơ B-52 được 69 phi cơ chiến thuật yểm trợ tấn công nhà ga Thái Nguyên và Kép, không có máy bay nào của Mỹ bị mất trong chiến dịch này.
    Mặc dù B-52 đảm nhiệm vai trò chính nhưng các phi cơ chiến thuật cũng rất tích cực trong việc yểm trợ. Trong khi các pháo đài bay và phi cơ F-111 thực hiện các phi vụ trong ban đêm, trung bình 69 máy bay chiến thuật của Không quân, Hải quân Thủy quân lục chiến tấn công ban ngày, trung bình gần 100 phi xuất một ngày. Sự thiệt hại của những phi cơ này rất nhẹ, chỉ hơn mười chiếc trong toàn bộ chiến dịch, lý do cũng không có gì khó hiểu vì phòng không BV chỉ đợi ban đêm mới chống trả dữ dội các mục tiệu xuất hiện
    Sau trận oanh kích ngày 24 -12 , chiến dịch ngưng 36 giờ để mừng Giáng Sinh 1972, trong khi đó các nhà kế hoạch gia không quân làm việc, họ duyệt lại chiến thuật cho giai đoạn kế tiếp tức giai đoạn chót. Vì bị thiệt hại ở giai đoạn đầu nên họ dự trù một cuộc tấn công dữ dội vào các phi trường BV khi bắt đầu tấn công trở lại. Giai đoạn này cũng cần thiết, từ Giáng Sinh hầu hết các mục tiêu chiến thuật của BV đã bị phá tan nát hết. Sau đó các vị chỉ huy đã giao kế hoạch chiến thuật cho thuộc cấp tại Không Lực tám (Eighth Air Force) đóng tại Guam, tại đây người ta nhanh chóng duyệt lại chiến thuật đã có nhiều thiệt hại trước đây.
    Nay thay vì tấn công nhiều đợt, các oanh tạc cơ có thể đánh và rút tại mục tiêu trong vòng 20 phút, các pháo đài bay này có thể đến từ nhiều hướng và nhiều cao độ khác nhau. Các oanh tạc cơ có thể tùy nghi muốn rút theo đường nào thì rút, kế họach rút về hướng tây (Post-target turns) trước đây bị loại bỏ. Các pháo đài bay đến từ bẩy địa điểm khác nhau sẽ tấn công mười mục tiêu trong phạm vi Hà Nội, Hải Phòng, trong đó có bốn địa điểm từ vịnh BV.
    Ngày 26 -12, 120 oanh tạc cơ cất cánh ném bom ga xe lửa Thái Nguyên, Kinh Nơ, đường xe lửa Ðức Nội, Hà Nội, Hải Phòng và khu nhà ga Vân Ðiển , 78 oanh tạc cơ xuất phát từ Anderson (Guam), đó là trận oanh tạc trong một lần lớn nhất trong lịch sử của Bộ chỉ huy chiến dịch, 42 chiếc khác từ Thái Lan. Các oanh tạc cơ được 113 máy bay chiến thuật yểm trợ như: thả những miếng là kim loại dát mỏng phá rối radar BV, hộ tống, phá huỷ các dàn hoả tiễn địa không ?
    Hệ thống phòng không của BV mặc dù còn hữu hiệu nhưng bị tràn ngập bởi số lượng máy bay lớn cũng như rất khó tìm ra máy bay trong khoảng thời gian ngắn và bị màn dầy đặc của các miếng kim loại dát mỏng do máy bay chiến thuật thả xuống. Trước đây BV đã bắn lên khoảng 950 hoả tiễn, kho nay đã gần cạn, họ chỉ bắn lên được 68 SAM trong chiến dịch này. Một B-52 bị hạ gần Hà Nội, một cái khác bị hư hại nặng quay đầu về U-Tapao bị hủy hoại, chỉ có hai người trong phi hành đoàn sống sót. Tối sau 27-12, 60 oanh tạc cơ tiến hành chiến dịch, một số tấn công các vị trí hoả tiễn địa không, số còn lại đánh phá đường xe lửa Lạng Ðăng, Ðức Nội, Trùng Quang và Văn Ðiển. Một B-52 bị thương nặng khiến phi hành đoàn nhẩy dù xuống Lào được cứu thoát, một chiếc khác không may khi oanh tạc ga xe lửa Trùng Quang bị trúng đạn. Trong chiến dịch ban đêm hai F-4 và một máy bay trực thăng cấp cứu HH-53 bị bắn rơi.
    Ngày thứ 10 (28-12) tổng cộng có 60 B-52 trong đó 15 chiếc loại G và 15 loại D từ Anderson, Guam, và 30 chiếc loại D từ U-Tapao, các máy bay tấn công năm mục tiêu làm sáu đợt, trong đó bốn đợt đánh vào các mục tiêu thuộc địa phận Hà Nội (gồm cơ sở cung cấp hoả tiễn địa không), trong khi đó đợt năm đánh ga xe lửa Lạng Ðăng ở Tây Nam Lạng Sơn, một số lớn các tuyến đường vận tải từ Trung C ộng. Không có máy bay nào bị rớt trong chiến dịch này.
    Ngày thứ 11 (29-12) là trận oanh tạc chót cùng, chỉ còn mộ ít mục tiêu chiến lược còn lại tại BV đáng lưu ý, tuy nhiên còn hai kho hoả tiễn SAM tại Phúc Yên và ga xe lửa Lạng Ðăng có thể oanh tạc được. Tổng cộng 60 chiếc máy bay lại tiến về Bắc nhưng thay đổi việc chọn lựa loại, mẫu. U-Tapao lại cung cấp 30 mẫu D, lực lượng từ Anderson thay đổi, đưa 12 mẫu G và 18 mẫu D trên không phận BV, cuối cùng 30 B-52D làm nhiệm vụ oanh tạc trên vùng cán chảo BV và Nam VN, lần này cũng không có máy bay nào bị phòng không, máy bay MIG của BV hay hoả tiễn bắn hạ
    Chỉ có điểm trùng giữa Trọng Đạt và VY là 2 ngày cuối không có B-52 rơi. Thế nhưng tài liệu kách lại nói khác với wiki.
  6. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    hí hí, bạn Việt Yểu hóa ra chỉ tiêu hóa được cải nuôi vịt Wiki, chứ tài liệu chính thống của ông chủ bạn ấy là DoD mẽo bạn ý cũng không biết???
    Không, không phải, bạn ấy không có khả năng đọc hiểu những tài liệu đàng hoàng, vì nó khô lắm. Cứ cải thối mà hốc thì là hợp khẩu vị nhất, chứ cứ nem công chả phượng thì nhất định là không ngửi được rồi, nói gì đến ăn, nhể
    @ bác Tim Rách: em xả xì chít tý
  7. doandonga

    doandonga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    1.353
    Đã được thích:
    6
    Chỉ có điểm trùng giữa Trọng Đạt và VY là 2 ngày cuối không có B-52 rơi. Thế nhưng tài liệu kách lại nói khác với wiki.
    --------------------------------------------------
    Vấn đề nằm ở chỗ khác, Mỹ tính thời gian của mỗi phi vụ B52 bắt đầu từ khi máy bay cất cánh, mỗi chuyến bay từ Thái Lan vào đến HN mất 8h nên trên bảng tớ post ở trang trước Mỹ thống kê 2 chiếc B52 rơi ngày 27/12 nhưng thực tế nó bị SAM2 bắn rụng vào rạng sáng ngày 28/12. Như vậy ngày không kích áp chót Mỹ tèo 2 cái B52D theo chính tài liệu Mỹ.
    Cái wiki ai cũng có thể thọc tay vào sửa được theo chủ kiến hoặc ngay cả ý thích nghịch ngợm của mình, vốn không được xếp vào loại đáng tin cậy thì lại được vietyou coi như kinh nhật tụng. Hì, "óc như trái nho" thì làm gì có trình độ mà tìm tài liệu?
  8. gammaV

    gammaV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/05/2009
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    14
    Tại sao các bác phải phí thời gian và tài nguyên diễn đàn với VY làm gì nhỉ ? Cứ để bạn ấy sống với niềm tin rằng Mẽo chỉ mất 1 máy bay ở trận oanh tạc cuối cùng cũng được, mục tiêu oanh tạc là bắt Hà Nội ngồi vào bàn đàm phán, và người Mẽo thừa máy bay và sinh mạng phi công nên đem thử nghiệm chiến thuật Sốc gì gì đấy với hệ thống SAM 2 của LX trên bầu trời HN.
  9. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Chẳng có gì sai biệt cả.
    Wiki nó cũng ghi là trong ba đợt ném bom cuối cùng, Mỹ bị mất HAI B52.
    Nhưng chỉ có MỘT B52 rớt trên không phận Hà Nội.
    Nếu vậy Đỉnh Cao Trí Tuệ TTVNOL, DD, cũng đồng ý nhất trí là hai cuộc không tập cuối cùng, gồm 90 B52s và hàng trăm chiến đấu cơ yểm trợ khác, trong hàng trăm phi vụ ném bom Hà Nội và Hải Phòng vào hai ngày 28 & 29 tháng 12 năm 1972, Hoa Kỳ không bị thiệt hại nào đáng kể (không có chiếc B52 nào bị hư hại).
    Như vậy thì khi gần tàn cuộc chiến Điện Biên Phủ Trên Không... ai đang làm chủ tình hình thế nhỉ?
  10. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Bác Đoành, vâng, "tài liệu khác" chính là cái bảng của bác.
    Bác gammaV, vấn đề là John Negroponte, một trong những phụ tá của Kissinger đã gay gắt nói trong khi hai bên thương lượng như sau: ?oChúng ta oanh tạc BV để họ phải chấp nhận sự nhượng bộ của chúng ta? (We bombed the North Vietnamese into accepting our concessions ?" Operation Linebacker II) mà VY lại lấy đó làm chiến công lừng lẫy của Hoa Kỳ, hì hì.
    Thú 2 là em cũng nhân tiện VY bón cải, thả thêm ít chất bón cải vào nuôi cho cải VY mau lớn ấy mà bác.

Chia sẻ trang này