1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TAEKWONDO [chủ đề có số người đọc cao, được mod lyhl giới thiệu đầu tháng 4/2009]

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi winteakwondo, 05/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Bac_dau_boi_tinh

    Bac_dau_boi_tinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/08/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy một số người thắc mắc về hai về hai hệ phái của TKD, bạn love_live có vẻ là ham nhất. Và bạn drpth cũng đã có bài nói về vấn đề này, bây giờ tôi cũng xin nói về hai hệ phái của TKD trong tầm những gì mà tôi biết. Về mặt cội nguồn thì hai hệ phái cùng được sáng lập từ cùng một ***** nhưng về phong cách phát triển thì hai hệ phái có những sự khác nhau rất đáng kể. Hệ WTF phát triển theo triều hướng thể thao, rất chú trọng đòn chân, hơi xem nhẹ đòn tay, đòn thế thường có tính thẩm mỹ cao và biên độ dài (đặc biệt là cước pháp), trong chiến đấu thường sử dụng tấn cao, di chuyển càn lướt có phần linh hoạt hơn nhưng về mặt thăng bằng lại ko được cao bằng hệ phái kia. Còn hệ ITF phát triển đặt nặng tính thực chiến, đòn đánh có tính sát thương cao, phát triển toàn diện cả cước và thủ pháp có phần hơi hướng của karate, trong chiến đấu thường sử dụng tấn thấp hơn, tức là đứng tấn dài hơn, di chuyển ít hơn nhưng vững trãi hơn, về mặt thẩm mỹ ko được bằng hệ phái kia nhưng về mặt thực chiến thì hơn hẳn. Tôi nói vậy có lẽ là vẫn hơi chung chung, tôi sẽ lấy một ví dụ để phân tích, ở đây tôi chọn một đòn đá là đòn pande. Ở hệ WTFngười ta sẽ thi triển như thế này: võ sĩ đứng tấn cao, xoay người, xoắn eo, thân cúi thấp, nghĩa là khi xoay người ra đòn thì đầu ở dưới thấp gần với mặt đất, khi ra đòn phần tiếp xúc mục tiêu là lòng bàn chân được gồng cứng.Còn hệ ITF người ta sẽ đánh như thế này: võ sĩ đứng tấn hơi thấp hơn một chút, xoay người, xoắn eo, khi ra dòn thân vẫn ở trên cao nghĩa là đầu vẫn ở trên cao để có thể quan sát đối thủ thật rõ, phần tiếp xúc mục tiêu của đòn đánh là gót sau của chân , nghĩa là ta ko duỗi thẳng bàn chân ra mà lại co nó lại, các yếu tố đó làm đòn pande của ITF ngắn di rất nhiều nhưng về ý nghĩa thực chiến thì lại cao hơn nhiều. Nói chung hai hệ phái đi theo hai con đường khác nhau nên có rất nhiều điều khác biệt, điểm mạnh của hệ phái này có thể lại là điểm yếu của hệ phái kia, ví dụ WTF đặt nặng thể thao cho nên dòn thế phải dài hơn, nếu mà ngắn thế kia thì lại ko ăn thua. Nhung nếu ra đường mà đánh theo WTF thì rất là nguy hiểm nếu gặp phải
    một cao thủ do nó hội tụ khá là nhiều sơ hở trong các đòn thế. Nói chung là vấn đề này cũng hay lắm, mọi người thử nói tiếp về nó đi.
    Nguyễn Xuân Chung
  2. suculamdieu

    suculamdieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2003
    Bài viết:
    336
    Đã được thích:
    0
    Theo như bạn Nguyễn Xuân Chung mô tả thì tôi có chut thắc mắc: Tôi tâp Tae thời ở mình vẫn theo hệ ITF nhưng theo như mô tả của bác thì hình như những gì được dạy lại giống với WTF nhiều hơn. Mà nghỉ tập lâu qua rồi chẳng nhớ đòn Pande nó mặt mũi ra sao nữa, bác phiên âm hộ hoặc ví dụ đòn khác được không. Thêm nữa làm ơn cho mình hỏi chút. Trong thi đấu, khi đối thủ áp sát các võ sĩ Tae nhà mình thường ko đánh mà tỳ người, cá biệt mới có đòn chẻ nhưng ở khoảng cách gần như vậy hiệu quả kô cao. các bác có cao kiên gì ko khi phải tiếp chiêu một đối thủ ít di chuyển hơn, mềm dẻo và thiên về ra đòn tay gần(VD Vĩnh Xuân) hoặc đối thủ cũng di chuyển nhiều, nhưng thiên về tay (Karate). Em nói có gì sai mong được chỉ bảo
  3. suculamdieu

    suculamdieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2003
    Bài viết:
    336
    Đã được thích:
    0
    Theo như bạn Nguyễn Xuân Chung mô tả thì tôi có chut thắc mắc: Tôi tâp Tae thời ở mình vẫn theo hệ ITF nhưng theo như mô tả của bác thì hình như những gì được dạy lại giống với WTF nhiều hơn. Mà nghỉ tập lâu qua rồi chẳng nhớ đòn Pande nó mặt mũi ra sao nữa, bác phiên âm hộ hoặc ví dụ đòn khác được không. Thêm nữa làm ơn cho mình hỏi chút. Trong thi đấu, khi đối thủ áp sát các võ sĩ Tae nhà mình thường ko đánh mà tỳ người, cá biệt mới có đòn chẻ nhưng ở khoảng cách gần như vậy hiệu quả kô cao. các bác có cao kiên gì ko khi phải tiếp chiêu một đối thủ ít di chuyển hơn, mềm dẻo và thiên về ra đòn tay gần(VD Vĩnh Xuân) hoặc đối thủ cũng di chuyển nhiều, nhưng thiên về tay (Karate). Em nói có gì sai mong được chỉ bảo
  4. Bac_dau_boi_tinh

    Bac_dau_boi_tinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/08/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Thiệt ra khi vào VN mình thì hai hệ phái này nó bị bình đẳng hoá thì phải, nói chung là có khác biệt nhưng đúng như suculamdieu nói đấy nó có những cái thay đổi thành ra là như nhau cả. Nguyên nhân cơ bản có lẽ là do mục đích thể thao của nước ta quá mạnh, thực ra khi chính thức phổ biến môn võ này ở VN thì những người lãnh đạo đã xác định nó là một môt thể thao là chính, con đường đã được xác định thì đương nhiên dù là hệ phái nào đi chăng nữa thì cũng phải theo thôi. Còn về việc các võ sĩ hay ôm nhau trên sàn đấu là do sự yếu thế của đôi tay, các võ sĩ ỷ vào hạn chế của đôi tay nên tha hồ lười biếng thấy đối thủ áp sát vào là mình cũng lao vào để .....ôm, rất nực cười.
    Không biết mọi người có đi xem đấu karate seagames ko, xem cả trận đấu chẳng thấy họ ôm nhau lần nào cả, thiệt ra có cho ôm cũng ko dám vì sẽ ăn đấm bể mặt ngay. Thực ra có một đòn đá khống chế áp sát rất tốt đó là đòn đá thẳng, tốt nhất là đá vào bụng nhưng khổ nỗi đá thẳng thì có bao giờ thấy cho điểm đâu nên đòn này coi như ko có đất dụng võ, trường hợp của đá ngang cũng tương tự , chỉ khác là đá ngang khó dùng hơn nhất là trong việc xác định khoảng cách và thời gian, vậy đòn này cũng bị cho ra rìa. Đòn trẻ thì được cái tạo tính uy lực làm đối thủ nhụt chí tấn công, và khi giơ chân cao để trẻ ta cũng che được mặt và ở tư thế đó cũng dễ phòng thủ hai sườn nên một số trường hợp thấy võ sĩ sử dụng khi bị áp sát nhanh, nhưng nhược điểm của nó là hơi chậm và quán tính đòn lớn nên cũng dễ bị chặn hoặc tránh, phải là võ có trình độ và phải chuyên tâm về đòn này thì sử dụng mới hiệu quả được. Tôi xem một giải tiền seagames ở VN trong đó có sự tham gia của đội Hàn Quốc, tôi thấy một võ sĩ hàn sử dụng dòn trẻ khi võ sĩ của ta xông vào tấn công, phải công nhận là võ sĩ hàn có một trình độ kĩ thuật rất tốt cộng thêm phản xạ cực nhậy và khả năng xác định thời gian tốt hơn hẳn ta, đòn trẻ được tung ra rất gọn và cực kì chuẩn xác. À còn một vũ khí nữa mà mọi người rất hay sử dụng khi bị tấn công áp sát nhanh đó là đòn Twist bay ( đòn bay lên quay sau đá ngang ấy mà), đòn này thì công nhận là phổ biến rồi do tính bất ngờ của nó, vì khi được tung ra ở tư thế phản đòn thì nó rất nhanh và uy lực rất lớn, và cũng tương đối kín nữa. Đấy nói sơ sơ về sự phản công là như vậy, mà có lẽ nếu có hơn nữa thì chắc cũng ko nhiều lắm đâu, cũng do tại luật thi đấu mà chủ yếu là cách chấm điểm chán quá mà sinh ra như vậy đấy.
    Nguyễn Xuân Chung
  5. Bac_dau_boi_tinh

    Bac_dau_boi_tinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/08/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Thiệt ra khi vào VN mình thì hai hệ phái này nó bị bình đẳng hoá thì phải, nói chung là có khác biệt nhưng đúng như suculamdieu nói đấy nó có những cái thay đổi thành ra là như nhau cả. Nguyên nhân cơ bản có lẽ là do mục đích thể thao của nước ta quá mạnh, thực ra khi chính thức phổ biến môn võ này ở VN thì những người lãnh đạo đã xác định nó là một môt thể thao là chính, con đường đã được xác định thì đương nhiên dù là hệ phái nào đi chăng nữa thì cũng phải theo thôi. Còn về việc các võ sĩ hay ôm nhau trên sàn đấu là do sự yếu thế của đôi tay, các võ sĩ ỷ vào hạn chế của đôi tay nên tha hồ lười biếng thấy đối thủ áp sát vào là mình cũng lao vào để .....ôm, rất nực cười.
    Không biết mọi người có đi xem đấu karate seagames ko, xem cả trận đấu chẳng thấy họ ôm nhau lần nào cả, thiệt ra có cho ôm cũng ko dám vì sẽ ăn đấm bể mặt ngay. Thực ra có một đòn đá khống chế áp sát rất tốt đó là đòn đá thẳng, tốt nhất là đá vào bụng nhưng khổ nỗi đá thẳng thì có bao giờ thấy cho điểm đâu nên đòn này coi như ko có đất dụng võ, trường hợp của đá ngang cũng tương tự , chỉ khác là đá ngang khó dùng hơn nhất là trong việc xác định khoảng cách và thời gian, vậy đòn này cũng bị cho ra rìa. Đòn trẻ thì được cái tạo tính uy lực làm đối thủ nhụt chí tấn công, và khi giơ chân cao để trẻ ta cũng che được mặt và ở tư thế đó cũng dễ phòng thủ hai sườn nên một số trường hợp thấy võ sĩ sử dụng khi bị áp sát nhanh, nhưng nhược điểm của nó là hơi chậm và quán tính đòn lớn nên cũng dễ bị chặn hoặc tránh, phải là võ có trình độ và phải chuyên tâm về đòn này thì sử dụng mới hiệu quả được. Tôi xem một giải tiền seagames ở VN trong đó có sự tham gia của đội Hàn Quốc, tôi thấy một võ sĩ hàn sử dụng dòn trẻ khi võ sĩ của ta xông vào tấn công, phải công nhận là võ sĩ hàn có một trình độ kĩ thuật rất tốt cộng thêm phản xạ cực nhậy và khả năng xác định thời gian tốt hơn hẳn ta, đòn trẻ được tung ra rất gọn và cực kì chuẩn xác. À còn một vũ khí nữa mà mọi người rất hay sử dụng khi bị tấn công áp sát nhanh đó là đòn Twist bay ( đòn bay lên quay sau đá ngang ấy mà), đòn này thì công nhận là phổ biến rồi do tính bất ngờ của nó, vì khi được tung ra ở tư thế phản đòn thì nó rất nhanh và uy lực rất lớn, và cũng tương đối kín nữa. Đấy nói sơ sơ về sự phản công là như vậy, mà có lẽ nếu có hơn nữa thì chắc cũng ko nhiều lắm đâu, cũng do tại luật thi đấu mà chủ yếu là cách chấm điểm chán quá mà sinh ra như vậy đấy.
    Nguyễn Xuân Chung
  6. Bac_dau_boi_tinh

    Bac_dau_boi_tinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/08/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Quên mất không trả lời sưculamdieu, có lẽ tôi viết pande là ko đúng chính tả lắm, nhưng nếu tôi nói nó là đòn đá quay thì chắc là biết ngay đúng ko. Còn về việc chống đỡ ra sao khi bị áp sát bởi các cao thủ đòn tay ở Vĩnh Xuân hay karate thì chỉ có một cách duy nhất: đó là tập luyện cho toàn diện vào, giỏi về chân ko có nghĩa là kém về tay, mà phải giỏi cả hai.
    Nguyễn Xuân Chung
  7. Bac_dau_boi_tinh

    Bac_dau_boi_tinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/08/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Quên mất không trả lời sưculamdieu, có lẽ tôi viết pande là ko đúng chính tả lắm, nhưng nếu tôi nói nó là đòn đá quay thì chắc là biết ngay đúng ko. Còn về việc chống đỡ ra sao khi bị áp sát bởi các cao thủ đòn tay ở Vĩnh Xuân hay karate thì chỉ có một cách duy nhất: đó là tập luyện cho toàn diện vào, giỏi về chân ko có nghĩa là kém về tay, mà phải giỏi cả hai.
    Nguyễn Xuân Chung
  8. suculamdieu

    suculamdieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2003
    Bài viết:
    336
    Đã được thích:
    0
    bác có thể nới rõ hơn được không:
    Các bài tập, và cách tập trong môi trường huấn luyện như hiện nay. Tài liệu tham khao, nếu có. Áp dụng trong thi đấu như thế nào ( ví dụ thôi)
  9. suculamdieu

    suculamdieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2003
    Bài viết:
    336
    Đã được thích:
    0
    bác có thể nới rõ hơn được không:
    Các bài tập, và cách tập trong môi trường huấn luyện như hiện nay. Tài liệu tham khao, nếu có. Áp dụng trong thi đấu như thế nào ( ví dụ thôi)
  10. love_life

    love_life Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    ui'', bạn suculamdieu đánh nhầm tên tui rồi. nick tui là love_life hông fải love_live đâu hi hi. đừng nhầm nữa nha!
    học không chơi phí hoài tuổi trẻ
    chơi không học đánh mất tương lai

Chia sẻ trang này