1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tài liệu: Ai cần tớ giúp....

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi Enh_uong, 05/11/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tranm1978

    tranm1978 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2003
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Tôi vẫn còn băn khoăn về lời giải thích này: nồng độ acid phải cao thì mới đủ để tạo ra một áp suất thẩm thấu đủ lớn làm cho VK mất nước và ngừng phát triển, trong khi đó với nhiều acid hữu cơ chỉ cần nồng độ vài phần ngàn là đã có tác dụng rồi. Liệu cơ chế ức chế VK có liên quan gì đến proton motive force (pmf) của tế bào?
    K. Minh
  2. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    đây cũng là một nhận định và cũng có thể là một cơ chế, bạn có thể đọc tài liệu để chứng minh nhận định đó, nếu có nhiều thông tin bổ ích thì post lên cho mọi người cùng đọc
    Concay
  3. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    đây cũng là một nhận định và cũng có thể là một cơ chế, bạn có thể đọc tài liệu để chứng minh nhận định đó, nếu có nhiều thông tin bổ ích thì post lên cho mọi người cùng đọc
    Concay
  4. tranm1978

    tranm1978 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2003
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi cơ chế đó sẽ như thế này: như ta đã biết chuỗi vận chuyển điện tử trên màng tế bào VK vận chuyển proton và điện tử từ trong ra ngoài tế bào, tạo ra một chênh lệch về điện hoá và proton giữa trong và ngoài màng tế bào, được gọi chung là proton motive force (pmf). Pmf là động lực của quá trình vận chuyển ngược lại của proton (từ ngoài vào trong tế bào) mà sinh ra năng lượng (dưới dạng ATP). Quá trình này được thực hiện bởi hệ enzyme ATP-ase. Quá trình này là thuận nghịch, ATP-ase có thể bơm proton từ trong ra ngoài tế bào (làm tăng pmf và tiêu tốn năng lượng-ATP).
    Các acid hữu cơ trong môi trường thực phẩm acid yếu sẽ tồn tại dưới dạng phân tử. Các phân tử acid hữu cơ này có thể dễ dàng khuếch tàn qua màng tế bào. Khi vào đến tế bào chất, thông thường có pH trung tính, các acid hữu cơ sẽ phân ly, tạo ra proton, làm giảm pmf. Tế bào muốn duy trì pmf phải bơm proton ra và tiêu tốn năng lượng. Tế bào phải tiêu tốn càng nhiều năng lượng khi có càng nhiều acid hữu cơ khuếch tàn vào. Đến một mức độ nào đó nguồn cung cấp năng lượng cho của tế bào không đủ cho chúng duy trì pmf, như thế chúng ngừng phát triển và có thể chết.
    References:
    Schlegel, H.G. In General Microbiology, 7th ed., Cambridge University Press: Cambridge, 1995, pp 258-271.
    Madigan, M.T. et al. In Brock Biology of Microorganisms, 10th ed., Prentice Hall: New Jersey, 2003, pp 122-131.
    Xin các bác cho ý kiến.
    K. Minh
  5. tranm1978

    tranm1978 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2003
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi cơ chế đó sẽ như thế này: như ta đã biết chuỗi vận chuyển điện tử trên màng tế bào VK vận chuyển proton và điện tử từ trong ra ngoài tế bào, tạo ra một chênh lệch về điện hoá và proton giữa trong và ngoài màng tế bào, được gọi chung là proton motive force (pmf). Pmf là động lực của quá trình vận chuyển ngược lại của proton (từ ngoài vào trong tế bào) mà sinh ra năng lượng (dưới dạng ATP). Quá trình này được thực hiện bởi hệ enzyme ATP-ase. Quá trình này là thuận nghịch, ATP-ase có thể bơm proton từ trong ra ngoài tế bào (làm tăng pmf và tiêu tốn năng lượng-ATP).
    Các acid hữu cơ trong môi trường thực phẩm acid yếu sẽ tồn tại dưới dạng phân tử. Các phân tử acid hữu cơ này có thể dễ dàng khuếch tàn qua màng tế bào. Khi vào đến tế bào chất, thông thường có pH trung tính, các acid hữu cơ sẽ phân ly, tạo ra proton, làm giảm pmf. Tế bào muốn duy trì pmf phải bơm proton ra và tiêu tốn năng lượng. Tế bào phải tiêu tốn càng nhiều năng lượng khi có càng nhiều acid hữu cơ khuếch tàn vào. Đến một mức độ nào đó nguồn cung cấp năng lượng cho của tế bào không đủ cho chúng duy trì pmf, như thế chúng ngừng phát triển và có thể chết.
    References:
    Schlegel, H.G. In General Microbiology, 7th ed., Cambridge University Press: Cambridge, 1995, pp 258-271.
    Madigan, M.T. et al. In Brock Biology of Microorganisms, 10th ed., Prentice Hall: New Jersey, 2003, pp 122-131.
    Xin các bác cho ý kiến.
    K. Minh
  6. trumdonal

    trumdonal Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/07/2002
    Bài viết:
    351
    Đã được thích:
    0
    Có bạn nào có thể giúp mình tìm tài liệu về những thành tựu của công nghệ vi sinh không?
    Minh đang rất cần để thứ 6 tới tham gia bài thảo luận trên lớp.
    Cảm ơn trước nha
    ....cho anh đó khoảng trời mưa nắng lạ
    khoảng không anh phố núi một mình....
  7. trumdonal

    trumdonal Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/07/2002
    Bài viết:
    351
    Đã được thích:
    0
    Có bạn nào có thể giúp mình tìm tài liệu về những thành tựu của công nghệ vi sinh không?
    Minh đang rất cần để thứ 6 tới tham gia bài thảo luận trên lớp.
    Cảm ơn trước nha
    ....cho anh đó khoảng trời mưa nắng lạ
    khoảng không anh phố núi một mình....
  8. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    thứ sáu cần thảo luận mà giờ mới tìm tài liệu? mà bạn thào luận lớp mấy, lớp 10, năm 2 hay cao học. Sách về CN VSV o VN có khá nhiều, không đến nổi khang hiếm đâu. Còn tài liệu E thì bạn có kịp đọc không?
    - chi tiết nhu cầu của bạn,
    -địa chỉ email nếu muốn có tài liệu E, tôi sẽ giúp cho
    Concay
  9. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    thứ sáu cần thảo luận mà giờ mới tìm tài liệu? mà bạn thào luận lớp mấy, lớp 10, năm 2 hay cao học. Sách về CN VSV o VN có khá nhiều, không đến nổi khang hiếm đâu. Còn tài liệu E thì bạn có kịp đọc không?
    - chi tiết nhu cầu của bạn,
    -địa chỉ email nếu muốn có tài liệu E, tôi sẽ giúp cho
    Concay
  10. trumdonal

    trumdonal Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/07/2002
    Bài viết:
    351
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bạn concay nhiều nhen.
    Trum học năm 2, giáo viên mới vừa ra đề tài hôm kia thôi mà ttvn không vào được, mình cũng đã tìm được một số tài liệu nhưng cảm thấy đó không phải là những thành tựu tiêu biểu lắm, và thứ 6 này giáo viên chỉ yêu cầu nộp đề cương trước đã. Nhưng đây là lần đầu tiên mình nhận làm một đề tài thảo luận, chưa biết phải làm sao, mong được bạn giúp mình thêm với nha.
    trumdonal@yahoo.com
    ....cho anh đó khoảng trời mưa nắng lạ
    khoảng không anh phố núi một mình....

Chia sẻ trang này