1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tài liệu quân sự về VNCH (1949-1975)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi PVNhanDan, 03/06/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Số lượng bản in của tài liệu này, gửi đi những đâu, có thể thấy ở các trang sau:
    [​IMG]
    [​IMG]
  2. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Trên đây là trích báo cáo kết quả kế hoạch mang tên Lý Thường Kiệt. Tại sao kế hoạch mang tên này thì chắc các bác cũng đoán ra. Kế hoạch được bắt đầu từ ngày 28/1/1973, cũng là một ngày đặc biệt.
  3. ungthifuc

    ungthifuc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2006
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Phải công nhận 1 điều là sách VNCH trình bày khá, hình ảnh chọn lọc, đẹp hơn hẳn mấy cái ảnh tuyên truyền trên mấy quyển QĐND (có màu mà chụp xấu kinh hồn) , em chỉ ghét 1 điều là cái gì cũng có tiếng Anh, thậm chí có những phần chỉ co tiếng Anh, không có tiếng Việt (giới thiệu về Rangers) , phần tuyên truyền của VN hiện nay yếu quá, nghe nói vào quân đội ai cũng lè lưỡi!, xem mấy cái video quảng cáo của Mỹ, Pháp mới hiểu vì sao nhiều thằng học giỏi, tương lai rất sáng lạn vẫn tình nguyện đi sang Iraq!
  4. PVNhanDan

    PVNhanDan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/02/2008
    Bài viết:
    293
    Đã được thích:
    0
  5. phungccuong

    phungccuong Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2007
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    1
    xét về mặt quân sự thì Tống lê chân chỉ là một trận nhỏ nên sách vở của ta không quan tâm lắm (một tiểu đoàn BĐQ bị bao vây rồi bị tiêu diệt gọn, quân số là 293 người). Trận Tống Lê Chân chỉ có ý nghĩa lớn đối với quân ngụy và đã làm chấn động tinh thần các sĩ quan VNCH, có lẽ vì vậy mà nó mới có chỗ trên Wiki. Đây là lần đầu tiên sau 1973, QLVNCH phải khoanh tay đứng nhìn một đơn vị cấp tiểu đoàn bị bao vây trong khoảng thời gian dài mà không cách gì ứng cứu (khác với trường hợp bị phục kích hay bị đánh úp có thể đổ lỗi cho yếu tố bất ngờ). Tổng thống Thiệu trong bài diễn văn từ chức cũng có nhắc đến Tống lê chân cùng với câu (tôi nhớ đại khái): "chúng ta đã phải chứng kiến các đơn vị chiến đấu tốt bị mất mà không làm gì được" sau đó ông nấc lên, nghẹn lời không nói được trong mấy phút rồi khóc thút thít, nước mắt lã chã.
    Sau Tống lê chân rồi Lệ Minh (cứ điểm của SĐ23 cách Pleiku 30km) và sau cùng là Phước Long (lần đầu tiên quân ngụy đứng nhìn nguyên một tỉnh bị mất mà không phản ứng gì) đã cho thấy QLVNCH không còn khả năng tiếp ứng. Điều đó giải thích phần nào về mặt tâm lý cho sự tan rã sau đó vì khi các đơn vị quân ngụy nhận lệnh tử thủ, họ tự hiểu rằng cấp trên sẽ bỏ rơi họ, không còn hi vọng được cứu viện thế thì tử thủ để làm gì.
    An Lộc năm 72 sở dĩ tử thủ được vì Sài gòn đã dốc sức tăng viện, ngoài SĐ5 tại chỗ được SĐ25 tăng viện, xác lính SĐ25 rải từ Lai Khê lên Chơn Thành đã khiến báo Mỹ gọi QL13 là xa lộ kinh hoàng, sau đó là Sđ18 rồi SĐ dù thả xuống An lộc, cuối cùng điều SĐ21 từ cà mau lên phá vòng vây, quyết tâm ứng cứu đó đã củng cố tinh thần cho quân ngụy.
    Tóm lại trận Tống Lê Chân được các sĩ quan VNCH nhỡ mãi vì nó là điềm báo trước sự bại trận của họ, cũng giống như các trận Đồng Xoài, Bình giã năm 64-65 (nếu không có sự can thiệp trự c tiếp của Mỹ)
  6. marsandmoon

    marsandmoon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/12/2007
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    0
    Bác cho em xin tài liệu được ko vậy mà thàng bạn em nó bảo tay thiếu tá chỉ huy tiểu đoàn này thoát về được mà lại được thăng chức hay sao ý .Bác cho em lun tên của chỉ huy căn cứ Tống Lê chân nhun nha Thanks
  7. NURANIUM

    NURANIUM Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2006
    Bài viết:
    761
    Đã được thích:
    0
    nếu theo đúng báo cáo thì có thể thấy quân đội VNCH chiến đấu có hiệu quả, tỉ lể diệt / chết đều cao hơn đối phương n` lần..
    vậy sao lại thua.. hay những báo cáo kia cũng là hậu quả của bệnh thành tích
  8. huanmq

    huanmq Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/05/2003
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    0
    Bác ạ, căn bệnh của người Việt thì ở chiến tuyến nào, xã hội nào, thời đại nào thì cũng giống nhau cả mà thôi. Đấy là 1 phần trong bản sắc dân tộc.
    Quay lại chủ đề này xem ra QDND và QLCH cũng có nhiều điểm giống nhau khá thú vị nhỉ. Các khẩu hiệu cũng na ná nhau, ví như: "thao trường đổ mồ hôi, chiến trường bớt đổ máu", "khoẻ để bảo vệ tổ quốc", giúp dân cắt lúa v.v..
  9. phungccuong

    phungccuong Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2007
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    1
    Như mình đã nói Tống Lê chân chỉ là một trận nhỏ, đâu ai thèm nhớ tên chỉ huy làm gì, bạn có thể lên gôgle sẻach tìm trên các website của VNCH xem sao
  10. phungccuong

    phungccuong Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2007
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    1
    Bệnh thành tích thì trên thế giới này đâu chẳng có, nhưng quả thực tỉ lệ đó cũng có phần đúng.
    Theo tài liệu được phía VNCH công bố, tổn thất của họ là khoảng 250ngàn (như trận Đồng Xoài, tiểu đoàn Dù bị tiêu diệt mà chỉ công bố thiệt hại khoảng hơn trăm) còn phía ta có khoảng 1.8triệu liệt sĩ (được công nhận và có tên trong danh sách vài triệu gia đình có công), trong đó khoảng vài trăm ngàn là liệt sĩ thời chống pháp, còn lại khoảng 1.5triệu là liệt sĩ thời chống Mỹ. Các tài liệu độc lập của Mỹ phỏng đoán con số tổn thất của ngụy vào khoảng 400ngàn đến 600ngàn nhưng 2/3 tổn thất của ta là do Mỹ gây ra vì vậy có thể coi tỉ lệ tổn thất giữa ta đối với ngụy là tương đương nhau (mỗi bên cho là khoảng 500 ngàn).
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này