1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tài liệu tham khảo] Red Brotherhood at war (Grant Evans và Kelvin Rowley)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi nguyenquang, 24/11/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Căng thẳng ở biên giới Thái 1977
    Trước khi trực tiếp đi vào sự bùng nổ chiến sự trên biên giới Việt Nam-Campuchia, điều quan trọng là cần nhắc lại rằng nó trùng hợp với một loạt các sự kiện dọc theo các biên giới của Campuchia với cả Lào lẫn Thái Lan. Chúng ta đã thấy trong chương ba rằng tình hình trên biên giới Lào lần đầu tiên trở nên căng thẳng vào cuối năm 1976 và xấu đi sau đó.
    Tình hình trên biên giới Thái còn nghiêm trọng hơn nhiều. Ngày 28 tháng giêng năm 1977, binh lính Khmer đỏ và chạm với quân Thái tại bản Noi Pa-rai, phía bắc đô thị biên giới A-ra-ni-a-pra-tét. Không những không rút lui, cả hai bên rõ ràng tăng thêm quân và cuộc chiến đấu lan ra hai xa lân cận. Ba mươi lính Thái và một số không rõ lính Khmer đỏ bị giết.
    Chính phủ Băng Cốc tìm cách tốt nhất để công bố sự kiện đó, tố cáo rằng một cuộc xâm chiếm lãnh thổ Thái của Campuchia đã xảy ra. Những nhà báo đã được đưa đến để xem xét các nhà cửa đã bị tan nát và bỏ trống và những xác chết sứt sẹo, nham nhở và nói chung đã chấp nhận tường thuật của chính phủ Thái (nhà báo duy nhất muốn xem xét lại bối cảnh của câu chuyện một cách chặt chẽ hơn đã bị đuổi ra khỏi nước). Trước đợt tuyên truyền đó, Phnôm Pênh buộc phải đưa ra bản tin của phía mình hai tuần sau đó. Bản tin nói rằng các xã có liên quan nằm trên lãnh thổ Campuchia, và điều đã xảy ra ở đó là một ?ovấn đề nội bộ?, không phải là công việc của ai khác: ?oNhững biện pháp mà chính phủ Campuchia dân chủ thực hiện trên lãnh thổ của mình là phù hợp với chủ quyền tuyệt đối của Campuchia dân chủ?. Phnôm Pênh tố cáo rằng các xã đó đã được dùng làm căn cứ cho những du kích Khmer Xơ-rây cánh hữu mà chế độ độc tài quân sự Thái Lan khuyến khích hoạt động.
    Không phải là một chuyện dễ để xác dịnh cái trái và cái phải của sự kiện đó. Biên giới Thái-Campuchia không được vạch một cách rõ ràng ở phía bắc của A-ra-ni-a-pra-tét và nó chạy dọc theo một vùng đất bằng phẳng, không có nét đặc biệt. Noi Pa-rai rõ ràng là một vùng đất mới, không thấy tên trên bản đồ của khu vực do đó không thực sự chắc chắn thuộc về ai. Ở phía Thái Lan, tỉnh Pra-chin-bu-ri đã có lúc là một bộ phận quan trọng của đế chế Khmer và ngày nay số dân ở đó gồm cả người Thái, Lào và Khmer. Những người địa phương có tục lệ đi lại ít nhiều tự do qua biên giới và khu vực biên giới vẫn tiếp tục là trung tâm buôn lậu và hoạt động nổi loạn, tuy Khmer đỏ vẫn cố gắng dập tắt cả hai.
    Quan hệ giữa các nhà chức trách Khmer đỏ và Thái Lan địa phương đã trở nên xấu trước khi xảy ra cuộc bắn nhau ở Noi Pa-rai. Có thể cuộc đảo chính quân sự tháng 10 năm 1976 ở Băng Cốc có nghĩa là quân đội và cảnh sát Thái ở biên giới được rảnh tay hơn, nhưng chất xúc tác trước mắt là cuộc tiến công của Campuchia chống lại các trại Khmer Xơ-rây trong vùng núi ở phía nam A-ra-ni-a-pra-tét. Bọn Khmer Xơ-rây chạy vào Thái Lan, và xảy ra những va chạm mạnh giữa quân Khmer đỏ truy kích và cảnh sát biên giới Thái.
    Cả hai bên trả lời bằng cách tăng lực lượng của mình dọc theo biên giới, và khu vực không có ranh giới rõ ràng ở phía bắc A-ra-ni-a-pra-tét nhanh chóng trở thành một khu vực căng thẳng. Khi các uỷ ban liên lạc biên giới Thái-Campuchia gặp nhau tháng 12, cả hai phía trách cứ lẫn nhau và phía Campuchia chua chát tố cáo người Thái tích cực ủng hộ hoạt động Khmer Xơ-rây ở biên giới. Noi Pa-rai nhanh chóng nổi lên là tiêu điểm của những tranh chấp đó và cuộc họp tan vỡ, với mối bất đồng không giải quyết được. Dù cho ai là người chịu trách nhiệm về bạo lực xảy ra ba tuần sau đó tại noi Pa-rai, nó vẫn là một sự khiêu khích cố ý.
    Có thể ít ai nghi ngờ rằng sự kiện đó đã đánh dấu việc theo đuổi một lập trường hung hăng hơn về phía Campuchia. Họ làm ngơ trước những kêu gọi của Thái Lan tổ chức những cuộc họp thêm nữa của uỷ ban liên lạc biên giới. Họ trả lời những đề nghị vạch ranh giới của Thái Lan bằng việc đòi Thái Lan từ bỏ việc ủng hộ các nhóm Khmer Xơ-rây. Những tin tức về các cuộc tiến công của Khmer đỏ vào các xã Thái Lan và về những xung đột với cảnh sát biên giới và binh lính Thái đã trở nên hầu như điều xảy ra hàng ngày trong vài tháng tiếp theo, không phải chỉ ở khu vực không rõ rệt quanh Noi Pa-rai mà còn trên khắp biên giới phía Tây của Campuchia. Tháng 8, thủ tướng Thái tố cáo người Campuchia về khoảng 400 cuộc xâm nhập kể từ đầu năm, và nói rằng Thái Lan sẽ không có lựa chọn nào khác trừ việc làm chiến tranh nếu Campuchia không chịu ngừng lại. Sau tuyên bố đó, con số các rắc rối giảm xuống và vào tháng giêng năm 1978 một phát ngôn quân sự Thái Lan có thể tuyên bố rằng biên giới ?orồi cũng trở nên yên tĩnh?.
  2. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Chiến tranh biên giới Việt Nam-Campuchia, 1977-1978
    Phải thấy rõ rằng từ tình hình trên đây, vấn đề chủ yếu thuộc về phía Campuchia chứ không phải phía Thái Lan. Tuy vậy, cuộc va chạm tại Noi Pa-rai minh hoạ việc những va chạm nhỏ, với nguồn gốc chẳng ai biết đến, có thể leo thang như thế nào để thành những đối đầu quy mô đầy dủ, khi cả hai bên có những thái độ không khoan nhượng. Nó cũng gợi cho ta nghĩ đến một điều gì đó rất gần với việc trên đây, cũng đã xảy ra ở biên giới Việt Nam, và đó chính là điều mà Heder đã nghĩ đến. Anh ta viết rằng, khi ngày tháng trôi qua sau lúc các cuộc hội đàm giữa Việt Nam và Campuchia bị đổ vỡ tháng 5 năm 1976, cả hai bên đã trở nên ?ongày càng không còn kiên nhẫn với sự bế tắc nữa?, và hậu quả của tình hình đó có lẽ là sự căng thẳng tăng lên dọc theo biên giới. Anh ta cũng cho rằng cuộc xung đột quy mô đầy đủ là kết quả của tính không khoan nhượng của cả hai bên.
    Nhưng Heder cũng đưa tin rằng các uỷ ban liên lạc biên giới đã xử lý một cách thành công các rắc rối trên biên giới Việt Nam-Campuchia trong phần thứ hai của năm 1978. Những rắc rối đó ?orõ ràng là không thường xuyên và quy mô nhỏ?. Bây giờ chúng tôi được biết rằng chế độ Campuchia lúc đó bận vào cuộc đấu tranh quyền lực nội bộ rất mãnh liệt. Rồi, tiếp theo thắng lợi của phái Pol Pot, tình hình đã đồng thời xấu đi trên tất cả các biên giới của Campuchia. Và ngay dù cho Hà Nội có ngày càng trở nên kém bình tĩnh trong việc xử sự với Phnôm Pênh đi nữa (điều không chắc đã xảy ra), cũng rõ ràng không phải những hành động của phía Việt Nam đã khởi xướng một mức mới của xung đột.
    Trong ba tuần đầu của tháng giêng năm 1977, các lực lượng Campuchia tiến hành những cuộc tiến công vũ trang vào các nơi định cư dân sự trong 6 của 7 tỉnh biên giới. Những cuộc tiến công tồi tệ nhất là trong các tỉnh Kiên Giang và An Giang, chạy từ sông Mê Công ra đến bờ biển. Các tỉnh đó cũng đối diện với khu Tây Nam của Campuchia, lúc đó dưới sự kiểm soát của Ta Mok, đồng minh khu vực chính của Pol Pot. Tháng 5, tỉnh lỵ An Giang, thị xã Châu Đốc, và thành phố bờ biển Hà Tiên (số dân 30.000) đã bị trọng pháo Campuchia bắn phá. Một năm sau, khi cuộc tranh chấp được đưa ra công khai, chính phủ Việt Nam cho rằng quân Khmer đỏ trong thời gian đó đã ?ophạm những tội ác cực kỳ vô nhân đạo, hiếp dâm, lôi bào thai ra khỏi bụng mẹ, mổ bụng người lớn, thiêu sống trẻ con?. Tuy vậy chính phủ Việt Nam (trái với chính phủ Thái) đã giữ một sự yên lặng cẩn trọng lúc đó, và người ta có thể có xu hướng xem đó như chỉ là tuyên truyền. Nhưng những thuyền nhân Việt Nam đến các nước khác từ khu vực đó đã tin về đánh lớn và về những tàn bạo lan tràn của Khmer đỏ. Sau đó, những người tị nạn Khmer từ vùng biên giới đó cũng xác nhận rằng phía Campuchia đã tiến công Việt Nam. Về vấn đề này, chế dộ Pol Pot không cải chính những lời buộc tội và cũng không lên án người Việt Nam khởi xướng cuộc chiến đấu lúc đó.
    Như vậy, rõ ràng là chính hành động quân sự của phía Campuchia đã đẩy đến cuộc đụng đầu quy mô đầy đủ giữa Việt Nam và Campuchia năm 1977-1978. Đây không phải là sự giải thích theo cách suy nghĩ riêng của chính chúng tôi: nó là một cách nhìn mà các chuyên gia phương Tây thù địch với chính phủ Hà Nội, cũng tán thành. D.R.Sar Desai chẳng hạn, tin vào những luận điệu về ?oLiên bang Đông Dương? (tuy không đưa ra được bằng chứng nào để ủng hộ những luận điệu đó) và lập luận rằng ?ochế độ Pol Pot chắc chắn được bào chữa khi cố dùng mọi cách để đẩy lùi việc biến Campuchia thành một vệ tinh của Việt Nam". Tuy vậy khi anh ta đi vào chi tiết của cuộc tranh chấp bbiên giới, thì anh ta kết luận: ?o? Người Campuchia rõ ràng quyết định rằng tiến công là hình tức tốt nhất của phòng thủ?? (xem ?osự tìm kiếm an ninh của Việt Nam? của D.R Sar Desai-ND). Như vậy, ngay dù cho những ý nghĩ về một Liên bang Đông Dương còn lảng vảng ở Hà Nội thì cũng không phải hành động xuất phát từ các ý nghĩ đó dẫn đến cuộc xung đột.
    Heder thừa nhận rằng chính phủ Campuchia chịu trách nhiệm về sự khởi xướng chiến sự trong năm 1977. Anh ta nói: tháng giêng năm 1977 người Campuchia quyết định ?otăng sức ép? đối với Việt Nam bằng việc đưa quân để ?obiểu lộ một sự có mặt của Campuchia? trên các khu vực nằm trong tay của Việt Nam mà phía Campuchia đã yêu sách tại cuộc họp tháng 5 năm 1976. Khi người Việt Nam trả lời việc ?otuần tra tăng cường? đó bằng củng cố các vị trí quân sự của họ, thì phía Campuchia ?obắt đầu khởi xướng những hoạt động quân sự" trên biên giới tháng 4 năm 1977. Vào giai đoạn này, Heder nói, người Campuchia không còn quan tâm đến khu vực mà họ đã đòi cho Campuchia tháng 5 trước, nhưng cố ?ochứng minh rằng người Campuchia có đủ khả năng đánh vào lãnh thổ Việt Nam". Không có sự khiêu khích nào của Việt Nam hoặc tiền lệ nào được nhắc tới để làm bằng cớ cho bất cứ hành động leo thang nào của phía Campuchia. Heder giải thích việc đó như là một bộ phận ?ochiến lược thương lượng? của Campuchia sau khi không thành công trong việc ký một hiệp ước: ?oCó lẽ người Campuchia thấy rằng họ nên phá vỡ bế tắc bằng việc làm cho người Việt Nam phải chịu nhiều tổn phí hơn? vì phải dựa vào sức mạnh quân sự lớn hơn của họ để giữ nguyên trạng? Những cuộc tiến công quân sự do Campuchia khởi xướng đó là một phận của chiến lược thương lượng. Người Campuchia không đưa ra những yêu sách nào mới về lãnh thổ và cũng không tìm cách vĩnh viễn chiếm bất cứ mục tiêu nào của các cuộc tiến công đó. Trái lại, họ vẫn tin rằng họ chỉ đáp lại xứng đáng điều mà họ xem như là sự xâm lược lâu đời và trên thực tế của Việt Nam chống lại lãnh thổ Campuchia (Xem ?oCuộc xung đột Campuchia-Việt Nam" của Heder, tr.32-ND).
  3. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Như vậy, theo logic đảo điên hỗn loạn của Pol Pot (mà Heder không chỉ trích) thì những cuộc tiến công vũ trang vào lãnh thổ không tranh chấp của Việt Nam nhằm làm chỗ dựa cho một yêu sách về quyền đơn phương điều chỉnh biên giới có lợi cho Campuchia, là ?ophòng ngự? về tính chất. Do đó, không lấy gì làm lạ thấy rằng những hành động quân sự đó đã được Heder diẽn tả như một ?ochiến thuật thương lượng?, ngay dù cho chính phủ Campuchia chứ không phải Việt Nam đã cắt đứt thương lượng và không chịu tiếp tục lại. Bởi vì, như Heder đã giải thích, những nhà lãnh đạo Khmer đỏ hiểu rằng, ?othương lượng? nghĩa là phía bên kia phải chấp nhận không điều kiện những yêu sách của họ. Và vì Pol Pot tin rằng ông ta là một bên đã bị thiệt thời trong cuộc tranh chấp nên việc Việt Nam không chịu cúi đầu trước những yêu sách của ông ta, ngay khi ông ta dùng hành động quân sự trên lãnh thổ Việt Nam để hỗ trợ, là một sự ?oxâm lược? chống Campuchia.
    Người Việt Nam đáp lại những cuộc tiến công đó bằng việc xây dựng công cuộc phòng thủ biên giới, nhưng rõ ràng họ không tiến hành một cuộc phản công nào trong nửa đầu của năm 1977. Tin tức báo chí phương Tây lúc đó nói đến những cuọc xâm phạm lớn của Việt Nam vào Campuchia tháng 4 và tháng 5, nhưng những tin đó tỏ ra là nhầm lẫn bởi vì tường thuật sau đó của chế độ Pol Pot không hề nhắc đến. Theo Sách đen, người Việt Nam lúc đó còn đặt hy vọng của họ vào ?onhững âm mưu? của tay sai bên trong Đảng Cộng sản Campuchia. Hoàng Túc, lúc đó là biên tập chính trị của báo Nhân Dân và là một uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương **********************, về sau tuyên bố rằng người Việt Nam đã đáp ứng một cách thụ động các cuộc tiến công ban đầu của Campuchia với hy vọng rằng sự kiềm chế đó sẽ làm cho một giải pháp bằng thương lượng trở nên dễ dàng hơn. Tiếp theo những cuộc xâm nhập ào ạt của Campuchia trong tháng 4 và tháng 5, ông Tùng cho biết, người Việt Nam vạch ra những kế hoạch dự phòng cho một cuộc phản công quân sự, nhưng họ vẫn còn hy vọng một giải pháp ngoại giao (xem bài của Nayan Chanda đăng trong Tạp chí Kinh tế Viễn Đông FEER ngày 21-4-1978-ND).
    Ngày 7 tháng 6, người Việt Nam gửi một thư hoà giải cho Phnôm Pênh, đề nghị rằng một cuộc họp cấp cao nên được tổ chức để giải quyết vấn đề biên giới càng sớm càng tốt. Chính phủ Pol Pot bác bỏ đề nghị đó ngày 18 tháng 6, khẳng định rằng tốt hơn là để cho ?omột số thời gian trôi qua? truớc khi có bất cứ cuộc hội đàm nào. Trong khi chờ dợi, phía Campuchia đề nghị rút lực lượng hai beê ra khỏi các ?okhu vực tranh chấp?. Các cuộc tiến công của Campuchia vẫn tiếp tuụ ở biên giới (vào lúc Phnôm Pênh gửi thông điệp cho Hà Nội, Châu Đốc bị Campuchia tiến công bằng trọng pháo).
    Khi sáng kiến đó bị thất bại, người Việt Nam chuyển sang lựa chọn trả đũa bằng quân sự. Tháng 7, tướng Giáp công khai đi xem xét vùng biên giới. Đây là một lời báo trước cho phía Campuchia phải ngừng tiến công, nhưng (xét theo nội dung của Sách đen) Pol Pot xem đó là một dấu hiệu nói lên việc Việt Nam chọn một chiến lược mới nhằm nuốt cửng Campuchia; với âm mưu chiếm Campuchia từ ?obên trong? bị thất bị (do sự ?ocảnh giác? mẫu mực của chế độ Pol Pot), cho nên vào gữa năm 1977 họ buộc phải ?ovạch một kế hoạch cho một cuộc tiến công quy mô lớn? để chiếm từ ?bên ngoài?.
    Đánh nhau mạnh lại xảy ra lần nữa ngày 24 tháng 9, ngay sau khi Pol Pot xuất hiện trở lại từ bóng tối và ngay trước cuộc đi thăm Bắc Kinh đắc thắng của ông ta. Mỗi bên cho bên kia chịu trách nhiệm về cuộc đánh nhau đó. Theo người Việt Nam, Khmer đỏ tiến công dọc tất cả biên giới của tỉnh Tây Ninh (nằm phía bắc Mỏ Vẹt) với bốn sư đoàn; nội dung tin này đã được các nguồn tin tình báo Mỹ ủng hộ. Theo Hoàng Tùng, đến lúc này người Việt Nam mới quyết định lấy sức mạnh chống lại sức mạnh khi họ tiến hành một cuộc phản công mạnh, tuy họ không tiến vào Campuchia. Tuyên bố tháng 12 năm 1977 của Campuchia nói rõ rằng các cuộc tiến công lớn đầu tiên xảy ra vào lúc đó; đó là một sự thừa nhận gián tiếp rằng cuộc đánh nhau trước đó là kết quả của các cuộc tiến công Campuchia. Tuyên bố cũng tố cáo người Việt Nam thâm nhập ?ohàng chục kilômét? vào lãnh thổ Campuchia, phạm những tàn bạo kinh khủng chống lại nhân dân, thiêu đốt thôn xóm, và cướp bóc hàng nghìn tấn gạo ngoài đồng và trong kho. Đánh nhau lớn tiếp tục cho đến tháng 11.
    Rồi, ngày 16 tháng 12, rõ ràng là đến lượt người Việt Nam leo thang cuộc xung đột quân sự trên biên giới. Như có thể thấy trước, cả hai bên đưa ra những tường thuật rất mâu thuẫn nhau về điều đã xảy ra. Trong khi chấp nhận rằng quân của họ tiến công bằng lực lượng lớn (tin báo phương Tây đưa con số từ 30.000 đến 60.000 bộ binh với sự yểm trợ của xe tăng, máy bay và pháo lớn) sâu vào 40 kilômét trong lãnh thổ Campuchia, nhưng người Việt Nam cho rằng cuộc tiến công là để trả lời những cuộc lấn chiếm của Campuchia vào Việt Nam. Họ cải chính mọi mưu đồ chiếm đóng vĩnh viễn lãnh thổ Campuchia. Ba tháng sau, Hoàng Tùng mô tả những mục tiêu của họ như sau: ?oTrước hết là để đuổi lính Campuchia ra khỏi lãnh thổ chúng tôi và rồi để đánh đòn mạnh vào các sư đoàn của họ, để làm cho họ nhận thức được rằng chúng tôi không thụ động như họ tưởng và để nói với họ rằng họ nên chọn giải pháp khác. Đó không phải là tổ chức một cuộc đảo chính?. Cũng theo người Việt Nam, sau khi đạt mục đích, họ đã rút lực lượng của họ trở lại biên giới đầu tháng giêng năm 1978.
  4. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Nếu hành động đó là nhằm vào việc đưa các nhà lãnh đạo Khmer đỏ đi vào một lập trường kiềm chế hơn, như nững đe doạ chiến tranh công khai của Thái Lan đã làm tháng 8 trước đây, thì hành động đó là một thất bại đáng buồn. Phnôm Pênh đã trả lời bằng việc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 31 tháng 12 và cuối cùng đưa ra toàn bộ cuộc tranh chấp giữa hai chế độ cộng sản ra công khai qua việc tiến hành một đợt tuyên truyền chống Việt Nam. Việc rút các lực lượng Việt Nam tháng giêng đã bị Phnôm Pênh xem như là bằng chứng ưu thế quân sự của Campuchia và tính chất yếu kém và hèn nhát của người Việt Nam.
    Trong tuyên bố ngày 31 tháng 12, chính phủ Campuchia tuyên bố sự sẵn sàng tham gia thương lượng về xung đột biên giới ?otrong một tinh thần hữu nghị?. Nhưng khi người Việt Nam trả lời bằng cách yêu cầu hai bên ?ogặp nhau càng sớm càng tốt, ở bất cứ cấp nào, để cùng nhau giải quyết vấn đề biên giới giữa hai nước trong tinh thần hữu nghị anh em? thì người Campuchia từ chối. Một tuyên bố của Bộ thông tin Campuchia ngày 3 tháng giêng năm 1978 đòi người Việt Nam rút khỏi lãnh thổ Campuchia và đòi một hiệp định tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia như là điều kiện tiên quyết cho thương lượng: Người Việt Nam phải ?otrước tin tạo mọt không khí hữu nghị và tin cậy lẫn nhau? trước khi chính phủ Campuchia dân chủ đồng ý thương lượng.
    Tiếp theo việc rút quân của họ tháng giêng, người Việt Nam lại đề nghị thương lượng. Ngày 5 tháng 2 năm 1978 thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đề nghị chấm dứt ngay chiến sự trên biên giới, rút các lực lượng vũ trang của cả hai bên cách xa biên giới 5 kilômét, tổ chức một cuộc hội nghị để ký một hiệp ước ?otrên cơ sở tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của nhau trong biên giới hiện tại? và đạt một thoả thuận về ?omột hình thức thích hợp của sự bảo đảm và giám sát quốc tế?. Đề nghị này tương đương với những đề nghị của người Khmer tháng 6 trước, chỉ khác người Việt Nam nhấn mạnh vào ?obiên giới hiện có? chứ không phải ?ocác lãnh thổ tranh chấp?. Họ cũng muốn thương lượng càng sớm càng tốt và sẵn sàng chấp nhận giám sát từ bên ngoài, cả hai điều đó đều không thể chấp nhận đối với Phnôm Pênh.
    Phía Campuchia từ chối thảo luận những đề nghị đó với lý do rằng chúng không được chuyển đến Phnôm Pênh qua các con đường chính tức (sứ quán Việt Nam ở đó đã bị đóng cửa). Lúc đó người Việt Nam gửi một thư ghi rõ những đề nghị đó cho Ieng Sary qua đại sứ Lào ở Phnôm Pênh, nhưng Sary không nhận bức thư. Cuối cùng bản thân Pol Pot lên Đài phát thanh Campuchia Phnôm Pênh ngày 12 tháng 4 đưa ra trả lời của Campuchia. Ông ta lặp lại từ chối thương lượng của Campuchia dân chủ và tuyên bố ?oquyền? của Campuchia ?ođòi xét lại các văn kiện về biên giới và sửa đổi đường ranh giới trên đất và trên biển?, và ?ogiải quyết lại vấn đề Campuchia Crôm?. Có thể cho rằng sự chấp nhận những điều kiện về chủ quyền của Campuchia là một điều kiện tiên quyết cho thương lượng.
    Trong những tháng tiếp theo, bế tắc ngoại giao vẫn tiếp tục. Tháng 6 năm 1978, Bộ Ngoại giao Campuchia bào chữa cho việc Campuchia từ chối thương lượng bằng cách tuyên bố rằng những đề nghị của Việt Nam là nhằm ?olừa dối dư luận thế giới? và đề nghị rút quân Campuchia 5 kilômét cách xa biên giới ?otự động để cho Việt Nam thôn tính một vành đai lãnh thổ Campuchia rộng 5 kilômét?. Trong lúc đó thì cuộc xung đột quân sự tăng lên, một sự phát triển mà phía Campuchia công khai nhận trách nhiệm. Ngày 10 tháng 5, Đài phát thanh Phnôm Pênh tuyên bố rằng sau ?othắng lợi? đối với người Việt Nam ngày 6 tháng giêng ?ochúng tôi không để cho người Việt Nam bắt đầu những cuộc tiến công thêm nữa chống lại chúng tôi, trái lại chúng tôi vẫn tiếp tục tiến công chống lại họ?.
    Chiến tranh biên giới với Campuchia đã gây thiệt hại lớn cho Việt Nam năm 1977-1978. Theo thống kê mà Hà Nội công bố năm 1979, thì Khmer đỏ đã phá huỷ 25 đô thị và 96 xã, 257.000 người trở nên không có nhà cửa, và 100.000 ha đất trồng trọt đã bị bỏ hoang vì chiến tranh. Với việc Việt Nam đã ở trong một tình trạng khủng hoảng rồi, sự tổn thất đó là điều mà chính phủ Hà Nội không thể chịu đựng một cách vô thời hạn được.
    Rõ ràng là trách nhiệm về cuộc xung đột thuộc về chế độ Phnôm Pênh. Không có bằng chứng rằng Hà Nội có dự tính một cuộc xung đột với Phnôm Pênh sau năm 1975. Việt Nam không đưa ra yêu sách về lãnh thổ nào với Campuchia, trừ phi người ta muốn suy diễn cuộc tranh chấp ở biên giới trên biển theo huớng đó. Những va chạm ban đầu đã được giải quyết và những biện pháp thực tiễn để xử lý với bất cứ va chạm nào trong tương lai cũng đã được thoả thuận. Chính phía Campuchia đã khởi xướng cuộc chiến đấu năm 1977, họ leo thang và rồi ngăn cản mọi giải pháp thương lượng. Khi người Việt Nam cuối cùng trả lời bằng vũ lực thì Phnôm Pênh lại từ chối thương lượng và chọn con đường leo thang chiến đấu hơn nữa. Trong những hoàn cảnh như vậy, chẳng có gì đáng lạ việc ban lãnh đạo Hà Nội kết luận rằng chiến tranh với Campuchia sẽ không chấm dứt chừng nào bên gây ra chiến tranh ở Phnôm Pênh chưa bị lật đổ.
  5. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Con đường đi đến xâm chiếm
    Uỷ ban Trung ương ********************** tỏ ra kiên quyết khi họ họp bí mật ở Hà Nội để quyết định điều cần làm đối với vấn đề Campuchia, sau khi đã rõ ràng rằng những đề nghị ngừng bắn của họ ngày 5 tháng 2 năm 1978 đã bị bác bỏ. Vì nhóm Pol Pot đã ngăn cản mọi cố gắng đi đến một giải pháp hoà bình cho cuộc đấu tranh, cho nên dường như đã rõ ràng là Pol Pot phải bị gạt bỏ. Như vậy một cuộc xâm chiếm quân sự đã trở thành một khả năng, thế nhưng Uỷ ban Trung ương vẫn chọn con đường đứng đằng sau các lực lượng chống Pol Pot bên trong Đảng Cộng sản Campuchia và ủng hộ họ với lực lượng quân sự Việt Nam nếu tỏ ra là cần thiết.
    Dấu hiệu công khai đầu tiên của sự thay đổi trong chính sách của Việt Nam đối với Campuchia đã xuất hiện đầu tháng 4. Thêm vào những lời tố cáo tập đoàn Pol Pot và các chính sách giết người của nó, Đài phát thanh Hà Nội bấy giờ bắt đầu đa ra những lời keê goọicông khai nhân dân Campuchia lật đổ chế độ đó. Rồi tươớn Hoàng Cầm, tư lệnh các lực lượng Việt Nam chiến đấu ở Campuchia năm 1970-1972, đã được giao phụ trách quân đội Việt Nam ở vùng biên giới. Người Việt Nam cũng khuyến khích việc tổ chức một phong trào kháng chiến chống Pol Pot trong hàng ngũ số đông dân tị nạn Campuchia ở Việt Nam (trên 150.000 người). Khi Nayan Chanda nói chuyện với những người tị nạn Campuchia tại một trại tỉnh Tây Ninh tháng 4 năm 1978 thì những người cộng sản Khmer đang bận tổ chức một phong trào kháng chiến. Nhiều người mà Chanda nói chuyện rất tha thiết trở về Campuchia để lật đổ chế độ Phnôm Pênh và đã có đến 2.000 người được tuyển lựa tại trại đặc biệt đó. Không phải tất cả đều là cộng sản. Một người mà Chanda gặp đã nói rằng, trong khi anh ta không phải là một người cộng sản, nhưng anh ta chấp nhận việc phong trào đó sẽ thành lập một chính phủ cộng sản khác ở Phnôm Pênh, mà anh ta nói phải ít nhất ?olà một chính phủ cộng sản với sự công bằng, không dã man giống như chính phủ hiện nay?.
    Người Việt Nam cũng bí mật tiếp xúc với các lực lượng chống Pol Pot kiểm soát vùng Đông Campuchia. Sách đen cho rằng người Việt Nam bắt đầu âm mưu với Xô Phim chỉ vào tháng 2 năm 1978. Chính người Việt Nam về sau cũng kể lại rằng tháng giêng năm 1978 họ đã bắt đầu thảo luận với các cán bộ vùng Đông Campuchia về khả năng lật đổ Pol Pot bằng một cuộc nổi dậy chính trị và quân sự của các lực lượng Xô Phim, mà người Việt Nam có thể ủng hộ về mặt quân sự. Tuy nhiên, Pol Pot đã đánh mạnh vùng Đông Campuchia trước khi có điều gì cụ thể xảy ra từ các cuộc thảo luận đó. Tuy còn chưa được chuẩn bị tốt, người Việt Nam vẫn đưa chính lực lượng của họ vào cuộc xung đột trong tháng 6, và cuộc chiến đấu tiếp tục cho đến tháng 8. Những người của lực lượng Xô Phim còn sống sót được đặt dưới sự kiểm soát của tư lệnh Heng Samrin. Họ rút lui với quân Việt Nam và tham gia phong trào kháng chiến đang được tổ chức ở Việt Nam.
    Sự loại bỏ những người cộng sản của vùng Đông đã chấm dứt khả năng lật đổ Pol Pot bằng một cuộc nổi dậy từ bên trong và sau đó, thì cuộc xung đột hướng vào một sự kết thúc bằng quân sự trực tiếp. Trong phần còn lại của mùa mưa, cả hai bên củng cố quân đội của họ dọc theo biên giới. Vào cuối tháng 10 năm 1978, tướng Cầm có 100.000 quân dưới quyền chỉ huy của mình. Lực lượng chống Pol Pot của Campuchia, hoạt động chủ yếu dưới hình thức những đơn vị du kích nhỏ, có con số khoảng giữa 10.000 và 20.000 người. Đứng trước mặt họ là 60.000 quân Khmer đỏ, tức hai phần ba toàn bộ lực lượng của Pol Pot.
    Trong khi đó diễn ra cuộc chạy đưa quyết liệt giành ủng hộ ngoại giao. Trung Quốc là người ủng hộ chính của Pol Pot, và người Việt Nam thì ngày càng xem Pol Pot như một công cụ của Bắc Kinh. Hà Nội chuyển sang tìm cách ự bảo vệ mình chống lại sự trả đũa bất ngờ của Trung Quốc, bằng cách cam kết vững chắc hơn với khối Xô-viết tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (COMECON) trong tháng7 và ký hiệp ước hữu nghị 25 năm với Má-xcơ-va tháng 11.
    Cả hai phía ra sức tranh thủ các nước ASEAN. Ông Phạm Văn Đồng đi một vòng các nước, đề nghị ký hiệp ước hữu nghị với nước nào quan tâm. Ieng Sary vá víu lại các quan hệ với Thái Lan (đã từng bị căng thẳng do một số vụ đột nhập của Khmer đỏ vào Thái Lan tháng 4 và tháng 5 năm 1978), thiết lập quan hệ buôn bán với Singapore, thăm Philippin và Nhật Bản. Phó thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đi thăm một loạt nước tháng 11, cố chống lại chuyến đi của ông Đồng.
    Ngày 3 tháng 12 năm 1978 đài Hà Nội báo tin rằng một Mặt trận thống nhất dân tộc cứu quốc đã được thành lập ?otại vùng giải phóng" của Campuchia, với Heng Samrin làm chủ tịch. Mặt trận đưa ra một cươn glĩnh đòi lật đổ ?otập đoàn ********* Pol Pot-Ieng Sary? và thành lập một chế độ ?ohướng về chủ nghĩa xã hội thực sự?. Phnôm Pênh trả lời sáu ngày sau đó, coi Mặt trận là ?omột tổ chức chính trịcủa Việt Nam mang tên Khmer? và là một công cụ của? những kẻ bành trướng Xô-viết?.
    Cuối cùng người Việt Nam tiến hành cuộc tiến công quân sự của họ chống lại chế độ Pol Pot ngày lễ Giáng sinh năm 1978. Mười hai sư đoàn Việt Nam, khoaản 12.000 quân, với xe tăng và xe bọc thép, đổ qua biên giới và tràn vào Campuchia với một tốc độ làm kinh ngạc những người quan sát. Cuộc tiến công đã dược đích thân tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam, tướng Văn Tiến Dũng chỉ huy. Tướng Dũng cũng là người phụ trách cuộc tiến công cộng sản cuối cùng ở Nam Việt Nam 1975. Các lực lượng Khmer đỏ phạm phải một sai lầm quân sự cổ điển. Trả lời lại một số thăm dò bước đầu của Việt Nam, Pol Pot đã tập trung hơn một nửa tất cả các lực lượng của ông ta để đối phó với cuộc tiến công của Việt Nam qua ?omỏ vẹt? hoặc vùng ?olưỡi câu? thuộc các tỉnh Xoài Riêng và Công-pông Chàm. Lúc đó, tướng Dũng tiến công xuyên sườn từ Plây Cu và Tây Ninh (và theo các nguồn tin của Thái, từ các vị trí ở Nam Lào nữa) tiến vào các tỉnh lỵ Xtung Treng, Kra-ti-ê và Công-pông Chàm ở phía Bắc, và dọc theo các đường số 2 và số 3 tiến đến Ta Keo và Cam Pốt ở phía Nam.
    Thắng lợi của những cuộc tiến công đó đã mở con đường đến Phnôm Pênh từ cả phía bắc lẫn phía nam cho người Việt Nam. Chỉ lúc đó họ mới tiến công các vị trí phòng thủ chính của Khmer đỏ dọc theo đường số 1, mở con đường chính từ Sài Gòn đến Phnôm Pênh vào đầu tháng giêng. Nhưng đài Phnôm Pênh còn nói rằng cuộc chiến tranh đã diễn ra tốt cho Khmer đỏ. Ngày 5 tháng giêng năm 1979, một tin phát đi nói rằng: ?oTin về thắng lợi của quân đội cách mạng chúng ta? đã được tiếp nhận hàng ngày và làm cho nhân dân chúng ta vui sướng và hài lòng. Nó cũng làm cho chúng ta tin cậy và chắc chắn vào cuộc đấu tranh anh dũng của chúng ta. Chúng ta tin chắc rằng chúng ta phải thắng?. Hai ngày sau, quân Việt Nam chiếm Phnôm Pênh mà không bị chống trả. Ba tuần sau khi cuộc tiến công bắt đầu, người Việt Nam kiểm soát tất cả các thành phố và đường giao thông lớn ở Campuchia. Rồi họ bắt đầu toả ra dọc theo các đường phụ để thanh toán các lực lượng Khmer đỏ mà họ đã vượt qua.
  6. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Con đường đi đến xâm chiếm
    Uỷ ban Trung ương ********************** tỏ ra kiên quyết khi họ họp bí mật ở Hà Nội để quyết định điều cần làm đối với vấn đề Campuchia, sau khi đã rõ ràng rằng những đề nghị ngừng bắn của họ ngày 5 tháng 2 năm 1978 đã bị bác bỏ. Vì nhóm Pol Pot đã ngăn cản mọi cố gắng đi đến một giải pháp hoà bình cho cuộc đấu tranh, cho nên dường như đã rõ ràng là Pol Pot phải bị gạt bỏ. Như vậy một cuộc xâm chiếm quân sự đã trở thành một khả năng, thế nhưng Uỷ ban Trung ương vẫn chọn con đường đứng đằng sau các lực lượng chống Pol Pot bên trong Đảng Cộng sản Campuchia và ủng hộ họ với lực lượng quân sự Việt Nam nếu tỏ ra là cần thiết.
    Dấu hiệu công khai đầu tiên của sự thay đổi trong chính sách của Việt Nam đối với Campuchia đã xuất hiện đầu tháng 4. Thêm vào những lời tố cáo tập đoàn Pol Pot và các chính sách giết người của nó, Đài phát thanh Hà Nội bấy giờ bắt đầu đa ra những lời keê goọicông khai nhân dân Campuchia lật đổ chế độ đó. Rồi tươớn Hoàng Cầm, tư lệnh các lực lượng Việt Nam chiến đấu ở Campuchia năm 1970-1972, đã được giao phụ trách quân đội Việt Nam ở vùng biên giới. Người Việt Nam cũng khuyến khích việc tổ chức một phong trào kháng chiến chống Pol Pot trong hàng ngũ số đông dân tị nạn Campuchia ở Việt Nam (trên 150.000 người). Khi Nayan Chanda nói chuyện với những người tị nạn Campuchia tại một trại tỉnh Tây Ninh tháng 4 năm 1978 thì những người cộng sản Khmer đang bận tổ chức một phong trào kháng chiến. Nhiều người mà Chanda nói chuyện rất tha thiết trở về Campuchia để lật đổ chế độ Phnôm Pênh và đã có đến 2.000 người được tuyển lựa tại trại đặc biệt đó. Không phải tất cả đều là cộng sản. Một người mà Chanda gặp đã nói rằng, trong khi anh ta không phải là một người cộng sản, nhưng anh ta chấp nhận việc phong trào đó sẽ thành lập một chính phủ cộng sản khác ở Phnôm Pênh, mà anh ta nói phải ít nhất ?olà một chính phủ cộng sản với sự công bằng, không dã man giống như chính phủ hiện nay?.
    Người Việt Nam cũng bí mật tiếp xúc với các lực lượng chống Pol Pot kiểm soát vùng Đông Campuchia. Sách đen cho rằng người Việt Nam bắt đầu âm mưu với Xô Phim chỉ vào tháng 2 năm 1978. Chính người Việt Nam về sau cũng kể lại rằng tháng giêng năm 1978 họ đã bắt đầu thảo luận với các cán bộ vùng Đông Campuchia về khả năng lật đổ Pol Pot bằng một cuộc nổi dậy chính trị và quân sự của các lực lượng Xô Phim, mà người Việt Nam có thể ủng hộ về mặt quân sự. Tuy nhiên, Pol Pot đã đánh mạnh vùng Đông Campuchia trước khi có điều gì cụ thể xảy ra từ các cuộc thảo luận đó. Tuy còn chưa được chuẩn bị tốt, người Việt Nam vẫn đưa chính lực lượng của họ vào cuộc xung đột trong tháng 6, và cuộc chiến đấu tiếp tục cho đến tháng 8. Những người của lực lượng Xô Phim còn sống sót được đặt dưới sự kiểm soát của tư lệnh Heng Samrin. Họ rút lui với quân Việt Nam và tham gia phong trào kháng chiến đang được tổ chức ở Việt Nam.
    Sự loại bỏ những người cộng sản của vùng Đông đã chấm dứt khả năng lật đổ Pol Pot bằng một cuộc nổi dậy từ bên trong và sau đó, thì cuộc xung đột hướng vào một sự kết thúc bằng quân sự trực tiếp. Trong phần còn lại của mùa mưa, cả hai bên củng cố quân đội của họ dọc theo biên giới. Vào cuối tháng 10 năm 1978, tướng Cầm có 100.000 quân dưới quyền chỉ huy của mình. Lực lượng chống Pol Pot của Campuchia, hoạt động chủ yếu dưới hình thức những đơn vị du kích nhỏ, có con số khoảng giữa 10.000 và 20.000 người. Đứng trước mặt họ là 60.000 quân Khmer đỏ, tức hai phần ba toàn bộ lực lượng của Pol Pot.
    Trong khi đó diễn ra cuộc chạy đưa quyết liệt giành ủng hộ ngoại giao. Trung Quốc là người ủng hộ chính của Pol Pot, và người Việt Nam thì ngày càng xem Pol Pot như một công cụ của Bắc Kinh. Hà Nội chuyển sang tìm cách ự bảo vệ mình chống lại sự trả đũa bất ngờ của Trung Quốc, bằng cách cam kết vững chắc hơn với khối Xô-viết tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (COMECON) trong tháng7 và ký hiệp ước hữu nghị 25 năm với Má-xcơ-va tháng 11.
    Cả hai phía ra sức tranh thủ các nước ASEAN. Ông Phạm Văn Đồng đi một vòng các nước, đề nghị ký hiệp ước hữu nghị với nước nào quan tâm. Ieng Sary vá víu lại các quan hệ với Thái Lan (đã từng bị căng thẳng do một số vụ đột nhập của Khmer đỏ vào Thái Lan tháng 4 và tháng 5 năm 1978), thiết lập quan hệ buôn bán với Singapore, thăm Philippin và Nhật Bản. Phó thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đi thăm một loạt nước tháng 11, cố chống lại chuyến đi của ông Đồng.
    Ngày 3 tháng 12 năm 1978 đài Hà Nội báo tin rằng một Mặt trận thống nhất dân tộc cứu quốc đã được thành lập ?otại vùng giải phóng" của Campuchia, với Heng Samrin làm chủ tịch. Mặt trận đưa ra một cươn glĩnh đòi lật đổ ?otập đoàn ********* Pol Pot-Ieng Sary? và thành lập một chế độ ?ohướng về chủ nghĩa xã hội thực sự?. Phnôm Pênh trả lời sáu ngày sau đó, coi Mặt trận là ?omột tổ chức chính trịcủa Việt Nam mang tên Khmer? và là một công cụ của? những kẻ bành trướng Xô-viết?.
    Cuối cùng người Việt Nam tiến hành cuộc tiến công quân sự của họ chống lại chế độ Pol Pot ngày lễ Giáng sinh năm 1978. Mười hai sư đoàn Việt Nam, khoaản 12.000 quân, với xe tăng và xe bọc thép, đổ qua biên giới và tràn vào Campuchia với một tốc độ làm kinh ngạc những người quan sát. Cuộc tiến công đã dược đích thân tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam, tướng Văn Tiến Dũng chỉ huy. Tướng Dũng cũng là người phụ trách cuộc tiến công cộng sản cuối cùng ở Nam Việt Nam 1975. Các lực lượng Khmer đỏ phạm phải một sai lầm quân sự cổ điển. Trả lời lại một số thăm dò bước đầu của Việt Nam, Pol Pot đã tập trung hơn một nửa tất cả các lực lượng của ông ta để đối phó với cuộc tiến công của Việt Nam qua ?omỏ vẹt? hoặc vùng ?olưỡi câu? thuộc các tỉnh Xoài Riêng và Công-pông Chàm. Lúc đó, tướng Dũng tiến công xuyên sườn từ Plây Cu và Tây Ninh (và theo các nguồn tin của Thái, từ các vị trí ở Nam Lào nữa) tiến vào các tỉnh lỵ Xtung Treng, Kra-ti-ê và Công-pông Chàm ở phía Bắc, và dọc theo các đường số 2 và số 3 tiến đến Ta Keo và Cam Pốt ở phía Nam.
    Thắng lợi của những cuộc tiến công đó đã mở con đường đến Phnôm Pênh từ cả phía bắc lẫn phía nam cho người Việt Nam. Chỉ lúc đó họ mới tiến công các vị trí phòng thủ chính của Khmer đỏ dọc theo đường số 1, mở con đường chính từ Sài Gòn đến Phnôm Pênh vào đầu tháng giêng. Nhưng đài Phnôm Pênh còn nói rằng cuộc chiến tranh đã diễn ra tốt cho Khmer đỏ. Ngày 5 tháng giêng năm 1979, một tin phát đi nói rằng: ?oTin về thắng lợi của quân đội cách mạng chúng ta? đã được tiếp nhận hàng ngày và làm cho nhân dân chúng ta vui sướng và hài lòng. Nó cũng làm cho chúng ta tin cậy và chắc chắn vào cuộc đấu tranh anh dũng của chúng ta. Chúng ta tin chắc rằng chúng ta phải thắng?. Hai ngày sau, quân Việt Nam chiếm Phnôm Pênh mà không bị chống trả. Ba tuần sau khi cuộc tiến công bắt đầu, người Việt Nam kiểm soát tất cả các thành phố và đường giao thông lớn ở Campuchia. Rồi họ bắt đầu toả ra dọc theo các đường phụ để thanh toán các lực lượng Khmer đỏ mà họ đã vượt qua.
  7. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Vào cuối tháng giêng năm 1979 các nguồn tin tình báo phương Tây ước tính rằng người Việt Nam đã gây 30.000 thương vong cho các lực lượng Pol Pot, tức là một phần ba toàn bộ lực lượng, và một nửa lực lượng bố trí để bảo vệ biên giới với Việt Nam. Nhờ số lượng nhiều hơn vũ khí tốt hơn và chiến thuật có kết quả nên thương vong Việt Nam tương đối nhẹ. Ngày 30 tháng giêng, Đài phát thanh Pol Pot (bấy giờ lấy tên là Tiếng nói Campuchia dân chủ và được đặt tại Hoa Nam) rêu rao rằng người Việt Nam đã chịu 14.000 thương vong. Xét khuynh hướng hay phóng đại quá mức của Khmer đỏ, nên con số đó nên xem là mức cao nhất của khả năng.
    Mặc dù có những thắng lợi như vậy, chiến thắng của Việt Nam chưa hoàn toàn. Tuy chịu thất bại thảm hại, tinh thần của quân đội Pol Pot còn gữ được; không có đầu hàng quy mô lớn. Thấy rõ không thể sánh được với người Việt Nam trong cuộc chiến tranh thông thường, nhiều nhà chỉ huy Khmer đỏ đã nhanh chóng phân tán lực lượng thành những đơn vị du kích và rút lên núi hoặc vào các đồng lầy, để tiếp tục cuộc chiến đấu sau này.
    Vào cuối tháng giêng năm 1979, các lực lượng Pol Pot bắt đầu đánh lại quân Việt Nam. Tuy chúng thu dược một vài thắng lợi tạm thời, chúng chưa giành lại thế chủ động ở đâu cả và các nhà lãnh đạo Khmer đỏ về sau cho các cuộc hành quân đó là ?ovội vã?. Trong tháng 3 và tháng 4, người Việt Nam lại giành thế chủ động lần nữa, đưa ra một loạt các cuộc càn quét để đuổi các lực lượng Khmer đỏ ra khỏi đồng lúa Tây Campuchia, và buộc chúng rút vào vùng rừng núi Tây Nam Campuchia hoặc vào biên giới Thái Lan. Ngày 10 tháng 4, người Việt Nam chiếm khu bí mật ở Ta Sanh được bảo vệ rất tốt, mà ban lãnh đạo Khmer đỏ dùng làm tổng hành dinh. Họ bị buộc phải bỏ chạy quá nhanh đến mức người Việt Nam lấy được hộ chiếu của Ieng Sary cùng với nhiều tài liệu khác. (Sách trắng của Chính phủ cách mạng lâm thời ra tháng 9 năm 1983 trích những tài liệu đó để làm cơ sở cho lời lên án của họ về sự câu kết Thái-Trung Quốc với Pol Pot). Trong cùng tháng đó, người Việt Nam bao bây tổng hành dinh Khmer đỏ tại Am-pin (gồm Ban Xa-ngac), vùng Tây Bắc Campuchia.
    Các lực lượng Pol Pot thoát được chỉ bằng cách rút vào Thái Lan. Các nhà báo phương Tây theo dõi khi khoảng 50 đến 80.000 người kéo nhau đi ba mươi dặm trên những con đường nằm hẳn trên phía Thái Lan của biên giới trước khi trở vào lại Campuchia. Hàng nghìn binh lính trẻ, thô bạo, lùa bằng mũi súng một lực lượng lao động bị bắt gồm những dân làng sưng sỉa và thiếu ăn; đúng là một ?otrại tập trung đang đi? như một trong các nhà quan sát về sau mô tả đám người mệt mỏi đó.
    Tình hình quân sự được ổn định trong tháng 5 và tháng 6 năm 1979, khi mùa mưa đến. Người Việt Nam đã kiểm soát các vùng đông dân chính của đất nước, vùng biên giới phía Đông, các đồng bằng trồng lúa trung tâm và phía Tây, nhưng an ninh còn kém trong các vùng hẻo lánh.
    Các lực lượng Pol Pot kiểm soát các khu vực trong vùng núi không dân cư của vùng Tây Nam và dọc theo biên giới Thái. Thị trấn duy nhất coóý nghĩa còn nằm trong tay chúng là Pai-lin. Từ các căn cứ này, chúng còn có thể đi lại qua phần lớn vùng Tây của đất nước và qua vùng núi phía nam, và chúng có thể tiến hành những cuộc tiến công từng lúc vào các đường giữa Phnôm Pênh và Bát-tam-băng, và giữa Phnôm Pênh và Công-pông Xom. Cũng còn những đơn vị trung thành với Pol Pot hoạt động ở các tỉnh Công-pông Thom và Ra-ta-ni-ki-ri ở vùng trung tâm và phía đông đất nước, nhưng chúng còn thích nằm im lúc này. Nhìn chung thì rõ ràng sự kiểm soát nhân dân Campuchia của Khmer đỏ đã bị tan vỡ.
    Về quân sự, quân đội Pol Pot đã bị đập tan một cách nghiêm trọng. Các nguồn tin tình báo phương Tây ước tính số lượng của nó rút xuống còn 35.000 giữa năm 1979: trong sáu tháng đánh nhau, quân đội đã mất hai phần ba số quân. Quy mô số dân còn nằm dưới sự kiểm soát của Pol Pot lúc này còn chưa rõ nhưng không chắc có thể quá một phần tư triệu. Tuy vậy, quân đội Khmer đỏ tiếp tục còn là một lực lượng quân sự còn hoạt động và ban lãnh đạo của chính phủ Campuchia dân chủ còn nguyên vẹn. Có thể cho rằng việc bắt ban lãnh đạo này là một trong những mục tiêu chính của người Việt Nam khi tổ cức tiến công. Về mặt này, ít ra cũng phải xem đó là một thất bại. Pol Pot và những đồng sự của ông ta đã tìm cách thoát khỏi việc bị mắc bẫy ở Phnôm Pênh và chạy lên biên giới Thái. Trong vòng vài tuần, chúng đã tập hợp lại với nhau và cố gắng tập hợp sự ủng hộ bên trong và bên ngoài Campuchia cho cuộc đấu tranh chống lại chính phủ Heng Samrin mới ở Phnôm Pênh được Việt Nam ủng hộ.
  8. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Vào cuối tháng giêng năm 1979 các nguồn tin tình báo phương Tây ước tính rằng người Việt Nam đã gây 30.000 thương vong cho các lực lượng Pol Pot, tức là một phần ba toàn bộ lực lượng, và một nửa lực lượng bố trí để bảo vệ biên giới với Việt Nam. Nhờ số lượng nhiều hơn vũ khí tốt hơn và chiến thuật có kết quả nên thương vong Việt Nam tương đối nhẹ. Ngày 30 tháng giêng, Đài phát thanh Pol Pot (bấy giờ lấy tên là Tiếng nói Campuchia dân chủ và được đặt tại Hoa Nam) rêu rao rằng người Việt Nam đã chịu 14.000 thương vong. Xét khuynh hướng hay phóng đại quá mức của Khmer đỏ, nên con số đó nên xem là mức cao nhất của khả năng.
    Mặc dù có những thắng lợi như vậy, chiến thắng của Việt Nam chưa hoàn toàn. Tuy chịu thất bại thảm hại, tinh thần của quân đội Pol Pot còn gữ được; không có đầu hàng quy mô lớn. Thấy rõ không thể sánh được với người Việt Nam trong cuộc chiến tranh thông thường, nhiều nhà chỉ huy Khmer đỏ đã nhanh chóng phân tán lực lượng thành những đơn vị du kích và rút lên núi hoặc vào các đồng lầy, để tiếp tục cuộc chiến đấu sau này.
    Vào cuối tháng giêng năm 1979, các lực lượng Pol Pot bắt đầu đánh lại quân Việt Nam. Tuy chúng thu dược một vài thắng lợi tạm thời, chúng chưa giành lại thế chủ động ở đâu cả và các nhà lãnh đạo Khmer đỏ về sau cho các cuộc hành quân đó là ?ovội vã?. Trong tháng 3 và tháng 4, người Việt Nam lại giành thế chủ động lần nữa, đưa ra một loạt các cuộc càn quét để đuổi các lực lượng Khmer đỏ ra khỏi đồng lúa Tây Campuchia, và buộc chúng rút vào vùng rừng núi Tây Nam Campuchia hoặc vào biên giới Thái Lan. Ngày 10 tháng 4, người Việt Nam chiếm khu bí mật ở Ta Sanh được bảo vệ rất tốt, mà ban lãnh đạo Khmer đỏ dùng làm tổng hành dinh. Họ bị buộc phải bỏ chạy quá nhanh đến mức người Việt Nam lấy được hộ chiếu của Ieng Sary cùng với nhiều tài liệu khác. (Sách trắng của Chính phủ cách mạng lâm thời ra tháng 9 năm 1983 trích những tài liệu đó để làm cơ sở cho lời lên án của họ về sự câu kết Thái-Trung Quốc với Pol Pot). Trong cùng tháng đó, người Việt Nam bao bây tổng hành dinh Khmer đỏ tại Am-pin (gồm Ban Xa-ngac), vùng Tây Bắc Campuchia.
    Các lực lượng Pol Pot thoát được chỉ bằng cách rút vào Thái Lan. Các nhà báo phương Tây theo dõi khi khoảng 50 đến 80.000 người kéo nhau đi ba mươi dặm trên những con đường nằm hẳn trên phía Thái Lan của biên giới trước khi trở vào lại Campuchia. Hàng nghìn binh lính trẻ, thô bạo, lùa bằng mũi súng một lực lượng lao động bị bắt gồm những dân làng sưng sỉa và thiếu ăn; đúng là một ?otrại tập trung đang đi? như một trong các nhà quan sát về sau mô tả đám người mệt mỏi đó.
    Tình hình quân sự được ổn định trong tháng 5 và tháng 6 năm 1979, khi mùa mưa đến. Người Việt Nam đã kiểm soát các vùng đông dân chính của đất nước, vùng biên giới phía Đông, các đồng bằng trồng lúa trung tâm và phía Tây, nhưng an ninh còn kém trong các vùng hẻo lánh.
    Các lực lượng Pol Pot kiểm soát các khu vực trong vùng núi không dân cư của vùng Tây Nam và dọc theo biên giới Thái. Thị trấn duy nhất coóý nghĩa còn nằm trong tay chúng là Pai-lin. Từ các căn cứ này, chúng còn có thể đi lại qua phần lớn vùng Tây của đất nước và qua vùng núi phía nam, và chúng có thể tiến hành những cuộc tiến công từng lúc vào các đường giữa Phnôm Pênh và Bát-tam-băng, và giữa Phnôm Pênh và Công-pông Xom. Cũng còn những đơn vị trung thành với Pol Pot hoạt động ở các tỉnh Công-pông Thom và Ra-ta-ni-ki-ri ở vùng trung tâm và phía đông đất nước, nhưng chúng còn thích nằm im lúc này. Nhìn chung thì rõ ràng sự kiểm soát nhân dân Campuchia của Khmer đỏ đã bị tan vỡ.
    Về quân sự, quân đội Pol Pot đã bị đập tan một cách nghiêm trọng. Các nguồn tin tình báo phương Tây ước tính số lượng của nó rút xuống còn 35.000 giữa năm 1979: trong sáu tháng đánh nhau, quân đội đã mất hai phần ba số quân. Quy mô số dân còn nằm dưới sự kiểm soát của Pol Pot lúc này còn chưa rõ nhưng không chắc có thể quá một phần tư triệu. Tuy vậy, quân đội Khmer đỏ tiếp tục còn là một lực lượng quân sự còn hoạt động và ban lãnh đạo của chính phủ Campuchia dân chủ còn nguyên vẹn. Có thể cho rằng việc bắt ban lãnh đạo này là một trong những mục tiêu chính của người Việt Nam khi tổ cức tiến công. Về mặt này, ít ra cũng phải xem đó là một thất bại. Pol Pot và những đồng sự của ông ta đã tìm cách thoát khỏi việc bị mắc bẫy ở Phnôm Pênh và chạy lên biên giới Thái. Trong vòng vài tuần, chúng đã tập hợp lại với nhau và cố gắng tập hợp sự ủng hộ bên trong và bên ngoài Campuchia cho cuộc đấu tranh chống lại chính phủ Heng Samrin mới ở Phnôm Pênh được Việt Nam ủng hộ.
  9. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Trung Quốc: Khoa sư phạm về quyền lực
    Chính phủ Trung Quốc đáp lại cuộc xâm chiếm Campuchia của Việt Nam bằng những lời lẽ quá đáng nhất. Họ tố cáo Hà Nội là ?oquân phiệt, xâm lược hung bạo và bành trướng? và hứa làm ?ohết sức mình? để giúp chế độ Khmer đỏ bị gạt bỏ ?obằng mọi cách?. Trong chuyến đi thăm Mỹ tháng giêng 1979, Đặng Tiểu Bình đưa ra những nhận xét nổi tiếng của mình về việc phải dạy cho Việt Nam ?omột số bài học cần thiết?. Trên đường về Bắc Kinh, Đặng nói tại Tokyo rằng ?oViệt Nam phải bị trừng trị nghiêm khắc?.
    Bài tập khoa sư phạm của Đặng bắt đầu lúc bình minh ngày 17 tháng 2, khi gần 100.000 quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc đổ vào biên giới dài 1.300 kilômét, cùng với xe tăng và trọng pháo. Cuộc tiến công sa lầy nhanh chóng, và số quân đã phải đẩy lên 200.000 trước khi cuộc tiến công có thể tiếp tục trở lại. Mục tiêu quân sự trước mắt của người Trung Quốc là chiếm các tỉnh ỵ sáu tỉnh biên giới của Việt Nam, trong đó bốn đã rơi vào tay họ từ 23 tháng 2. Cuộc chiến đấu quyết định của chiến dịch lúc đó hình thành quanh thị xã Lạng Sơn, nằm trong một đèo thiên nhiên trên dãy núi giữa Trung Quốc và Việt Nam (thị xã có vị trí chiến lược này đã từng là nơi xảy ra nhiều cuộc chiến đấu lịch sử). Người Trung Quốc tiến công ngày 27 tháng và, sau các cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi chung quanh, đã tìm cách vào được Lạng Sơn đêm mùng 2 tháng ba. Cuộc chiến đấu còn tiếp diễn trong thị xã ba ngày sau đó, khi Bắc Kinh công bố rút lui các lực lượng của họ. Tuy nhiên, phải cho đến 16 tháng 3 cuộc rút lui mới hoàn tất, chủ yếu bởi vì quân Trung Quốc đã phá huỷ một cách có hệ thống tất cả các công sự chính và nhiều nhà cửa của Việt Nam trước khi rút.
    Tổn thất của cuộc chiến tranh một tháng đó là rất lớn. Người Trung Quốc thừa nhận 20.000 thương vong, nhưng rêu rao gây cho người Việt Nam 50.000; về phần mình, người Việt Nam tuyên bố rằng 20.000 Trung Quốc đã bị chết và tổng số thương vong của Trung Quốc là trên 60.000. Trong cuộc chiến tranh Việt Nam của Mỹ, các tỉnh cực bắc này phần lớn được cách ly, không bị bom Mỹ vì gần biên giới Trung Quốc, nhưng bây giờ cũng chính tình hình địa lý đó đã làm cho các tỉnh đó bị tàn phá khắp nơi. Lạng Sơn vẫn còn trong tình trạng đổ nát khi chúng tôi đến thăm một năm sau cuộc xâm lược. Phần lớn các nhà lớn đã bị đập phá thành gạch vụn và các nhà ở bị phá huỷ hoàn toàn. Một số nhà đã được phục hồi, nhưng hầu hết 30.000 dân cư còn phải sống trong những lều đơn sơ giống như ở những nơi sơ tán khác trong khu vực. Theo người Việt Nam, thì người Trung Quốc đã phá huỷ bốn tỉnh lỵ (Lạng Sơn, Cao Bằng, Lao Cai và Cam Đường) (Cam Đường là một thị trấn gần Lao Cai chứ không phải một tỉnh lỵ-ND), và 320 xã, 250.000 dân đã bị đẩy vào tình trạng không có nhà ở; 41 nông trường quốc doanh và trạm nông nghiệp cũng như các xí nghiệp, hầm mỏ, bệnh viện và trường học đã bị san bằng: 58.000 ha đồng ruộng đã bị phá huỷ và những khu rừng rộng lớn bị đốt trụi.
    Bắc Kinh không bỏ lỡ cơ hội công bố sự hài lòng của họ đối với trừng phạt gây cho vViệt Nam. Tuy vậy, trong một cuộc phỏng vấn với Oriana Fallaci trong tờ Corrierre della Sera tháng 8 năm 1980, Đặng Tiểu Bình thừa nhận rằng cuộc hành quân ?okhông thành công lắm?. Đúng là người Trung Quốc đã đạt phần lớn những mục tiêu quân sự trước mắt của họ bên trong Việt Nam, nhưng cái giá phải trả thì lại cao một cách đau đớn. Chỉ trong cuộc chiến đấu Lạng Sơn, người Việt Nam mới dùng một trong những sư đoàn chủ lực của họ (sư đoàn tinh nhuệ 308, chuyển từ chu vi phòng thủ Hà Nội đến) (Đây là một sự nhầm lẫn của tác giả. Thực tế trong cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc xâm lược ta mới chỉ sử dụng tới các lực lượng địa phương. Sư đoàn 308 không tham gia chiến đấu-B.T). Còn thì số 200.000 quân giải phóng nhân dân đã bị chặn đứng bằng một lực lượng quân địa phương và dân quân Việt Nam chỉ bằng một nửa số quân đó. Kết quả của cuộc chiến tranh này dường như phơi bày sự yếu kém quân sự chứ không phải sức mạnh của Trung Quốc.
    Người Trung Quốc rõ ràng đánh giá thấp khả năng của những lực lượng phòng thủ Việt Nam được cắm sâu trong một địa hình gồ ghề, hiểm trở mà họ đã biết rõ. Trang bị của quân đội Trung Quốc nói chung là lạc hậu, vũ khí phần lớn thuộc loại cũ cuối những năm 1950 đầu những năm 1960, trong khi người Việt Nam chiến đấu với những vũ khí hiện đại do Liên Xô cung cấp hoặc chiếm được của Mỹ. Ưu thế không quân của Việt Nam làm cho lục quân Trung Quốc phải tiến công mà không có yểm trợ của không quân. Hậu cần của Trung Quốc tỏ ra không thích hợp: những xe tải chở hàng cung cấp tiến chậm trên các con đường núi quanh co nên không thể cung cấp đầy đủ đạn dược cho quân đội. Chiến thuật của Trung Quốc cũng tỏ ra không thoả đáng. Cũng giống như trong chiến tranh Triều Tiên. Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc cũng dựa vào những cuộc tiến công bằng ?obiển người?. Những cuộc tiến công như vậy làm cho các lực lượng phòng thủ bám sâu và trang bị tốt có thể gây những thương vong tai hại, nhất là trên địa hình gồ ghề, làm chậm bước tiến của bộ binh. Trong cuộc chiến đấu ở Lạng Sơn, người Trung Quốc đã dùng kỵ binh là thứ binh chủng mà vũ khí tối tân, bắn nhanh đã gây những thương vong nặng nề. Người Trung Quốc dựa vào những kèn đồng để phối hợp các đơn vị, và những tay bắn tỉa Việt Nam đã làm cho họ rối loạn hàng ngũ bằng việc bắn hạ những người thổi kèn. Một số báo cáo cho rằng người Trung Quốc sẽ được nhân dân địa phương hoan nghênh như những ?ongười giải phóng", nhưng điều đó không hề xảy ra.
  10. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Không lấy gì làm lạ rằng cuộc chiến tranh đã làm nổ ra một cuộc tranh luận dài trong các giới quân sự Trung Quốc về giá trị chiến thuật ?ochiến tranh nhân dân" của Mao trong điều kiện hiện đại và về nhu cầu hiện đại hoá trang bị chiến đấu của Trung Quốc. Tiếp theo đó là một sự xáo trộn rộng rãi nhất trong hàng ngũ các nhà lãnh đạo Quân giải phóng nhân dân, nhưng có lẽ việc đó có liên quan đến những cuộc đấu tranh phe phái trong Đảng Cộng sản Trung Quốc hơn là kết quả của cuộc chiến tranh.
    Điều còn quan trọng hơn trình độ chiến đấu nghèo nàn của quân giải phóng nhân dân là cuộc xâm lược không đạt được những mục tiêu chính trị của nó. Mục đích bề ngoài của Bắc Kinh chỉ là giành một ?obiên giới hoà bình? với Việt Nam. Bắc Kinh rêu rao rằng quân đội Trung Quốc bị buộc phải tiến hành một ?ocuộc phản công tự vệ? để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc trước những khiêu khích không dứt của Việt Nam. Như Hàn Niệm Long, người lãnh đạo phái đoàn Trung Quốc tại những cuộc hội đàm Trung-Việt sau đó, đã nói: ?oKhiêu khích của họ đã trở thành không thể nào tha thứ được nữa?.
    Bề ngoài là một cuộc chiến tranh biên giới, nhưng vấn đề thực sự là một vấn đề chính trị chứ không phải một tranh chấp biên giới. Tuy rằng đúng là có một số điểm không có ranh giới chính xác, nhưng trên đại thể, đây là một trong những biên giới xác định tốt nhất trong khu vực (Xem ?oNhững biên giới của Đông Nam Á? của J.R.V Precot, J.H.Colie, D.F.Precot, Men-buốc, 1977,tr.60-ND). Trước năm 1974, cả hai bên đồng ý rằng chẳng có vấn đề gì quan trọng, nhưng từ đó trở đi, các rắc rối trên biên giới đã tăng lên kế hoạch các quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh xấu đi. Tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng trong phần thứ hai của năm 1978, mỗi bên tố cáo bên kia có những khiêu khích cố ý.
    Khi những cuộc thương lượng diễn ra ở Hà Nội tháng 4 năm 1979, thì có thể thấy rõ ràng cuộc tranh chấp biên giới thực sự là một vấn đề chính trị. Phía Việt Nam đưa ra đề nghị ba điểm để giải quyết chính vấn đề biên giới: chấm dứt chiến sự và phi quân sự hoá biên giới; khôi phục giao thông và vận tải bình thường; một giải pháp cho bất cứ vấn đề lãnh thổ nào trên cơ sở ?otôn trọng đường biên giới" mà các hiệp định Trung-Pháp năm 1887 và 1895 đã thiết lập. Phía Trung Quốc không chịu xét đề nghị đó và đưa ra đề nghị 8 điểm của riêng mình. Họ bác bỏ việc phi quân sự hoá biên giới và đòi giải quyết các vấn đề lãnh thổ ?otrên cơ sở những công ước Trung-Pháp? chứ không phải trên cơ sở đường ranh giới thực tế do các hiệp định đó đưa lại. Họ cũng đòi Việt Nam thừa nhận các quần đảo Paracel (Hoàng Sa) và Spratly (Trường Sa) là ?omột bộ phận không thể chuyển nhượng của lãnh thổ Trung Quốc?.
    Như là một bộ phận của giải pháp cho vấn đề biên giới, người Trung Quốc cũng đòi chấm dứt sự ngược đãi các ?okiều dân? Trung Quốc ở Việt Nam và khôi phục các ?oquan hệ hữu nghị? giữa hai chính phủ. Điểm thứ hai của họ như sau: ?oKhông bên nào được tìm kiếm bá quyền ở Đông Dương, Đông Nam Á, hay bất cứ nước khác của thế giới và chống lại cố gắng của bất cứ nước nào hay nhóm nào khác nhằm thiết lập bá quyền như vậy. Không bên naàosẽ đóng quân ở các nước khác và những quân đội đã đóng ở nước ngoài phải được rút về nước mình. Không bên nào sẽ tham gia bất cứ khối quân sự nào nhằm chống lại bên kia, cung cấp căn cứ quân sự hoặc dùng lãnh thổ và các căn cứ các nước khác để đe doạ, lật đổ hoặc xâm lược vũ trang chống lại phía bên kia hoặc chống lại bất cứ nước nào khác? (Xem Peking Review, 4 tháng 5 năm 1979-ND).
    Tóm lại, người Trung Quốc lưu ý rằng cuộc xung đột biên giới trên bộ không thể chấm dứt chừng nào người Việt Nam không chịu bỏ chủ quyền trên các nơi sở hữu của họ ở Biển Đông, rút khỏi Campuchia và chấm dứt liên minh với Mát-cơ-va. Trong một đợt hội đàm tiếp theo (ngày 5 tháng 7), người Trung Quốc bỏ sang một bên việc thảo luận chính vấn đề biên giới và đòi cuộc thương lượng ?otiến hành từ điểm nút cẩu vấn đề tức là chống bá quyền?, tố cáo Việt Nam thành lập một Liên bang Đông Dương bao gồm là và Campuchia để phối hợp với việc cho là ?onỗ lực giành bá quyền thế giới? của Liên Xô.
    Những cuộc thương lượng biên giới do đó đã bị bế tắc từ đầu. Người Trung Quốc không chịu thảo luận tý nào những đề nghị của Việt Nam và bác bỏ yêu cầu ?olàm rõ? chính lập trường của họ. Về phần mình, người Việt Nam bác bỏ những đề nghị của Trung Quốc trên cơ sở rằng Trung Quốc không có quyền ra lệnh lấy những quan hệ của Việt Nam với các nước khác làm một bộ phận của giải pháp biên giới. Người Trung Quốc tìm cách ép Hà Nội bằng những đe doạ về một cuộc tiến công khác, nhưng không lay chuyển đợc Hà Nội. Đặng Tiểu Bình tuyên bố ngày 29 tháng 5 rằng Trung Quốc ?odành quyền? dạy cho Việt Nam bài học khác, nếu Việt Nam tiếp tục ?onhững khiêu khích của họ?.
    Những cuộc hội đàm vẫn được tiếp tục trong một thời gian, nhưng chỉ còn là một diễn đàn tuyên truyền. người Trung Quốc tiến công ?ochủ nghĩa bành trướng? Việt Nam ở Đông Dương, trong khi người Việt Nam thì tiến công các chính sách của Trung Quốc ?otheo đuổi chủ nghĩa bá quyền dưới chiêu bài chống bá quyền?. Trong khi đó thì những va chạm mạnh mẽ tiếp tục diễn ra trên biên giới Trung-Việt, thường nổ ra vào những lúc căng thẳng ở Campuchia, đáng chú ý nhất là tháng 6 năm 1980, tháng 4 năm 1983 và tháng 4 năm 1984.
    Giải thích chính thức của Trung Quốc cho sự xâm lược của họ, coi đó là một phản ứng tự vệ đối lại ?okhiêu khích? của Việt Nam trên biên giới Trung-Việt, là một giải thích mà hầu như khắp nơi đều coi như một lời bào chữa bịa đặt, và thực vậy ít được nhắc tới trong phần nhiều các bình luận của phương Tây về cuộc xung đột. Rõ ràng là trong cuộc chiến tranh này, phía Trung Quốc là kẻ xâm lược và sự xâm lược đã được công khai mưu tính từ trước. Không có những sự kiện nào đã xảy ra có thể tương xứng với một cuộc xâm lược quy mô đầy đủ như vậy. Trên thực tế cuộc xâm lược của Trung Quốc là một phản ứng đối với việc Hà Nội lật đổ đồng minh của Bắc Kinh ở Campuchia và việc Hà Nội tiếp tục có quan hệ với Liên Xô. Không phải là hoàn cảnh đã buộc Trung Quốc phải tiến hành cuộc chiến tranh đó; ban lãnh đạo Bắc Kinh đã chọn một cách có ý thức sự xâm lược quân sự làm công cụ của chính sách. Những mục tiêu của Trung Quốc trong việc tiến công Việt Nam nói chung được cho là có hai mặt: một là để bày tỏ cho Hà Nội rằng Trung Quốc là một cường quốc lớn mà những nguyện vọng không thể bị xem thường; và hai là giảm bớt sức ép đối với các lực lượng Pol Pot bằng cách buộc người Việt Nam rút quân khỏi Campuchia để đưa về bảo vệ biên giới phía bắc của họ.

Chia sẻ trang này