1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tại sao công ty hợp danh ở Việt Nam kém phát triển

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi Golden_tulip78, 11/12/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Golden_tulip78

    Golden_tulip78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2005
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    0
    Tại sao công ty hợp danh ở Việt Nam kém phát triển

    Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty hợp danh ở Việt Nam kém phát triển?
    Ưu và nhược điểm của loại hình công ty này?
    Tính pháp nhân của công ty này: nên có hay ko?
    Tại sao phần lớn các công ty hợp danh ở Việt Nam chỉ bao gồm: kiểm toán và công ty luật
    Đóng góp của loại hình này đối với nền kinh tế
    Việt Nam nên học tập nước nào để phát triển loại hình công ty này?
  2. KOJ

    KOJ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    269
    Đã được thích:
    0
    Điều mà người ta quan tâm nhất khi kinh doanh là chế độ trách nhiệm khi phá sản và khả năng rủi ro,
    Vì thế, loại hình công ty đối vốn luôn có ưu thế nổi trội khi lựa chọn vì nó đã giải quyết được vấn đề trên,
    Nhưng đối với một số ngành nghề cần phải có trách nhiệm cao khi cung cấp dịch vụ thì không thể áp dụng hình thức TNHH được mà phải là hình thức TN vô hạn, nghĩa là công ty đối nhân, vì nếu thiệt hại xẩy ra thì không thể lường hết được, ví dụ như hành nghề luật sư, bác sỹ, ... nên cần phải gia tăng trách nhiệm với các loại hình này,
    Tuy nhiên, vì là TN vô hạn nên pháp luật cũng đã lường trước nên luôn yêu cầu phải có bảo hiểm nghề nghiệp để chia sẻ rủi ro khi xẩy ra,
    Theo Luật VN thì Công ty hợp danh không thể là pháp nhân được, tuy nhiên một số nước vẫn cho phép và áp dụng cơ chế trách nhiệm lên đới,
  3. trai_tao_thom

    trai_tao_thom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2005
    Bài viết:
    193
    Đã được thích:
    0
    Em hỏi cái, hợp danh hay hợp doanh ?
    Lên đới hay liên đới ?
  4. KOJ

    KOJ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    269
    Đã được thích:
    0
    Tất nhiên là hợp danh và liên đới,
    Chỉ tồn tại hình thức công tư hợp doanh có từ thời trung cổ, bản chất là quốc hữu hoá tài sản tư bản tư nhân,
    Còn "lên đới " là "liên đới" do lỗi font, chỉ có thằng Tây mới hiểu "lên đới" là cái gì,
  5. Cunbongxu_FTU

    Cunbongxu_FTU Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    155
    Đã được thích:
    0



    Theo em biết thì hình như chỉ có Nhật và Pháp là 2 nước quy định công ty hợp danh là công ty có tư cách pháp nhân Các nước khác thì hầu như không có..Rõ ràng ở đây có sự xung đột Pháp luật.
    .Công ty hợp danh khác với công ty hợp doanh chứ...Công ty hợp danh thường hoạt động trong lĩnh vực đòi hỏi uy tín cao như tư vấn sức khoẻ, tài chính, kiểm toán....Công ty hợp danh không có tài sản tách biệt: tài sản của thành viên cũng là tài sản của công ty, chế độ trách nhiệm vô hạn ... hik ... thế có nghĩa là khi phá sản phải lấy cả nhà cửa của mình ra trả nợ hả bác gì ơi???
    Được Cunbongxu_FTU sửa chữa / chuyển vào 23:54 ngày 05/01/2006
  6. trai_tao_thom

    trai_tao_thom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2005
    Bài viết:
    193
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn các bác đã trả lời.
  7. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    Chữ "DANH" trong Hợp Danh này mới khiến cho loại hình công ty này ít đất làm ăn ở VN ngoài vấn đề "trách nhiệm hết hạn" hay trách nhiệm vô hạn. DANH...khó định nghĩa và liệt kê trog thương trường nhưng đại thể đó là uy tín, niềm tin mà một thương hiệu có được...Mà 2 thứ này ở VN hiếm lắm bạn ạ...Mở một công ty...làm ăn tốt, khách hàng và lợi nhuận cao...nhưng sau vài ba năm...vẫn là nó nhưng dịch vụ cung cấp lại thấp đến mức thậm tệ...đó là cung cách làm ăn "nổi tiếng" nhất ở VN. Bạn đến 1 quán phở sáng mới mở, bạn sẽ nói: Sao phở ở đây ngon thế? 6 tháng sau quay lại vẫn quán đó và ông chủ đó, bạn sẽ:...sặc sặc...mình đang ăn cái gì thế này?...Uy tín và niềm tin của khách hàng chỉ được người ta nghĩ đến khi họ còn là 1 anh lính mới toe phải cạnh tranh cùng người khác, khi họ có khách hàng rồi thì tốt nhất nên đến 1 người "mới" khác để làm ăn với hợp đồng hoặc liên kết trong vòng 1 năm và tiếp tục chuyển. Cái "danh" vì thế mà khó còn được ai tin chứ đừng nói đến "Hợp Danh"
  8. mannistelrooy

    mannistelrooy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2004
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Theo ngu ý của em thì ....chúng ta nên đi tìm bản chất của công ty hợp danh dưới góc độ pháp lý.
    Từ đó ta sẽ có cơ sở để bàn xem tính pháp nhân của công ty hợp danh, ưu nhược điểm hay vấn đề phát triển mô hình công ty hợp danh như thế nào.
    Lý thuyết về pháp luật công ty cho rằng "Bản chất công ty là một hợp đồng"
    Công ty hợp danh không ngoại lệ, cũng có bản chất là một hợp đồng, trong đó các thành viên của công ty cam kết sẽ cu?ng bảo lãnh cho công ty bằng toàn bộ sản nghiệp của mình trong trường hợp công ty không thực hiện được nghĩa vụ của nó trong quá trình thực hiện các hành vi thưong mại.
    Được mannistelrooy sửa chữa / chuyển vào 12:04 ngày 18/01/2006
  9. mannistelrooy

    mannistelrooy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2004
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Về ưu điểm&nhược điê?m cu?a Công ty hợp danh
    Loại hình công ty Hợp danh có những ưu thế nhất định bởi vì cơ sở bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của công ty là sự chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định của tất cả các thành viên công ty trên toàn bộ sản nghiệp của họ. Do đó, công ty Hợp danh có thể vay những khoản tín dụng lớn. Nhưng cũng chính vì phải bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng toàn bộ sản nghiệp của các thành viên nên công ty Hợp danh thường ít lựa chọn đầu tư vào những khu vực có nhiều rủi ro, dẫn đến một hệ quả là công ty Hợp danh khó có thể mở rộng quy mô và phát triển kinh doanh, lợi nhuận thu được do đó cũng ít đi. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển cân đối trong nền kinh tế và có thể có những nhu cầu xã hội không được đáp ứng.
    Tại sao phần lớn các công ty hợp danh ở Việt Nam chỉ bao gồm: kiểm toán và công ty luật?
    Ơ? VN, các nha? kinh doanh không ưa thích loại hi?nh công ty hợp danh vi? đương nhiên không ai thích đeo cái gông chịu trách nhiệm vô hạn va?o cô? cho nó...khô?
    Thay va?o đó, họ ưa du?ng loại hi?nh công ty TNHH hay cô? phâ?n, nếu công ty kiê?u na?y phá sa?n thi? họ hi? chịu trách nhiệm hưfu hạn trong phạm vi số vốn góp va?o công ty...
    Tại sao Cty Kiê?m Toán hay Cty Luật phô? biến la? loại hi?nh công ty Hợp danh ---> đơn gia?n vi? luật cu?a chúng ta quy định thế với mục đích ba?o vệ ngươ?i sư? dung dịch vụ, nâng cao trách nhiệm cu?a nha? cung cấp dịch vụ đó....
    Được mannistelrooy sửa chữa / chuyển vào 03:03 ngày 18/01/2006
    Được mannistelrooy sửa chữa / chuyển vào 23:45 ngày 18/01/2006
  10. mannistelrooy

    mannistelrooy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2004
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Bà?n vĂ? tình phàp nhĂn cù?a cĂng ty hợp danh - nĂn cò hay khĂng?
    Bất hợp lĂ trong quan ni?m phĂp nhĂn hi?n nay Y Vi?t Nam
    - BLDSVN vĂ Luật Thương mại VN xĂc 'c cò nĂ?n khoa hòc phàp lỳ tiĂn tiẮn (mà? cò thĂ? hiĂ?u nĂm na rf?ng: thực thĂ? do con ngươ?i tào ra, cò khà? nfng hươ?ng quyĂ?n và? gàng vàc nghìfa vù thì? ngươ?i ta gòi nò là? phàp nhĂn tức "con ngươ?i phàp lỳ" )
    Được mannistelrooy sửa chữa / chuyển vào 02:53 ngày 18/01/2006

Chia sẻ trang này