1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tại sao không gửi bài viết cho chúng tôi để nhận nhuận bút nhỉ?

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi hotrodn24h, 01/03/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. hotrodn24h

    hotrodn24h Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Địa chỉ hòm mail vẫn ổn mà. Không tồn tại thì sao vào được đây chứ!!! Bạn chỉ khéo đùa. Mà dù sao cũng cảm ơn đã gửi bài vào hòm thư của mình. Bạn có thể gửi lại mà. Địa chỉ cẩn thận nhé! Hotrodn24h@yahoo.com! Thế nhé!!
  2. minhtien_to

    minhtien_to Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2006
    Bài viết:
    120
    Đã được thích:
    0
    Bài thì tớ có khối :P
    Dưng mà bao nhiêu 1 tin? phóng sự? bài phản ánh?
    Tớ chỉ quan tâm đến $, thông cảm
  3. dungsino

    dungsino Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2007
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Kính mời anh em ngôn ngữ, văn học, Hán Nôm, lịch sử vào link này xem bài mới của tại hạ về cụ Lê Mạnh Thát:
    http://www.viet-studies.info/TranTrongDuong_v_LeManhThat.htm
    chúng ta theo dõi và tham dự những đợt như thế này sẽ lớn lên và học hỏi được nhiều thứ lém.
    Bài đã được đăng sau khi bị đình chỉ ở trong nước và bị Talawas từ chối một cách mỉa mai (ý họ nói trong nước không có nhà khoa học nào có thể đối thoại được với cụ Lê Mạnh Thát; nguyên văn: những công trình của LMT đã công bố cách nay hàng chục năm nhưng các nhà nghiên cứu trong nước (nếu có) không thấy có phản ứng gì.
    Sẽ có nhiều người sẽ cười tôi là kẻ hiếu sự, hoặc ngựa non háu đá.
    Hoặc ác mồm hơn, họ bảo tôi hiếu danh.
    Hoặc nữa, bảo tôi bị cuồng.
    Tôi thì tôi thấy mình phải có một trách nhiệm gì đó (dẫu nhỏ thôi) đối với cuộc sống này. Thế thôi.
    Mong được cùng các bạn chia sẻ.


    http://www.viet-studies.info/TranTrongDuong_v_LeManhThat.htm

    http://blog.360.yahoo.com/blog-_4_ZJlslaaf0hvGcVeDMy87L2tCaTLCP
    http://svnhanvan.org/forum/index.php?topic=500.new#new
  4. dungsino

    dungsino Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2007
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    TIẾNG VIỆT THƠ?I HU?NG VƯƠNG
    - HAY LÂU ĐA?I CẤT TƯ? HƠI NƯỚC?

    Trâ?n Trọng Dương

    Kỳ 1
    Các gia? thuyết ?ochô?ng trứng?

    Ts Lê Mạnh Thát là một trong những học giả lớn trong giới nghiên cứu Phật học ở Việt Nam từ mấy chục năm trở lại đây. Việc đọc sách, mua sách của ông nhiều khi đã trở thành lạc thú. Nhìn khối lượng công việc và những kết quả mà ông đã thành tựu thì không ai là không cảm thấy nể phục và kính trọng. Gần đây, một loạt những phát hiện về lịch sử và văn hoá dân tộc của Tiến sif đã trở thành điểm nóng thu hút sự quan tâm của dư luận. Tư? nhưfng thức nhận sau khi đọc xong chương IV ?oVấn đê? tiếng Việt thơ?i Hu?ng Vương? trong cuốn ?oLục độ tập kinh va? lịch sư? khơ?i nguyên cu?a dân tộc ta? cu?a Lê Mạnh Thát (Nxb Tô?ng hợp Tha?nh phố Hô? Chí Minh. 2005), ba?i na?y được viết ra nhă?m trao đô?i với Ts Lê Mạnh Thát vê? việc phục nguyên Tiếng Việt thơ?i Hu?ng Vương tư? cách xác lập gia? thuyết đến vấn đê? văn ba?n học.
    1. Vê? các gia? thuyết
    Đê? cho tiện theo dofi, ba?i viết sef tri?nh ba?y lại các bước gia? thuyết cu?a Ts Lê Mạnh Thát trong việc ?okhôi phục lại diện mạo cu?a tiếng Việt? (chưf cu?a LMT) thơ?i ki? Hu?ng Vương. Cụ thê? như sau:
    Gia? thuyết bước 1: Ts Lê Mạnh Thát cho ră?ng có thê? đaf có hệ thống văn tự ghi lại tiếng Việt thơ?i Hu?ng Vương qua sự tô?n tại cu?a Việt luật. Sơ? dif ông đưa ra gia? thuyết như vậy la? vi? sách Hậu Hán thư có một đoạn chép ră?ng sau khi Mã Viện diệt xong Trưng Trắc, Trưng Nhị bèn ?ođiều tấu Việt Luật (so) với Hán luật sai khác hơn 10 việc?[1]. Ông đi đến nhận định rằng: ?oViệc tô?n tại Việt luật va?o nhưfng năm 40 - 43 sdl như vậy buộc ta pha?i gia? thiết nước ta va?o thơ?i điê?m đó đaf phát triê?n tới một mức độ chính xác nhất định đáp ứng được yêu câ?u diêfn đạt đúng đắn nhưfng khái niệm va? quy định luật pháp va? đaf có một hệ thống chưf viết tương đối hoa?n chi?nh (TTD nhấn mạnh) đê? ghi chép các quy định ấy tha?nh một văn ba?n pháp quy.? [tr.187]
    Gia? thuyết bước 2: (trên cơ sở giả thuyết 1): Ts LMT cho rằng hệ thống chữ viết cu?a ngươ?i Việt thơ?i Hu?ng Vương đã có khả năng ghi lại Việt luật thì cũng có nghĩa là nó đủ sức để thực hiện dịch thuật kinh Phật từ tiếng Phạn sang tiếng Việt. Tiến sĩ viết: ?oMột la? có kha? năng thâ?y Khương Tăng Hội đaf du?ng một nguyên ba?n Phạn văn đê? dạy cho Hội bă?ng tiếng Việt. Hội đaf ghi chép lại nhưfng lơ?i dạy bă?ng tiếng Việt ấy... đê? sau na?y khi có dịp, do nhu câ?u truyê?n giáo ơ? Trung Quốc, Hội cho dịch ra tiếng Trung Quốc. Hai la? thâ?y Hội đaf du?ng một ba?n Cựu tạp thí dụ kinh tiếng Việt dạy cho Hội va? đây la? một kha? năng có tính hiện thực nhất? (TTD nhấn mạnh) [sdd. tr.189]. Va? tư? ?okết luận (TTD nhấn mạnh) vê? việc tô?n tại cu?a một nguyên ba?n Cựu Tạp thí dụ kinh bă?ng tiếng Việt? [tr.190].
    Gia? thuyết bước 3: (trên cơ sơ? 2 gia? thuyết trên): ông cho ră?ng có kha? năng ngươ?i Việt thơ?i Hu?ng Vương đaf dịch kinh Phật tư? tiếng Việt sang tiếng Hán. Ông viết: ?oNếu Cựu Tạp thí dụ kinh tiếng Trung Quốc hiện nay do Khương Tăng Hội dịch tư? một nguyên ba?n tiếng Việt thi? cufng có kha? năng Hội đaf dịch Lục độ tập kinh tiếng Trung Quốc hiện nay tư? một nguyên ba?n Lục độ tập kinh tiếng Việt như thế. Va? kha? năng na?y trơ? tha?nh một hiện thực khá rof nét (TTD nhấn mạnh) khi ta đi sâu va?o việc nghiên cứu chính Lục độ tập kinh? [tr.191-192]. Luận cứ ma? ông đưa ra la? ?oquá tri?nh ca?i biên đaf được tiến ha?nh một cách có hệ thống va? triệt đê? nhă?m tạo cho các truyện kê? va? giáo lý Phật giáo mang bộ mặt Việt Nam? [tr.192]. Ví dụ: ca?i biến 100 ma?nh thịt tha?nh 100 trứng[2]...
    2. Thảo luận về các giả thuyết
    Lý luận ră?ng thơ?i Hu?ng Vương đaf có Việt luật thi? có thê? tô?n tại hệ thống chưf viết hoa?n chi?nh, gia? thuyết na?y có thê? chấp nhận được với tư cách la? một gia? thuyết đê? tư? đó ta có ý thức ti?m kiếm văn ba?n trong quá tri?nh khai quật. Vi? đến ca? văn ba?n Việt luật hay Hán luật giơ? đê?u đaf mất. Tư liệu la? ma?ng trắng.
    Gia? thuyết thứ hai cho ră?ng kinh Phật đaf được dịch tư? tiếng Phạn sang tiếng Việt, ga?i thuyết na?y cufng có thê? chấp nhận được. Nhưng nó cufng yếu như gia? thuyết trước. Vi? tư liệu cufng không co?n gi?.
    Gia? thuyết thứ ba cho ră?ng đaf có một đợt dịch kinh Phật tư? tiếng Việt sang tiếng Hán. Gia? thuyết na?y la? yếu nhất, vi? nó chi? đứng được khi chúng ta đáp ứng được 3 yêu câ?u: thứ nhất pha?i có nguyên ba?n tiếng Việt đê? chuyê?n dịch, va? văn ba?n đó hiện co?n; thứ 2 pha?i có văn ba?n dịch bă?ng tiếng Hán (điê?u kiện na?y thi? luôn luôn đáp ứng đu?); thứ 3 Có các văn ba?n tiếng Việt khác cu?ng thơ?i (ví dụ văn ba?n Việt luật hoặc các văn ba?n Kinh Phật bă?ng tiếng Việt khác). Chi? khi đáp ứng được ca? ba yêu câ?u na?y thi? chúng ta mới có cơ sơ? đê? kha?o sát va? so sánh ngôn ngưf được. Tiếc ră?ng điê?u kiện quan trọng nhất chúng ta cufng không có trên tay: văn ba?n tiếng Việt thơ?i Hu?ng Vương.
    Chừng nào chưa tìm thấy, chưa khai quật được những văn bản như vậy (Trung Quốc gọi la? ?oxuất thô? văn hiến?) thì các giả thuyết trên chỉ có giá trị như la? ... giả thuyết. Vì chúng ta không có gì để nghiên cứu cả. Tất ca? hệ thống tư liệu vê? ngôn ngưf va? chưf viết thơ?i Hu?ng Vương la? một da?i băng tâ?n trắng xóa. Dif nhiên, việc nghiên cứu văn tự không thê? lấy một chút tư liệu gi? tư? ma?ng truyê?n thuyết, thâ?n thoại, hay huyê?n sư? được ma? hoa?n toa?n nương cậy va?o nhưfng kết qua? cu?a giới kha?o cô?. Chính vi? thế, chúng ta thấy khâm phục va? tin tươ?ng va?o nhưfng tha?nh qua? ma? Giáo sư Ha? Văn Tấn đaf chiu chắt suốt ca? cuộc đơ?i đê? đi ti?m nhưfng con chưf trên đá trên đô?ng, trên tư?ng con dấu và cột kinh[3]!
    Nhân đây, tác giả ba?i viết cufng muốn nhắc đến một số văn ba?n văn xuôi tiếng Việt được ghi bă?ng chưf Nôm cổ nhất co?n lại cho đến nay[4] đê?u chi? được khắc in va?o thế ky? XVII-XVIII như Phật thuyết đại báo phụ mâfu ân trọng kinh[5] (1730), hay Tân biên truyê?n ki? mạn lục tăng bô? gia?i âm tập chú[6] (1714). Ngay đến ca? mấy ba?i phú Nôm đơ?i Trâ?n (sáng tác tk XIII) thi? văn ba?n cufng khắc in lại ơ? thế ki? XVIII. Va? các nha? ngưf học như Hoa?ng Xuân Hafn[7]... pha?i chứng minh niên đại sáng tác của tác phẩm qua hệ thống tư? cô?, hệ thống chưf Nôm va? ngưf âm cu?a tiếng Việt va?o giai đoạn Lí Trâ?n.
    Mặt khác, chúng tôi tự đặt ra câu ho?i: tại sao lại có sự trùng khít ?okì lạ? giữa Việt luật và Hán luật? Tại sao hai bộ luật: một là của thời Hùng Vương, một là của nhà Hán lại chỉ khác nhau có hơn 10 điều? Hay la? Hán luật bắt chước Việt luật? Các điều luật giống nhau như thế nào, cụ thể là những điều khoản gì? Khác nhau ra sao? Chúng tôi đã lần theo Tứ khố toàn thư [8] thì thấy có gần 20 bộ sử (như Thông chí, Quảng Tây thông chí, Thiểm Tây thông chí, Quảng Đông thông chí, Ngọc Hải, Thái Bình ngự lãm?) có đề cập đến Việt luật. Các bộ sau này đều là chép/ trích dẫn lại nguyên văn của Hậu Hán thư (dĩ nhiên câu chữ có đôi chỗ xuất nhập). Nội dung chỉ vỏn vẹn có như vậy (xem chú 1)! Như thế, vê? bộ Việt luật chúng ta chi? có môfi cái tên (ma? tên la? bă?ng chưf Hán, tiếng Hán), co?n nội dung cu?a nó cụ thê? ra sao, nó được viết bă?ng thứ tiếng gi?, bă?ng thứ văn tự gi? thi? không biết.
    Dif nhiên, việc xây dựng gia? thuyết la? quyê?n cu?a mọi nha? khoa học, va? tất ca? nhưfng ngươ?i có tinh thâ?n dân tộc đê?u ?ohi vọng? gia? thuyết cu?a Ts Lê Mạnh Thát la? sự thực. Vấn đê? đáng nói ơ? đây la? các gia? thuyết sau chi? có thê? đứng vưfng được nếu gia? thuyết trước đaf trơ? tha?nh sự thực hoặc đaf được chứng minh la? đúng, tiếc thay tất ca? các gia? thuyết trước đê?u chi? la?... gia? thuyết! Nếu ông chi? dư?ng lại ơ? việc đưa ra các gia? thuyết thi? sef không có vấn đê? gi? đê? nói. Nhưng, tư? nhưfng gia? thuyết theo kiê?u ?ochô?ng trứng? như trên, Ts LMT đaf thực hiện một thao tác trước nay chưa tư?ng biết đến: ĐI TI?M DIỆN MẠO TIẾNG VIỆT THƠ?I HU?NG VƯƠNG QUA ?oLỤC ĐỘ TẬP KINH? - MỘT BA?N HÁN VĂN. Co?n cụ thê? ông đaf ti?m thấy nhưfng gi?, va? ti?m thấy như thế na?o, chúng tôi sef tri?nh ba?y cụ thê? ơ? các ba?i ba?i sau. Du? sao chúng tôi vâfn muốn nói: giá như chúng ta khai quật được một ma?nh văn bản Việt luật... giá như chúng ta có một văn ba?n dịch Kinh Phật bằng tiếng Việt thơ?i Hu?ng Vương trong tay. Giá như... giá như......!!! Va?, du? sao đi nữa, chúng tôi cufng vâfn rất trân trọng Ts Lê Mạnh Thát vi? ông đaf cố gắng xây dựng lại dáng hi?nh cu?a lâu đài tiếng Việt - tiếng mẹ đe? cu?a chúng ta qua nhưfng hơi nước bốc lên tư? ?obê? đơ?i? mênh mông.
  5. dungsino

    dungsino Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2007
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Kỳ 2
    Thao tác ?oViệt hóa? tiếng Hán cô?

    Tiếp theo những pha?n biện vê? nhưfng giả thuyết kiê?u ?ochô?ng trứng? của Ts LMT đã đăng ở kì trước, chúng tôi có một số câu hỏi:
    Tại sao cứ nhất quyết Khương Tăng Hội dịch Lục độ tập kinh từ một bản tiếng Việt thời Hùng Vương ma? không dịch thă?ng tư? tiếng Phạn sang tiếng Hán?
    Phải chăng Khương Tăng Hội không biết tiếng Phạn?
    Hay là ông cũng có biết tiếng Phạn, nhưng để ?oViệt hoá?, Khương Tăng Hội chỉ dùng bản tiếng Việt mà thôi? Nếu quả đúng như thế thật thì chúng ta có thể khẳng định rằng ý định ?oViệt hoá ? ngôn từ kinh kệ tiếng Hán đã tồn tại từ gần 2000 năm trước cho đến tận bây giờ!
    Ts LMT viết: ?oẤn tượng ?ovăn từ điển nhã? bắt nguồn từ việc Khương Tăng Hội đã sử dụng bản đáy Lục độ tập kinh tiếng Việt với một hệ thống văn từ Phật giáo đã được Việt hoá (TTD nhấn mạnh) mang sắc thái văn hoá Viễn Đông, để dịch ra bản Lục độ tập kinh tiếng Trung Quốc? [2001. Tô?ng tập văn học Phật giáo Việt Nam. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. T1, tr.395]. Va? bây giơ? la? nhưfng ?ovăn tư? điê?n nhaf? ma? Ts Lê Mạnh Thát đaf phục dựng lại. Chúng tôi muốn nhắc đến trươ?ng hợp cấu trúc trung tâm ngưf- định ngưf (trung ?" định).
    1. Sự nghiên cứu cu?a Ts LMT
    Ts LMT viết: ?oChúng ta phát hiện ra một sự kiện hết sức lạ lu?ng, nhưng rất quan trọng va? có nhiê?u ý nghifa đối với không nhưfng lịch sư? Phật giáo Việt Nam, ma? co?n lịch sư? văn hóa va? ngôn ngưf Việt Nam. Sự kiện đó la? trong một số câu cu?a Lục độ tập kinh, Khương Tăng Hội đaf không viết đúng theo ngưf pháp Trung Quốc, ma? lại theo ngưf pháp Việt Nam? [T1, tr.400]. Đó la? các chưf trung cung, trung tâm, trung đi?nh, thâ?n thụ... Ông lập luận: ?oTheo ngưf pháp tiếng Trung Quốc thi? chưf trung luôn luôn đứng sau danh tư? hay đại tư? ma? nó chi? nơi chốn. Điê?u na?y hoa?n toa?n ngược với ngưf pháp tiếng Việt. Cho nên, khi viết trung tâm, trung cung, trung đi?nh với nghifa ?otrong lo?ng?, ?otrong cung?, ?otrong sân?, Khương Tăng Hội rof ra?ng đaf sư? dụng ngưf pháp tiếng Việt, chứ không pha?i ngưf pháp tiếng Trung Quốc. Nếu viết theo ngưf pháp tiếng Trung Quốc, thi? trung tâm, trung cung, trung đi?nh pha?i đô?i lại tha?nh cung trung, tâm trung, đi?nh trung.? [T1, tr.401-402]
    Ông có nhắc đến một đặc điê?m cu?a Hán ngưf cô? đại: ?oVị trí chưf trung như một giới tư? chi? nơi chốn đến thế ki? thứ II sdl như vậy được qui định la? ơ? sau danh tư? hay đại tư? nó chi? định.? [tr.403] Co?n trước đó, kết cấu na?y cu?a tiếng Hán cô? đại (tư? tk I vê? trước đến đơ?i Thương Chu) cufng giống y hệt như tiếng Việt hiện đại nga?y nay: trung ?" định. Ông thống kê ră?ng: ?otư? thế ky? thứ I sdl vê? sau cho đến thơ?i Khương Tăng Hội, trong khoa?ng 300 năm, cụm tư? trung tâm chi? được sư? dụng 3 lâ?n; trong khi đó Lục độ thập kinh 8 lâ?n xuất hiện cấu trúc trung tâm [tr.409]. ?oVậy, sự có mặt cu?a nhưfng cấu trúc trung tâm na?y xác nhận một cách không chối cafi (TTD nhấn mạnh) a?nh hươ?ng cu?a ngưf pháp tiếng Việt đối với ba?n dịch Lục độ tập kinh? [tr.410].
    2. Pha?n biện
    Pha?n biện 1: trung cung, trung tâm, trung đình la? nhưfng tư? song tiết (có nghifa). Tư? pháp cu?a chúng đê?u la? theo cấu trúc phụ-chính. Trung lúc na?y nghifa la? ?oơ? giưfa, ơ? bên trong? (= inside adj), nghĩa đen là ?ocung ở chính giữa?, ?otim ở trong ngực?, ?ocái sân giữa.? Các từ này được ghi nhận trong tư? điê?n Tư? nguyên [1997. Thương vụ ấn thư quán. Bắc Kinh] như sau:
    ?oTrung cung: 1.Nơi ơ? cu?a hoa?ng hậu, đê? phân biệt hai cung Đông va? cung Tây, cho nên thươ?ng du?ng tư? na?y đê? gọi thay cho hoa?ng hậu...2.Chi? vu?ng trơ?i nơi sao Bắc cực ơ?.? [tr.0047.2] Nên câu ?oZ<S夫人?,?","ooo<中宮正殿S坐?,,?不.?,Vương cập phu nhân, tự nhiên hoa?n tại ba?n quốc trung cung chính điện thượng tọa, như tiê?n bất dị? trong truyện 13 tơ? 7c13 nên dịch la? ?ovua va? phu nhân tự nhiên ngô?i ơ? trung cung (cung chính giưfa) nước mi?nh, ngô?i trên chính điện như trước, không hê? khác.? chứ không dịch la? ?ongô?i trên chính điện trong cung?[tr.583]. Câu ?o^Z< ?.<子"Y-榮,.-中宮Nhif vương gia? chi tư?, sinh ư vinh lạc, trươ?ng ư trung cung...? nên dịch la? ?ona?ng la? con vua, sinh ra trong vui sướng, lớn lên ơ? nơi cung cấm.? Chi? có chưf ?oư? la? giới tư?, chưf cung trung là từ song tiết như chưf ?ovinh lạc? ơ? câu trên.
    ?oTrung tâm: 1.Nội tâm/ cofi lo?ng. Tim ơ? trong ngực, cho nên gọi trung tâm. Ba?i Hưfu phu chi đôf phâ?n Đươ?ng phong trong Kinh thi có câu: ?~trung tâm hiếu chi?T; 2. Chính giưfa cu?a sự vật...?T? [Tư? Nguyên: tr.0045.4]. Cho nên, tư? ?otrung tâm? trong các câu ?otrung tâm sa?ng nhiên?, ?otrung tâm hoan hi??, ?otrung tâm đát cụ?...đê?u dịch lâ?n lượt theo nghifa la? ?ocofi lo?ng nhẹ nhofm/ hoan hi?/ sợ hafi...? ca?.
    Vậy, Ts Lê Mạnh Thát sơ suất đến mức không biết ră?ng đây la? nhưfng tư? Hán song tiết? Câu tra? lơ?i ră?ng: ông biết! Nhưng ông có ?omục đích luận? cu?a ông: ?odu? biết trung cung va? trung đi?nh trong tiếng Trung Quốc la? nhưfng danh tư? ghép chi? nhưfng sự vật cụ thê?, chúng tôi vâfn tách riêng chúng ra, coi chúng có cấu trúc tiếng Việt kiê?u cụm tư? trung tâm va? hiê?u theo nghifa tiếng Việt.? Pha?i chăng, đây chính la? ?othao tác Việt hóa? cu?a ông!? Đọc dăm ba từ theo ?okiê?u Việt? trong một văn ba?n tiếng Hán cô? có độ da?i lên đến 79.607 lượt chưf như thế liệu có thuyết phục được không?
    Thêm nưfa, với sự ghi nhận của từ điển, các từ trung cung, trung tâm, trung đình thuộc về vốn từ vựng cơ bản của tiếng Hán suốt từ thời cổ đại cho đến ngày nay. Theo thống kê của Ts Lê Mạnh Thát, từ trung cung xuất hiện 2 lần, trung tâm xuất hiện 8 lần, trung đình xuất hiện 1 lần trong Lục độ tập kinh. Còn chúng tôi thống kê được rằng, trong Tứ khố toàn thư, chữ trung cung xuất hiện 5000 lần trong 2942 quyển, trung tâm xuất hiện 9441 lần trong 6094 quyển, trung đình xuất hiện 4093 lần trong 2853 quyển. Đến đây, chúng tôi không dám bình luận gì thêm cả, hãy để các con số trò chuyện với nhau vậy!
    Pha?n biện 2: Vê? tư? Thần thụ (thọ)
    Chúng tôi tạm chấp nhận với Ts LMT rằng tư? ?oThần thụ? có lẽ mới là từ được đặt theo kết cấu trung - định. Thần thụ nghĩa là ?othần cây? chứ không phải cây thần. Ông dâfn chứng rằng chữ này còn xuất hiện trong cả Cựu tạp thí dụ kinh [tr.414]. Ngoài ra, ông còn dẫn thêm một số trường hợp khác như thuỷ vũ là ?onước mưa?, tượng Phật, bệ thăng thiên là ?obệ lên trời?, ngoại dã là ?ongoài cánh đồng.? Ông coi đây như là chứng tích của sự ?oViệt hoá? ngữ pháp trong văn bản này.
    Trước hết, về chữ thần thụ theo cấu trúc trung-định, chúng tôi thống kê được rằng chữ này xuất hiện 243 lần trong 185 quyển ở Tứ khố toàn thư. Tạm có thể nhận định rằng: kết cấu Thần thụ là một hiện tượng ngữ pháp không phải chỉ xuất hiện trong hai văn bản mà Ts LMT đang nghiên cứu (2 so với 243).
    Thực ra, vấn đề kết cấu trung - định không lạ lẫm gì đối với giới nghiên cứu Hán ngữ cổ đại. Năm 1956, Dương Bá Tuấn trong Văn pháp văn ngôn đã đề xuất khái niệm ?ođịnh ngữ hậu trí? (định ngữ đặt sau trung tâm ngữ) trong tiếng Hán cô?. Vấn đề này quan trọng đến nỗi, năm 1979, Trung Quốc đã đưa vào chương trình học tập cho học sinh trung học (TTD nhấn mạnh) [theo Mai Quang Trạch. 2004. Thiển đàm AB giả kết cấu định ngữ hậu trí. trong ?oNhạc Sơn Sư phạm Học viện Học báo?, số 8, tr.18-20]. Mai Quang Trạch cho rằng: trong lịch sử còn có một giai đoạn mà cả hai hình thái trung- định, định ?" trung cùng song song tồn tại. Bài viết, sách vở nghiên cứu về vấn đề này thì nhiều không kê? xiết, các tác gia? như Mantaro Hashimoto (1980), Trần Địch Minh (1981), Tào Văn An (1982), Kinh Quý Sinh (2001), C.Goddard (2005)... đaf nghiên cứu cho thấy: kết cấu trung định trong Hán cổ là sản phẩm của quá trình tiếp xúc với các ngôn ngữ có họ hàng với nó, như các ngôn ngữ thuộc các ngữ tộc Tạng - Miến, Miêu - Dao, Đồng - Thái (chuyển dẫn theo NTC).
    Vì thế có thế nói, cái ?o sự kiện lạ lùng? mà Ts LMT phát hiện ra kia thực ra cũng chỉ là ?olạ với mình mà quen với người? mà thôi. Việc ông phát hiện ra một hiện tượng ngữ pháp của tiếng Việt hiện đại (TTD nhấn mạnh) trong ba?n Hán văn Lục độ tập kinh (va?o Tk II sdl) la? sai lầm không những về văn bản học, mà còn về phương pháp khoa học. Ông đã đem những cái ?ophi đồng đại? ở những không gian địa lý khác nhau so sánh va? đô?ng quy. Nói đơn giản hơn: ông dùng cái tư duy tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt hiện đại) để tìm kiếm một số ít hiện tương tương đồng trong một văn bản Hán văn cổ, sau đó đưa ra 2 chủ ý: 1.Bản Hán văn bị ảnh hưởng của tiếng Việt; 2. Tiếng Việt thời Hùng Vương không có thay đổi gì so với tiếng Việt hiện nay ở kết cấu trung - định. Đến đây, chúng tôi mới hiê?u vi? sao nhưfng phát hiện ?ochấn động? cu?a Ts Lê Mạnh Thát đến giơ? mới được dư luận chú ý; co?n các nha? chuyên môn (ngưf học) thi? vâfn cứ tiếp tục công việc cu?a mi?nh một cách thâ?m lặng va? ưu tư.
  6. dungsino

    dungsino Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2007
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Kỳ 3
    Biến ?ovăn Hán? tha?nh ?othơ thơ?i Hu?ng Vương?

    Ơ? ki? 2, chúng tôi đaf đê? cập đến thao tác cu?a Ts Lê Mạnh Thát, đó la? việc ông ?oViệt hóa? tiếng Hán cô? theo tinh thâ?n ?omục đích luận?; đó la? tinh thâ?n ?ovị chu?ng?, ?oViệt nguyên?. Chúng tôi đaf chứng minh ră?ng tư? cung trung, trung tâm,...la? tư? vựng cơ ba?n cu?a tiếng Hán cô?, va? chúng xuất hiện với tâ?n số cực cao (5000 va? 9441 lâ?n) trong Tứ khố toa?n thư. Chúng tôi cufng đaf cung cấp thông tin việc cấu trúc trung ?" định trong tiếng Hán cô? như kiê?u thâ?n thụ đaf được đưa va?o dạy cho học sinh trung học ơ? Trung Quốc tư? năm 1979. Trong ba?i viết na?y, chúng tôi sef đi tiếp va?o phát hiện ?ochấn động? cu?a Ts LMT. Đó la? việc ông phục dựng lại một ba?i ?othơ thơ?i Hu?ng Vương? qua văn ba?n Hán văn Lục độ tập kinh. Liệu có hay không sự tô?n tại cu?a một ba?i thơ Việt thơ?i Hu?ng Vương trong văn ba?n được viết bă?ng chưf Hán cách đây gâ?n 2000 năm?
    1. Sự nghiên cứu cu?a Ts LMT
    Ông viết: ?oNgoài ra, truyện 14, mà chúng tôi sẽ bàn kỹ ở dưới đây, khi tả diện mạo lão phạm chí, đã viết: ?oTỉ chính biển hổ, thân thể liêu lệ, diện sô thần đả, ngôn ngữ khiểng ngật?. Trong đó nếu ta coi những chữ ?otỉ?, ?odiện?, ?othần? như những tá âm tiếng Việt cu?a chưf Trung Quốc tức đọc "mũi", "mặt", "môi", thì bốn câu vừa phiên âm có thê? la? một bài thơ tiếng Việt cô?:
    Mũi chính vểnh vẹo,
    Thân thể rệu rạo (rẹo),
    Mặt xô môi dày,
    Ngôn ngữ ngọng nghịu
    Tất ca? nhưfng chưf ?ovê?nh vẹo?, ?oxô?, ?odâ?y?, ?ongọng nghịu?, chúng tôi hâ?u như phiên âm lại nhưfng chưf viết cu?a Khương Tăng Hội. Va? chúng có thê? la? nhưfng chưf quốc âm (TTD nhấn mạnh) đâ?u tiên hiện co?n ghi lại. Chưf ?oxô? đây la? xô xa?m. Chưf ?oda?y? đúng ra la? pha?i phiên ?ođa?y?... .[Lê Mạnh Thát. 2001. Tô?ng tập văn học phật giáo Việt Nam. nxb Tha?nh phố Hô? Chí Minh. tr.435]
    Ông kết luận: ?oQua những phân tích trên, ta thấy Lục độ tập kinh chứa đựng một số tàn dư (TTD nhấn mạnh) của ngữ vựng, ngữ pháp và cú pháp tiếng Việt. Sự tồn tại của những tàn dư nầy đưa ta đến những kết luận nào? Thứ nhất, như trên đã nói, Khương Tăng Hội sinh ra, lớn lên và được đào tạo thành tài tại đất nước ta, cho nên khi tiến hành phiên dịch và trước tác, dứt khoát không thể nào không chịu ảnh hưởng của tiếng Việt về cả ba mặt ngữ vựng, cú pháp và ngữ pháp...Thứ hai: đó la? có kha? năng Khương Tăng Hội đaf sư? dụng một nguyên ba?n Lục độ tập kinh tiếng Việt đê? dịch ra ba?n Lục độ tập kinh tiếng Trung Quốc? [tr. 421-422]
    2. Pha?n biện vê? phiên âm
    Nguyên văn đoạn tiếng Hán như sau: ?o鼻正OT'?,身"s^?,面s"[s頁][9]?,?z?f?,? Điê?u ma? tôi lấy la?m lạ nhất la? trong một đoạn có 16 chưf, lại có 4 chôf sai phiên âm. Cụ thê? đó la? các chưf sau:
    2.1. Chưf 鼻tị (nghifa la? mufi) bị đọc tha?nh ti?. Chưf na?y không thê? đô? lôfi cho chế ba?n được, vi? đây la? chưf quá ư thông dụng, cufng không thê? đô? lôfi la? tác gia? kém chưf nghifa được, vi? chúng ta đê?u biết ông la? ngươ?i rất uyên thâm vê? ngôn ngưf, nhất la? tiếng Hán . Lôfi không thuộc vê? ai ca?. Chi? có việc phiên sai la? tô?n tại một cách có hệ thống va? khá nhất quán[10].
    2.2. Chưf T' bị đọc nhâ?m tha?nh hô?. Vi? đúng la? có chưf ?ohô? TZ? nă?m ơ? trong. Tư? điê?n Tư? nguyên chú âm la??oT's息移^? tức di thiết, bi?nh thanh? [tr.1494.1], Tru?ng tu ngọc thiên chú: ?o?移^?tư di thiết?. Sách Ngự định Khang Hi tự điê?n (Q.26) ghi: ?oT'Đươ?ng vận: 息移^?tức di thiết. Tập vận: >z^?tương chi thiết.? Như thế, chưf na?y pha?i đọc la? ?oti??.
    2.3. Chưf s bị đọc la? sô. Sách Tru?ng tu ngọc thiên, Tru?ng tu qua?ng vận đê?u ghi: ?o側.'^?trắc cứu thiết?. Cô? văn tứ thanh vận ghi: ?o?Ytrứu vận?. Như vậy chưf na?y có âm Hán Việt la? ?otrứu?.
    2.4. Chưf ?bị đọc nhâ?m tha?nh ?okhiê?ng?. Tư? nguyên chú âm: ?o九輦^?cư?u liêfn thiết, thượng? [tr.1633.2]. Ngự định Khang Hi tự điê?n ghi: ?oĐươ?ng vận: .f^?cư yê?n thiết. Tập Vận vận hội: ?f^?ki? yê?n thiết.? Tự điê?n Hán Việt cu?a Trâ?n Văn Chánh ghi âm ?okiê?n? [tr.919]. Như vậy, chưf na?y đọc la? ?okiê?n?.
    3. Pha?n biện vê? khái niệm tá âm
    Ts LMT cho ră?ng các chưf ?o?otị?, ?odiện?, ?othâ?n? la? nhưfng tá âm tiếng Việt cu?a chưf trung Quốc?. Ý ông la? chưf ?otị? mượn âm tư? chưf ?omufi?, chưf ?odiện? mượn âm tư? ?omặt?, chưf ?othâ?n? mượn âm tư? ?omôi.? Như thế, ông hi?nh dung nhưfng tư? trong văn ba?n Hán văn Lục độ tập kinh la? vay mượn (tá) âm đọc tư? tiếng Việt (ma? khái niệm ?otiếng Việt? lại đánh đô?ng vê? lịch đại. Tiếng Việt na?o?).
    Qua? đúng la? Ts LMT to? ra không chuyên vê? vấn đê? khái niệm. Ai cufng biết ?otá âm[11]? la? ?ovay mượn âm? (như chưf tá điê?n). Va? sự vay mượn bao giơ? cufng đê? lại nhưfng ?ochứng tích? vê? âm giưfa các yếu tố tư? vựng cu?a hai ngôn ngưf. Va? ơ? đây, chúng ta hafy đi ti?m sự tương ứng hay gâ?n gufi giưfa các cặp âm tị ?" mufi, diện ?" mặt , thâ?n ?" môi như ông Rokuro Kono đaf la?m với tiếng Nhật[12]! Nếu kết qua? na?y cu?a Ts LMT được các học gia? thế giới công nhận thi? tiếng Hán trong Lục độ tập kinh la? phương ngôn cu?a tiếng Việt thơ?i Hu?ng Vương.
    Ts LMT cufng lấy được đôi ba trươ?ng hợp có cu?ng vị trí cấu âm. Ví dụ: âm môi: biê?n ?" vê?nh; âm đâ?u lươfi: liêu lệ ?" rệu rạo. Nhưng nhưfng liên hệ âm đọc na?y chi? la? bê? mặt. Muốn đọc được âm cu?a thơ?i Hu?ng Vương chúng ta pha?i thực hiện nhưfng quy tri?nh tái lập ngưf âm (TTD nhấn mạnh) rất phức tạp, chứ không nên đơn gia?n hóa va? bắc câ?u giưfa các hiện tượng tô?n tại cách nhau 2000 năm. Nói cụ thê? hơn la? chưf ?orệu rạo?, ?ongọng nghịu? đê?u la? tư? vựng được đọc theo âm tiếng Việt hiện đại. Co?n nếu tái lập âm đọc chưf ?orệu rạo/ rẹo? cho tiếng Việt quafng thế ki? XV thi? pha?i la? ?okleo klao? (tạm ví dụ một cách cụ thê? va? thô phác như thế). Giống như cái việc ma? ông Nguyêfn Bạt Tụy nga?y xưa tái lập câu ?oti?m mai theo đạp bóng trăng? cu?a Nguyêfn Trafi tha?nh ?oxi?m môi seo tạp boóng blăng? vậy (co?n tái lập lên đến tận thơ?i Hu?ng Vương thi? ...). Mặt khác, chưf ?orệu rạo? đến tận cuối thế ky? XIX vâfn chưa thấy được ghi nhận trong tư? điê?n [ví dụ Hui?nh Tịnh Cu?a, Génibrel].
    Ấy la? chưa kê? đến mấy chưf không đọc đúng theo âm Hán Việt như đaf nêu trên. Liệu chưf ?ovẹo? có liên quan gi? đến âm ?oti?? (kê? ca? âm ?ohô??)? Hay ?oxô? với ?otrứu?? Hay ?ongọng? với ?okiê?n? (/kiê?ng)? Hay ?onghịu? với âm ?ongật?? Thế ma?, Ts Lê Mạnh Thát đaf khă?ng định ?oChưf ngọng nghịu, rệu rạo va? vặn vẹo thi? quá rof ra?ng, kho?i pha?i ba?n cafi? [tr.435]
    Chúng tôi cufng không thấy ông đê? cập đến hai trươ?ng hợp tư? Hán Việt la? ?othân thê?? va? ?ongôn ngưf.? Có lef, cứ theo tinh thâ?n lập luận cu?a ông thi? hai tư? na?y cufng mượn tư? tiếng Việt thơ?i Hu?ng vương, rô?i được kí âm bă?ng các chưf ?o身"?, ?o?z?. Tiếc la? chưf viết thơ?i Hu?ng Vương đến nay không co?n dấu vết gi?, chi? có ngươ?i Hán la? may mắn giưf lại được.
    Đến đây, chúng tôi tạm đưa ra va?i câu ho?i đê? tự mi?nh ti?m hiê?u:
    Nếu cứ coi đây la? một ba?i thơ Việt, thi? tại sao ngươ?i Việt thơ?i Hu?ng Vương lại không du?ng văn tự cu?a chính mi?nh đê? ghi lại chuôfi ngôn tư? cu?a tiếng Việt?
    Ma? lại du?ng chưf Hán đê? ghi?
    Bốn câu thơ ma? Ts LMT phục dựng trên đây liệu có thê? đọc theo ?ocách Việt? trong một văn ba?n văn xuôi tiếng Hán ?ođiê?n nhaf? da?i đến 79.607 lượt chưf?
    Chúng ta đaf bao giơ? thấy việc sư? dụng nhưfng chưf cực khó (nhưO, T',s, [s頁],, ?) cu?a tiếng Hán cô? đê? ghi âm lại tiếng Việt bao giơ? chưa? Bơ?i đaf du?ng chưf Hán đê? ghi âm tiếng Việt thi? ắt pha?i du?ng nhưfng chưf thông dụng đê? mọi ngươ?i cu?ng đọc được.
    Chúng tôi cho ră?ng đoạn trên vâfn la? nhưfng ?ongôn tư? điê?n nhaf? cu?a văn ngôn tiếng Hán cô?. Chúng tôi xin dịch lại như sau:
    3. Phiên dịch lại đoạn văn
    Nguyên văn ?o鼻正OT'?,身"s^?,面s"[s頁][13]?,?z?f?,?
    Chú thích chưf nghifa (loại trư? nhưfng chưf dêf):
    Vê? chưf O biê?ns?o-"Y?,?S-??O[O+T']?,?SZ????Y?)? [sđd, Q 26, tr.11308]. Đặt trong ca? câu thi? chưf na?y nên dịch như thế na?o? ?oThân thê? liêu lệ? la? lơ?i cu?a một cha?ng trai khi chê bai hi?nh dáng cu?a phạm chí ơ? huyện Cưu Lưu. Dif nhiên, không thê? dịch một cách thô thiê?n la?: thân thê? uốn éo được. Chúng tôi tạm đưa ra hai gia? thuyết đê? xư? lý: nhứ nhất, chưf liêu lệ không chi? du?ng đê? chi? dáng quanh co, uốn lượn cu?a do?ng nước cha?y qua khe ma? co?n co?n được du?ng đê? chi? dáng ngươ?i. Thứ 2, tư? liêu lệ chi? có nghifa ?ouốn éo? như trên, nhưng trong văn ca?nh na?y, tác gia?/ ngươ?i dịch (ngươ?i chuyê?n ngưf) đaf du?ng ngôn tư? theo hướng văn học. Nếu dịch câu na?y theo đúng nghifa tư? điê?n va? cho dêf hiê?u hơn thi? nên ?otân dịch? (dịch tư? Hán cô? sang tiếng Hán trung đại) la? ?othân thê? khuất khúc?. Khuất khúc nghifa la? ?obất trực? (không thă?ng). Chúng tôi tạm đưa ra 2 cách dịch sau: 1. Thân hi?nh khúc khuy?u (Ý ta? hi?nh dáng gâ?y go?, chân tay cong va? teo tóp); 2. Thân thê? co?ng queo. Với ca? hai cách dịch trên, câu văn trơ? nên hợp nghifa hơn với ca? đoạn văn miêu ta? một vị phạm chí tóc bạc, da mô?i.
    Vê? chưf trứu s (Ts LMT đọc nhâ?m la? sô S). Chưf trứu gô?m bộ bi? sđê? tro? trươ?ng nghifa (liên quan đến da) va? âm sô S(SôSđược du?ng la?m thanh phu? đê? tạo nên các chưf khác, một số chưf có âm đọc la? sô như>>鶵S"', va? một đôi chưf có âm đọc la? trứu s縐.). Tư? nguyên ghi: ?oTrứu: chi? mặt có nếp nhăn, vật gi? ma? có nếp vết cufng đê?u du?ng chưf trứu ca?.?[tr.1184.4]?,Đôf Phu? o"trong ba?i?S-.Z?Z?Y?<s.可^?OYsO S聲?,?oO? [tr.16076]. (Sách Qua?ng vận ghi: đinh kha? thiết. Sách Tập vận ghi: điê?n kha? thiết, âm ĐA?, nghifa la? ve? xấu xí.) Chưf na?y cufng rất ít xuất hiện đến mức các tư? điê?n thông thươ?ng không ghi nhận. Như vậy câu: ?odiện trứu thâ?n đa?? dịch la?: mặt nhăn nhúm, môi xấu xí.
    Vê? chưf kiê?n ngật ?f. Sách Trung văn đại tư? điê?n ghi: ?o?S?^?"Y義O .?s--??<: ?不?s^O,<?f? nghifa la? ?o Sách Nhất thiết kinh âm nghifa có dâfn sách Thông tục văn ră?ng: lơ?i nói không lưu loát, thi? gọi la? Kiê?n ngật?. Như vậy, Kiê?n ngật nghifa la?: lắp bắp, lúng búng (hoặc cufng có thê? dịch la? ngọng nghịu như Ts LMT, nhưng chưf na?y chi? du?ng cho tre? em đang ơ? độ tuô?i nói chưa sofi). Như vậy câu: ?ongôn ngưf kiê?n ngật? nên dịch la? ?oăn nói lắp bắp?.
    Bây giơ?, chúng ta thư? đặt các câu dịch trên trong toa?n bộ đoạn văn xem như thế na?o: ?oMặt ma?y đen đúa, mufi cao va? dẹt, thân hi?nh co?ng queo, mặt nhăn môi xấu, ăn nói lắp bắp, hai mắt thi? xanh, dạng hi?nh như quy?... ?. Đây la? đoạn văn chưf Hán hoa?n toa?n. Tuy nhiên, hi?nh thức bốn chưf cu?a cô? văn khiến cho Ts LMT gia?i quyết theo hướng ?othơ hóa?. Như thế, Ts Lê Mạnh Thát đaf biến một đoạn ?ovăn Hán? trong một văn ba?n Hán văn cô? kính va? ?ođiê?n nhaf? tha?nh ?othơ tiếng Việt thơ?i Hu?ng Vương?. Đê? kết thúc ba?i viết, chúng tôi xin trích lại một đoạn lập luận cu?a Ts LMT: ?oẤn tượng ?ovăn tư? điê?n nhaf? ấy có được la? do khi dịch Lục độ tập kinh , Khương tăng Hội đaf sư? dụng một ba?n đáy tiếng Việt, thay vi? tiếng Phạn. Chính nhơ? căn cứ va?o ba?n đáy Lục độ tập kinh tiếng Việt na?y, Khương Tăng Hội mới có được một ba?n Lục độ tập kinh tiếng Trung Quốc mang tính ?ovăn tư? điê?n nhaf? vư?a thấy? [tr.394].
  7. dungsino

    dungsino Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2007
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Chú thích
    [1] Nguyên văn: 條奏S..>史.'-Z?书-第2?O . -纪??^>?>-?语大词.??^社2004Otr.657.]
    [2] Tuy nhiên, biê?u tượng trứng la? một mâfu số phô? quát ơ? mọi nê?n văn hóa tư? Celtes, Hy Lạp, Ai Cập, Phénicien cho đến Tây Tạng, Ấn Độ, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Ba?n. [Jean Chevalier & Alain Gheerbrant.1997. Tư? điê?n biê?u tượng văn hóa Thế giới. (ba?n dịch do Phạm Vifnh Cư chu? biên). Nxb Đa? Năfng & Trươ?ng Viết Văn Nguyêfn Du. H. tr.961-965.] Ông còn khă?ng định: ?onhưfng đối tượng na?y chắc chắn không pha?i la? ngươ?i Trung Quốc ma? la? ngươ?i Việt Nam, ngươ?i thuộc một dân tộc tự nhận tô? tiên mi?nh sinh ra tư? một trăm cái trứng, như Lifnh Nam chích quái va? Đại Việt sư? ký toa?n thư đaf ghi?[tr.194] Khốn nôfi, ca? hai văn ba?n na?y đê?u ra đơ?i sau Lục độ tập kinh đến ca? hơn nga?n năm.
    [3] Ha? Văn Tấn. 2002. Chưf trên đá, chưf trên đô?ng- Minh văn va? lịch sư?. Nxb. KHXH.212tr.
    [4] Theo những nghiên cứu về chữ Nôm tính đến thời điểm viết bài.
    [5] Theo chứng minh cu?a Hoa?ng Thị Ngọ thi? văn ba?n Phật thuyết... do Trịnh Quán đem khắc lại va?o trước năm 1730. Co?n theo chứng minh cu?a Nguyêfn Quang Hô?ng qua việc tái lập ngưf âm tư? chứng tích vê? chưf Nôm cô? thi? tiếng Việt trong ba?n na?y thuộc vê? thơ?i Lý-Trâ?n. ?oCũng cần lưu ý đến những văn bản chữ Nôm mặc dầu chưa xác minh được niên đại, song xét về mặt ngôn ngữ được ghi chép bằng chữ Nôm trong đó, ta thấy những dấu hiệu của một tiếng Việt cổ xưa, có thể là xưa hơn cả các văn bản thời nhà Trần. Đó phải chăng là trường hợp của văn bản giải âm (trực dịch từ Hán sang Nôm) trong sách Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, trong đó ngoài những chữ Nôm tự tạo, có hàng loạt từ ngữ tiếng Việt được viết bằng hai chữ vuông Hán, phản ánh tình trạng cấu trúc ngữ âm từ theo kiểu MiS+MaS (âm tiết phụ + âm tiết chính) hoặc CCVC với tổ hợp phụ âm đầu khá đa dạng, như 破 . "phá tán" *păsanh / psănh &gt; rắn) 破 ? "phá liễu" *pălau / plău &gt; sáu, "cư mãng" S Z * kămang / kmăng &gt; mắng , "cá nô" 个 奴 *kăno / kno &gt; no, v.v., là những gì đặc trưng cho tiếng Việt sơ kỳ, có thể là vào thời nhà Lý, là thời kỳ đạo Phật rất thịnh hành ở nước ta?. [Nguyễn Quang Hồng. 2004. Một số vấn đề và khía cạnh nghiên cứu chữ Nôm. Trong Nghiên cứu chữ Nôm. Viện NCHN & The Vietnamese Preservation Nom Foundation (USA). Nxb KHXH.H.tr.32-33] .
    [6] Xin xem Nguyễn Quang Hồng phiên khảo, 2001. Tân biên truyền Kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập chú, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội.
    [7] Hoàng Xuân Hãn. 1998. Văn Nôm và chữ Nôm đời Trần- Lê, trong ?oLa Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn?. Nxb. Giáo dục. Ha? Nội.
    [8] Văn Uyên Các. Tứ Khố toàn thư. Thượng Hải nhân dân xuất bản xã.

    [9] Chưf na?y khó va? ít xuất hiện đến mức không thấy trong bất cứ một bộ phông tiếng Hán na?o có maf chưf na?y ca?. Các tư? điê?n như Tư? điê?n Hán Việt cu?a Thiê?u Chư?u, Tư? nguyên , hay Khang Hi tự điê?n đê?u không có chưf na?y. Chúng tôi tạm ghép như trên va? đê? trong ngoặc kép.
    [10] Lê Mạnh Thát. 2001. Tô?ng tập văn học phật giáo Việt Nam. nxb Tha?nh phố Hô? Chí Minh. tr.423; tr.435; Lê Mạnh Thát. 2005. Lục độ tập kinh va? lịch sư? khơ?i nguyên cu?a dân tộc ta. Nxb Tô?ng hợp Tha?nh phố Hô? Chí Minh. tr. 205. http://www.quangduc.com/lichsu/14vanhocpgvn07.html
    [11] Co?n theo Ngô Chấn Phương trong sách Độc thư chính âm thi? tá âm được chia nho? ra la?m nhiê?u loại như: đô?ng âm tá nghifa, tá đô?ng âm nhưng không tá nghifa, nhân nghifa tá âm, ...
    [12] ?osự tương ứng về ngữ âm đã được sử dụng trong một số tên riêng như ^佐 cho ?oSusa? trong ?o?Y^佐??,
    [15] Chuyê?n dâfn theoz-尹 & ~~Z ^主編??,中-?大辭.?,^第37 卷??,中o?. tr. 1960.
    [16] Nêu Ti? la? tư? đơn tiết thi? có 2 nghifa: Sách Chu dịch tượng tư? (quyê?n 3) viết: ?oti? la? loại hô? có sư?ng ơ? trên đâ?u, loại thú na?y không thấy ơ? trên đơ?i.? Chưf na?y co?n có nghifa la? ?otho? thụt, so le? như câu "偨池O^T'? trong ba?i ?SThượng lâm phúSz-<?<cu?a Tư Maf Tương Như.

  8. hotrodn24h

    hotrodn24h Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Địa chỉ mail đúng rùi mà! Hotrodn24h@yahoo.com. Nếu k tồn tại thì sao vào được đây chứ!

Chia sẻ trang này