1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tại sao không làm máy bay vỗ cánh như chim hay chuồn chuồn?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi giaosuq, 21/09/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    Không biết bạn có nhầm không?
  2. khangthien

    khangthien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2004
    Bài viết:
    297
    Đã được thích:
    0
    Tại sao không làm máy bay vỗ cánh như chim hay chuồn chuồn?
    vậy tại sao cái "chong chóng" cua mấy cái tàu không làm giống cái chân vịt hay là giống cái "đồ bơi "cua mấy con cá ?
    KT
  3. Pham_Gia_Vinh

    Pham_Gia_Vinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/02/2004
    Bài viết:
    364
    Đã được thích:
    0
    Máy bay kiểu này trong giới chơi mô hình đã có từ rất lâu rồi. Tên của loại máy bay này là "Ornithopters" . Các bạn có thể tìm trên google.com để có thêm thông tin.
    Mình gửi các bạn một đường dẫn đến một đoạn video gắn:
    ---Link---
    Được Pham_Gia_Vinh sửa chữa / chuyển vào 06:36 ngày 22/09/2006
  4. victorcharlie

    victorcharlie Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Các loài chim vỗ cánh (thường là chim nhỏ) có thành tích về bay và tuổi thọ kém hơn hẳn so với các loài dùng cánh để lượn như đại bàng. Đại bàng có khả năng đặc biệt để cảm nhận được và đón các luồng khí nóng đang di chuyển lên trên giúp nó bay cao hơn.
  5. deckelrand

    deckelrand Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2006
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    132
    Không thể so sánh con đại bàng với máy bay được, bởi đơn giản: con người con lâu mới chế ra được những cỗ máy hoàn hảo với hiệu suất cao như tự nhiên.
    Nếu cùng 1 trình độ kĩ thuật, thì lực nâng của cánh do phản lực đẩy, hay do cánh quạt như trực thăng rõ ràng đơn giản và bền hơn 1 hệ thống cơ bẩm phức tạp mô phỏng động tác vỗ cánh chứ. Tất nhiên là không so sánh những cỗ máy đập cánh mang tên lửa hành trình của thế kỉ 22, 23 với mấy cái máy bay bây giờ
  6. minhhieu2006

    minhhieu2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2006
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
    Em đồng ý với cách trả lời của bác deckelrand. Trong khoa học, không nên coi thường những câu hỏi của những người không có chuyên môn. Nếu em nhớ không nhầm thì Thomas Edison sáng chế ra tàu điện chỉ vì một câu nói của một cụ bà khi đi xem triển lãm bóng đèn điện
  7. Rockerfeller_III

    Rockerfeller_III Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/09/2004
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    31
    Vấn đề này rất lý thú. Trong truyện Anh hùng xạ điêu và Thần điêu đại hiệp cũng đã có loại máy bay này rồi.
  8. giaosuq

    giaosuq Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/09/2006
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    deckelrand wrote:
    "Không thể so sánh con đại bàng với máy bay được, bởi đơn giản: con người con lâu mới chế ra được những cỗ máy hoàn hảo với hiệu suất cao như tự nhiên.
    Nếu cùng 1 trình độ kĩ thuật, thì lực nâng của cánh do phản lực đẩy, hay do cánh quạt như trực thăng rõ ràng đơn giản và bền hơn 1 hệ thống cơ bẩm phức tạp mô phỏng động tác vỗ cánh chứ. Tất nhiên là không so sánh những cỗ máy đập cánh mang tên lửa hành trình của thế kỉ 22, 23 với mấy cái máy bay bây giờ"
    Cám ơn, deckelrand nhận định vấn đề giống tui quá.
    Thực ra từ thế kỷ 15 Leonardo da Vinci đã có phác thảo loại máy bay vỗ cánh này.
    Đầu thế kỷ 20 khi anh em Wright phát minh máy bay có cánh cố định, nó đã phát triển mạnh mẽ dến nay. Tuy nhiên ý tưởng máy bay vỗ cánh được không phải đã bị loại bỏ.Bạn thử hình dung nếu có loại máy bay chở được 1 người, chỉ nặng khoảng 15-20 kg, cánh có thể gập lại để bỏ vào ba lô , có thể cất cánh và hạ cánh nhẹ nhàng trên diện tích hẹp làm phương tiện di chuyển cá nhân (chỉ cần đạt vận tốc cở 100km/h như xe Honda)....đảm bảo chống được kẹt xe. Nếu theo hướng Máy bay cánh cố định có lẽ khó lòng đạt được mục tiêu này.
    Hoàn toàn nghiêm túc, đã có vài luận văn tiến sĩ và dự án về đề tài này.Với trình độ kỹ thuật và công nghệ thế kỷ 20, chẳng ai có thể giải quyết các vấn đề của máy bay vỗ cánh. Tuy nhiên , hiện nay khi công nghệ vật liệu composite, công nghệ microengine và microactuator phát triển, chuyện này không phải không thể làm.....
  9. itanium7000

    itanium7000 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/08/2005
    Bài viết:
    195
    Đã được thích:
    0
    Thế em hỏi bác tác giả của sáng kiến và các bác còn có ý muốn máy bay vỗ cánh là sẽ được lợi gì từ cái máy bay vỗ cánh ("ý niệm đầu tiên của con người về chế tạo cỗ máy biết bay") nào? Và nó có tốc độ tối đa là bao nhiêu trước khi bị gãy cánh? Tóm lại đây là bước lùi về công nghệ mà cũng không là bước tiến về kinh tế!
  10. giaosuq

    giaosuq Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/09/2006
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Đang ở diễn đàn quân sự, nói cái lợi về quân sự trước.
    T_80_U wrote:"Thế sao không hỏi sao không làm tên lửa cũng vỗ cánh để bay đi, thằng ra da nó phát hiện ra thì bảo đó là chim"
    Đúng vậy, ra đa không thể phát hiện loại robot bay nhỏ như chim, còn nhìn bằng khí tài quang học thì có thấy cũng tưởng là.....chim. Dùng để trinh sát, chụp hình đất đối phương ....quá tốt.

Chia sẻ trang này