1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tại sao Mai Thúc Loan khởi nghĩa

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi tieulong832003, 25/07/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chauphihwangza

    chauphihwangza Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/06/2006
    Bài viết:
    1.487
    Đã được thích:
    0
    Thực tế Mai Thúc Loan chỉ chiếm được Hoan Châu và liên kết với các nước xung quanh như Lâm Ấp, Chân Lạp, Kim Lân, xưng đế, rồi nhà Đường đi đánh dẹp yên. Các sách sử thời phong kiến đầu tiên như ĐVSKTT của VN, rồi Đường Thư của TQ đều nói rất chóng vánh. Như vậy khởi nghĩa này là cuộc khởi nghĩa nhỏ, bột phát, có sự ủng hộ ngoại giao của các nước như trên trong vùng, nên thất bại nhanh chóng.
  2. beyond_S

    beyond_S Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    539
    Đã được thích:
    1
    Anh tán thành với chú cái đoạn vàng vàng này! Lịch sử VN cần phải xét lại nhiều thứ, đặc biệt là lịch sử giai đoạn thế kỷ 19, 20 . Gần như thế mà còn xạo , bịa đủ thứ huống hồ chi là ngày xửa ngày xưa......., Chán quá Anh em oi!
  3. beyond_S

    beyond_S Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2006
    Bài viết:
    539
    Đã được thích:
    1

    Được beyond_S sửa chữa / chuyển vào 17:57 ngày 26/07/2007
  4. dienthai

    dienthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    2.949
    Đã được thích:
    13
    Trường An bây giờ là Tây An tỉnh Thiểm Tây TQ
    [​IMG]
  5. dienthai

    dienthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    2.949
    Đã được thích:
    13
    Này thì đào:
    SGGP-Tôi nhớ, giáo sư sử học Trần Quốc Vượng có lần phát biểu rằng, lịch sử của Việt Nam thường pha trộn truyền thuyết và hiện thực. Mà cành hoa đào vua Quang Trung tặng Ngọc Hân công chúa là một ví dụ cụ thể. Theo giáo sư Vượng, mối tình sâu đậm giữa Ngọc Hân công chúa và vua Quang Trung là không có, chi tiết cành hoa đào bích xuân Kỷ Dậu 1789 lại càng là chuyện không thể. Thế nhưng, người dân Việt Nam hầu như ai cũng biết câu chuyện đẹp đó và xem như biểu tượng của một tình yêu sáng trong.
  6. doncoi_noixaxoi

    doncoi_noixaxoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    1.515
    Đã được thích:
    9
    Bác nào nói Việt Nam không có vải ,cây vải cổ nhất cũng chỉ có 200 năm tuổi .thế cây lúa cũng chỉ có tuổi thọ 1 năm mà dân ta đã ăn gạo cả ngàn năm nay đấy thôi .
    Vụ án "lệ chi viên" các bác nhớ chưa ? Có ai nói Mai Thúc Loan gánh vải sang tận Trường An không ? Gánh ra Hà Nội , hay các tỉnh biên giới phía bắc cho các quan lại ở đó cũng là cống rồi . Mà làm gì có chuyện gánh đi liền 1 mạch , đến ngựa cũng phải đổi phiên chứ người .
  7. kenken

    kenken Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    1.084
    Đã được thích:
    0
    Tui thì thấy LS VN chưa cần phải xem lại cái gì cả, vì tính đến giờ dù thật hay giả thì LS VN là 1 lịch sử rất đẹp , hùng tráng . Nó có tác dụng tốt đến lòng yêu nước và lòng tự tôn cho con em chúng ta khi học LS .
  8. HanDiep

    HanDiep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/05/2006
    Bài viết:
    372
    Đã được thích:
    0
    Tại sao ĐVSKTT lại gọi Mai Thúc Loan là giặc nhỉ (trong khi không hề dùng chữ này đối với Phùng Hưng hay bất cứ quân khởi nghĩa nào khác)?
  9. trongthanhdhv

    trongthanhdhv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    300
    Đã được thích:
    0
    tại vì Mai Thúc Loan không phải là người ở bắc bộ mà là người ở vùng biên của lãnh thổ do nhà Đường cai trị, còn Phùng Hưng là người ngoại thành Đại La, các vua chúa thời phong kiến VN vẫn coi các vùng xa ở các châu huyện là Man, Di như ở bên Tàu
  10. nguoi_giong

    nguoi_giong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/10/2005
    Bài viết:
    289
    Đã được thích:
    75
    Cống vải là thật đó các bác ạh.
    Mai thúc loan chỉ đi một chặng đường thôi. Người ta sẽ tổ chức việc gánh đi giữa các dịch trạm, người gánh đến dịch trạm thì nghỉ luôn, người chờ ở dịch trạm sẽ gánh tiếp. Như vậy một gánh vải sẽ đi liên tục không nghỉ nhưng người gánh vải sẽ dược thay giữa các dịch trạm.
    Cái này nó giống như chuyển công văn hoả tốc ấy mà.

Chia sẻ trang này