1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tại sao ngọn lửa không tự tắt?

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi sweetdays, 08/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. sweetdays

    sweetdays Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2003
    Bài viết:
    234
    Đã được thích:
    0
    Tại sao ngọn lửa không tự tắt?

    Tại sao ngọn lửa không tự tắt?

    Ngọn lửa trong
    môi trường hấp
    dẫn bình thường.
    Lẽ thường, quá trình cháy tạo ra khí CO2 và hơi nước, đều là những chất không có khả năng duy trì sự cháy. Những chất này sẽ bao bọc lấy ngọn lửa, ngăn không cho nó tiếp xúc với không khí. Như vậy, ngọn lửa phải tắt ngay từ lúc nó mới bắt đầu hình thành chứ?


    Nhưng tại sao việc đó lại không xảy ra? Tại sao khi dự trữ nhiên liệu chưa cháy hết thì quá trình cháy vẫn kéo dài không ngừng? Nguyên nhân duy nhất là, chất khí sau khi nóng lên thì sẽ nở ra và trở nên nhẹ hơn. Chính vì thế, các sản phẩm nóng của sự cháy không ở lại nơi chúng được hình thành (nơi trực tiếp gần ngọn lửa), mà bị không khí mới lạnh hơn và nặng hơn, đẩy lên phía trên một cách nhanh chóng.

    Ở đây, nếu như định luật Acsimet không được áp dụng cho chất khí (hoặc, nếu như không có trọng lực), thì bất kỳ ngọn lửa nào cũng chỉ cháy được trong chốc lát rồi sẽ tự tắt ngay. Còn trong môi trường hấp dẫn yếu, ngọn lửa sẽ có hình thù rất kỳ quặc.

    Chúng ta dễ dàng thấy rõ tác dụng tai hại của những sản phẩm cháy đối với ngọn lửa. Chính bạn cũng thường vô tình lợi dụng nó để làm tắt ngọn lửa trong đèn. Bạn thường thổi tắt ngọn đèn dầu hỏa như thế nào? Bạn thổi từ phía trên xuống, tức là đã dồn xuống dưới, về phía ngọn lửa, những sản phẩm không cháy được (do sự cháy sinh ra), và ngọn lửa tắt vì không có đủ không khí.

    (Theo Vật lý vui)


    vũ đăng khánh
  2. vinh_dk

    vinh_dk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    ah cái này thì mình đã đọc ở trong một cuốn sách rùi nhưng vẫn còn cách lý giải khac đó,để mai mình post lên cho các bạn cùng nghiên cứu ha

    người cô độc suy nghĩ một mình và sáng tạo giá trị mới cho cộng đồng
    Cái đẹp nhất mà chúng ta có thể cảm nhận đó là sự huyền bí của cuộc sống
  3. imweasel

    imweasel Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/07/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    theo tớ lửa tắt chẳng dính dáng gì đến thổi trên xuống hay dưới lên, mà do chúng ta thổi ra CO2
    hehe, vẫn còn cách giải thích khác cho ngọn lửa ah, zui thật
    it's over
  4. Polime

    Polime Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2003
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    Còn một cách đây
    Ngon lửa tắt khi thổi trên xuống vì nó .......... không thể cháy.
    Không cháy thì tắt thôiv ... ..... he .. ....he
  5. SU47

    SU47 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/12/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Nếu nói như vậy thì nếu ngọn lửa ở trong môt trường không trọng lượng thì sau một lúc ngọn lửa sẽ tự tắt vì các chất khí CO2 và hơi nước sẽ bị bao bọc bên quanh ngọn lửa mà không thể tự bốc lên trên được.
  6. thuc2009

    thuc2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Không hă?n như vậy vi? khi cháy các phân tư? sa?n phâ?m cu?a sự cháy đaf được cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt năng (la? đại lượng đặc trưng cho chuyê?n động) nên chắc chắn la? chúng sef phát tán chứ không tụ nguyên tại điê?m cháy đâu, việc có tắt hay không co?n pha?i xem la? chất na?o cháy, cung cấp bao nhiêu năng lượng. Magiê cháy trong oxi không khí rất mạnh va? khó thô?i tắt được (thuc2009 có đốt rô?i nhưng chưa thư? thô?i, vi? thô?i la? thâ?y giáo cho ăn đập liê?n ngay, ngược lại co?n bắt nhét va?o trong lọ đê? quan sát qua kính không thi? mu? mắt như chơi).
    Theo thuc2009 nghif thi? việc thô?i tắt lư?a con có một nguyên do nưfa la? chúng đa đem không khí lạnh thô?i va?o chất cháy đang cháy la?m gia?m nhiệt độ chất cháy xuống, đuô?i các phân tư? có nhiệt lượng cao phát tán đi. Như vậy năng lượng mô?i cho pha?n ứng không có đu? va? nó sef tắt. Hô?i co?n nho? thức vâfn hay du?ng tay vung quyê?n ngang đê? la?m tắt ngọn nến. chi? câ?n quyê?n phong đu? mạnh la? nến sef tắt thôi (gió thô?i tắt nến cufng la? như vậy, la?m gi? có cơn gió na?o thô?i tư? trên xuống đâu). Điê?u kiện duy tri? pha?n ứng oxi hóa khư? nhanh la? hiệu ứng nhiệt va? chất pha?n ứng. Tắt hay không đê?u do điê?u ấy ma? ra ca?.
    Được thuc2009 sửa chữa / chuyển vào 09:15 ngày 13/04/2004

Chia sẻ trang này