1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tại sao nước sôi lại có bọt ?

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi BlueSpider, 08/09/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Sarah_as_Dagger

    Sarah_as_Dagger Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Câu 1 nói được là do "áp suất" là gần đúng rồi(nhưng mà vẫn chưa phải là đúng hẳn) Còn câu 2... anh nói cái gì thế, em chẳng hiểu gì cả..hic...câu này đơn giản lắm, đề thi hồi lớp 8 của bọn em ấy mà, lúc ấy thì biết proton với neutron là cái gì đâu.
    Túm lại là...chưa đạt. Mọi người trả lời tiếp nhé.
  2. nguoi_ban_than

    nguoi_ban_than Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2004
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Thực sự em bó tay với mấy bác. Đầu tiên em chui vào đây, đọc các bài về lượng tử,... Rồi sang chỗ này xem, có những bác noi trời nói bể nói đủ thứ, rồi sang bên này có mỗi cái tại sao nước sôi mà có trăm ngàn kiểu giải thích khác nhau hic hic. Hay là các bác đang đùa nhau vậy hả
  3. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    to Sarah as dagger: Bó tay với em, có tài thánh mà đi nhớ những cái giải thích lằng nhằng kiểu như thế.
    to nguoi_ban_than: bạn đang đùa thì có.
  4. Sarah_as_Dagger

    Sarah_as_Dagger Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Sao bỏ cuộc nhanh thế? Câu nước đá dễ lắm mà. Còn kiểm nghiệm... Anh cứ thử sờ vào cái khay đựng đá xem nó có dính vào ko. Còn câu 1... tại sao các bong bóng không khí đó sau khi lên tới mặt thoáng của nước lại vỡ ra và gây ra hiện tượng sôi? Đó là do chênh lệch áp suất giữa bên trong và ngoài bóng khí đó cao hơn mức chịu đựng của màng (ko ai phản đối chứ?)
  5. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    câu 1: Sửa đề bài tí: vì bạn làm như vậy nó không sôi đâu. mà phải làm thế này đun đến sôi rồi để nguội đến 90 độ lật úp bình dổ nước lên --> lại sôi!
    Giải thích: Khi đổ nước lạnh lên bình --> Áp suất hơi bão hoà của nước giảm do nhiệt độ giảm, cộng với do một phần hơi nước trongbình bị ngưng tụ trở lại --> áp suất trong bình giảm do đó nhiệt độ sôi của nước cũng giảm. Hiện tượng này gọi là sự sôi ở nhiệt độ thấp. Nó giống như việc đun nước trên núi cao thì sôi chỉ ở khoảng 90 độ không chín được trứng vậy
    câu 2: Khi mới chạm tay vào ngăn đá tay ta truyền nhiệt cho đá làm nó tan ra một chút thành nươd. Nước này sính vào tay và vào cả đá nữa. tuy nhiên do sự cung cấp nhiệt từ cơ thể ra đầu ngón tay chậm hơn nhiều so với sứ thu nhiệt của ngăn đá nên chỗ nước này bị đóng băng trở lại dính luôn tay ta vào đấy.
    Tưởng tuợng dễ hơn giống ta xuyên một thanh sắt nóng vào một cây nến cũng vậy!
    Buồn ngủ quá về thôi!#
  6. cuongtransp1

    cuongtransp1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Câu 1 có lẽ ko ổn, giải thích này xem nhé, vì lớp da có sẵn hơi nước nên bị đóng băng cùng đá (già) --> dính luôn !
  7. cuongtransp1

    cuongtransp1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    xin lỗi đó là câu 2
  8. pocoman

    pocoman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Tôi ko hiểu sao các bạn tranh cãi nhiều về hiện tượng sôi đến thế.
    Hiện tượng sôi là do các phân tử nước ở gần đáy nồi hoá hơi trước nên nổi lên đúng như lời giải thích của bạn bien_pp. Muốn sôi được thì phải có tâm sôi mới sôi được. Hiện tượng này được ứng dụng để quan sát cđ của một hạt nào đó. Cho hạt cđ trong nước đạt đến độ sôi nhưng ko có tâm sôi nên ko sôi được, hạt cđ vào sẽ trở thành tâm sôi, đi đến đâu nước sẽ sôi đến đấy do đó ta sẽ quan sát được đường đi của hạt.
    Tuy nhiên tôi ko cho rằng nồi có nhiều vết xước hơn sôi nhanh hơn vì tâm sôi chỉ là đk đủ thôi hơn nữa nước ta dùng để đun ko thể hoàn toàn sạch được thể nào cũng có bụi nên chuyện tâm sôi trong khi đun nước chẳng phải lo, quan trọng là nhiệt lượng cung cấp cho nó.
    =========
    Còn tại sao nước với dầu lại ko hoà tan vào nhau được là do lực lk giữa dầu với dầu mạnh hơn giữa nước với dầu đúng như bạn Blue Spider đã giải thích. Hiện tượng này cũng tương tự như việc thấm ướt các vật rắn của chất lỏng vậy. Tuy ko hoà tan được vào nước nhưng dầu lại thấm ướt rất tốt sắt thép nên nói dầu là chất ko tan như bạn RAGNAROK là ko đúng.
    Hơn nữa hoà tan ở đây có y nghĩa khác với hoà tan trong hoá học, ở đây ko có sự biến đổi chất hay cấu trúc phân tử chỉ đơn giản là các phân tử của chất này liên kết mạnh hơn chất khác hơn chính bản thân chúng với nhau mà thoi.
  9. halai1998

    halai1998 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    796
    Đã được thích:
    0
    Nước sôi ở nhiệt dộ 100 dộ C khi áp xuất bên ngoài là 1 atmosphere, khi áp xuất giảm < 1 atmosphere như trên các vùng núi, thì nước sôi ở nhiệt dộ < 100 dộ C

Chia sẻ trang này