1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tại sao trái bomb CBU không nổ ???

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi AK_M, 13/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0

  2. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0

  3. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0

  4. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    RDX là sư phụ của C4 - cái này có nói đến bên topic gì mà lúc bắt con tin á, hiện tại cái này nó chưa có gặp địch thủ , chó, máy dò cũng phải chào thua , còn thuốc nổ dẻo thì nhiều loại , nhưng RXD đốt thì vẫn cháy như ai
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    "Truy xuất ngân hàng dữ liệu bom mìn không quân Mỹ sử dụng trong chiến ở Việt Nam do Bộ quốc phòng Mỹ cung cấp; tra cứu đĩa ORDATA thống kê về hình dạng, cấu tạo, kích thước của 50.000 chủng loại bom, vật liệu nổ hiện có và đã sử dụng; tra cứu nhiều tài liệu về bom mìn cỡ lớn trên mạng Internet, Trung tâm công nghệ xử lý bom mìn BOMICEN chưa phát hiện được chủng loại bom trùng hoàn toàn với quả bom hiện có", Trung tá Lê Thơm, Phó Trưởng phòng Kỹ thuật-An toàn BOMICEN (Bộ Tư lệnh Công binh) cho biết.
    .......................................................................................................................................
    Mục đích là dùng uy lực của lượng thuốc nổ lớn, khi nổ không cần xuyên sâu để phá hoại các công trình quan trọng của đối phương hoặc nhanh chóng tạo mặt bằng cho việc xây dựng trận địa, lập sân bay dã chiến, đổ bộ tập kết quân.
    .......................................................................................................................................
    Giả thiết này được ủng hộ khi tham khảo thêm những chi tiết khác: Máy bay C130 được sử dụng phổ biến khi ném bom tại chiến trường Việt Nam có khoang mang bom chỉ dài 3,1m, nên có thể chiều dài thân quả bom mới tháo gỡ tại Gia Lai đã được rút ngắn lại cho "vừa" với "bụng" của loại máy bay này, so với thiết kế ban đầu của loại bom xuyên nổ phá bê tông GRAND SLAM.
    Nhưng nếu so sánh kích thước, kết cấu, quả bom mới gỡ tại Gia Lai lại có những điểm gần giống với GRAND SLAM: Chiều dài thân bom 3,1m (ngắn hơn 71cm), đường kính 119cm (lớn hơn 2cm), cùng được nhồi thuốc nổ Tritonal 4.000kg (ít hơn 300kg). Nghĩa là cùng thuộc loại bom thông thường nổ phá cỡ lớn, có uy lực và khả năng phá hoại cực mạnh, nếu so sánh trên cơ sở đường kính, loại thuốc nổ, nguyên lý cấu tạo, trọng lượng thuốc nổ, trọng lượng vỏ bom...
    Giả thiết được Bộ Tư lệnh Công binh đưa ra: Có thể do đòi hỏi cấp thiết về thời gian, đáp ứng kịp thời yêu cầu trong chiến tranh Việt Nam tại một thời điểm nhất định, có khả năng Mỹ đã sử dụng lại mẫu thiết kế của loại bom 22.000 pound, loại nổ xuyên phá bê tông, có thay đổi về kết cấu.

    .......................................................................................................................................
    Ngghiên cứu chút:
    1: Không hiểu mấy ông công binh thế nào, Trong TTVNOL, bác AKM đã bảo là BLU-82 rồi mà. Chán nhỉ, bác AKM nhỉ.
    2: họ còn bảo đây là bom xuyên phá. Rõ ràng, đây là bom phát quang. Bom này trong chiến tranh còn có nick name là "bom quét". Bom này có nhiều thuốc nổ, thiết kế để nổ trên mặt đất. Dù hãm ngoài tác dụng lôi nó ra khỏi máy bay như các bác đã nói, nó còn giảm tốc tiếp đất, kết hợp với đầu ngòi nổ dài làm bom nổ trên mặt đất. Kết cấu này giống các loại bom cluster hay sát thương chùm hiện nay. Do đó, bom có hình dạng nhắn ngủn bầu bĩnh.
    Còn bom xuyên phá. Nó được thiết kế để chui sâu xuống đất mới nổ, rất tác dụng khi tấn công chiến hạm và hầm ngầm. Đơn giản nhất là bom thật nặng, có ngòi chạm nổ nhưng nổ hơi chậm tí băng quán tính hay dây cháy chậm, nhờ đó mà khi bom yên vị sâu trong lòng đất mới nổ. Phức tạp hơn là loại bom Israel thiết kế dùng 1973: bom có 3 đoạn. Đầu tiên là một lượng nổ định hướng, phá mặt đất tạo một đường hầm cho thân bom chui vào. Cùng lúc liều nổ định hướng bố trí ở mũi này nổ, một liều nổ ở đuôi tăng tốc thân bom nhét vào lỗ. Thân bom có liều nổ chính, phát nổ ở độ sâu lớn. Theo em được biết, loại bom lớn nhất được dùng ở Đông Dương là bom xuyên phá 7.5 tấn. Nhưng tài liệu về nó lung tung was, bốt lên buồn cười. Bom xuyên phá có hình thuôn dài, có đầu khoan đất rất vững chắc.
    Cuối cùng, không biết là BLU 82, các ông ở BOMICEN đoán mò lung tung. He he he he, bác nào quen các ông ấy bảo đến bác AKM nhờ bác ấy kể cho. À, không hiểu có thể tìm được đơn vị và ngày thả quả này không nhỉ.
    ------
    Về RDX và Thuốc nổ có bột nhôm:
    Với liều nổ trung bình và nhỏ, RDX thì thuộc hàng vô địch rồi. Nhưng với vài tấn trở lên, thuốc nỏ mạnh nhất là các hỗn hợp có chất oxy hoá và bột kim loại-hỗn hợp này khó nổ, nên khi liều nổ nhỏ, nó bay đi gần hết.
  6. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0

    hình lấy từ web này
    http://members.aol.com/samc130/bc130.html
  7. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Cái link web đó nó có nói đến cách cải tiến của không quân mẽo, chuyện tóm tắt kể về việc sử dụng C130 để thả bom, theo sáng kiến của Bob Archer , trong 1 lần chở 2 đại tá mẽo đi công tác , khi được biết Bob Archer là phi công của B52 dạo trước nến mới hỏi ý kiến Bob Archer về việc sử dụng C130 (đang lái) trong việc thả bom.... tí dịch tiếp ...
    , hình trên là do thằng ku tác giả chụp trước (trong) khoang của Hercule C130 , phía sau là 2 trái M-121 10.000 pound, chụp ở Cam Ranh
  8. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Hù hù hù anh em tham khảo thêm tí - C130 Hercules ra đời đầu thập niên 50 - đưa vào sử dụng tại chiến trường VN gồm các đời A - B - E mà theo thống kê mẽo có số lượng mang qua như sau : C-130A (12), C-130B (23), C-130E (15) đây chỉ tính số lượng bỏ lại tại VN, chưa kể đến các căn cứ C130 xuất phát tại các nước chư hầu bay sang VN thi hành các phi vụ
    Chử đỏ tớ làm to lên : bề dài chỉ có 3.1 mét ??? cái này là bề ngang thì đúng hơn vì bề ngang rộng 3.31m , cao , tính từ cái cảng há mồm cho đến đung nóc là 2.81m, trong khi chiều dài máy bay lên đến hơn 29 m cho nên ở đây thắc mắc không lẽ theo bài viết trên thì trái bom sẽ nằm ngang à ??????
    Sau này các đời sau cải tiến dài đến 34m , sải cánh vẫn giữ nguyên, 40,41m, 4 động cơ nhưng cũng có loại không dùng bánh xe mà là dàn trượt sử dụng tại vùng bắc cực .
    Về phần chiều dài thay đổi theo các model , như hồi trước tớ có nói đến khi nhảy bằng C130 phú lang sa chỉ có 87 lính, cũng có khi lên đến 92 lính, hoặc 120 đến 128 lính thường là vậy .
    Hic hic , còn về bài báo ban đầu lại nói đến LBS bom nhưng nó lại chỉ số đo cân anh, hù hù hù thôi thì viết sau xem vậy
  9. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Mấy bài trước teo có post cái hình so sánh tỷ lệ người đứng cạnh 3 trái bom , trong đó có trái BLU , 2 trái còn lại đang định post tiếp thì báo đã đăng tin rồi nhưng ở đây cũng có phần hơi bị kỳ cục :
    Nếu so sánh với đúng thông số của ku GRAND SLAM thì :
    - Chiều dài thân bom 3,1m (ngắn hơn 71cm) - chiều dài của ku Grand Slam này đến 7.7 mét (Bảy mét bảy mươi) hay 26 feet 6 inches ...- tức phải ngắn hơn 3.4m
    nên có thể tác giả đã so sánh với thằng ku TALL BOY nhưng cũng chẳng được vì ku này mặc dù ngắn hơn Grand Slam nhưng nó vẫn có chiều dài 6,35 mét hay 21 feet
    Thông số 2 bom Grand Slam và Tall Boy :
    "Tall Boy"
    Type Deep Penetration Bomb
    Length 6.35 meter (21 feet)
    Diameter 0.95 meter (38 inch)
    Weight 5,443 kg (12,000 lb)
    Warhead 2,358 kg (5,200 lb) Torpex explosive *
    Number used 854
    "Grand Slam"
    Type Deep Penetration Bomb
    Length 7.7 meter (26 feet 6 inches)
    Diameter 1.17 meter (3 feet, 10 inches)
    Tail Section length 4.11 meter (13 feet, 6 inches)
    Weight 9,979 kg (22,000 lb)
    Warhead 4,144 kg (9,135 lb) Torpex explosive *
    Number used 41
    .................
  10. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0

    Được AK_M sửa chữa / chuyển vào 04:58 ngày 25/11/2004

Chia sẻ trang này