1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

tại sao trong không khi lại có 80% chất lỏng?”

Chủ đề trong 'Hỏi gì đáp nấy' bởi Mr.BoCapcon, 02/05/2012.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Ms.vominuong

    Ms.vominuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/05/2012
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    2
    Nói túm lại bà giáo ẤM IC mang lên hỏi bà giáo cho đề cái kiểu gì đấy - lỏng đến 80% cho bà thành cá và bơi ngửa dư anh gì ở trên nói đới à...
  2. ms0910

    ms0910 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2008
    Bài viết:
    1.388
    Đã được thích:
    0
    Vật chất nào cũng có thể ở trạng thái lỏng được, đâu cần chỉ là nước. Mây hay sương mù thì đều là thể khí hết.
  3. ZARG

    ZARG Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/06/2003
    Bài viết:
    5.974
    Đã được thích:
    12
    Hay vậy, vật chất nào cũng có thể ở trạng thái lỏng à :D
  4. ms0910

    ms0910 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2008
    Bài viết:
    1.388
    Đã được thích:
    0
    Đúng vậy, 3 trạng thái thường gặp của vật chất là rắn, lỏng, khí sẽ thay đổi với nhau khi ta thay đổi nhiệt độ hoặc áp suất.
  5. missu248

    missu248 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/01/2009
    Bài viết:
    1.933
    Đã được thích:
    10
    Có cái ko ở trạng thái này đâu. Nó có thể thiếu 1 trong 3 trạng thái hoặc có thêm trang thái vật chất thứ 4 (plasma)
    Ví dụ Băng phiến, chỉ có thể rắn và bay hơi thành thể khí. (Lúc này nó thăng hoa từ rắn sang thể khí).
    Còn nói về độ ẩm không khí 80% chẳng hạn, thì cái này giải thích kỹ ở sách vật lý lớp 7 hay lớp 8 j đấy rồi. Các bác chưa rõ, vui lòng đọc link sau:
    http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neohacker/sgk-vat-ly-10/GTDT/Bai hoc/Bai39.Do am KK.htm
  6. ms0910

    ms0910 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2008
    Bài viết:
    1.388
    Đã được thích:
    0
    Hiện tượng thăng hoa mà bạn nói là 1 hiện tượng vật lý chuyển trạng thái của vật chất, có liên quan đến 1 số chất chỉ xảy ra trong điều kiện thích hợp thôi bạn ạ (liên quan tới áp suất và nhiệt độ). VD trong điều kiện thường băng phiến (Naphtalen) thì xảy ra hiện tượng thăng hoa, nhưng chất này vẫn có ở dạng lỏng được bạn ạ. Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là khoảng 80 độ.
    Giả dụ băng tuyết cũng có hiện tượng thăng hoa nhưng ko có nghĩa băng tuyết (H2O) không tồn tại thể lỏng. Ngược lại của hiện tượng thăng hoa là hiện tượng ngưng tụ. Các bác chưa hiểu kỹ về vật lý phổ thông roài [:D]
    p/s: trạng thái plasma và Bose-E mình không nói nhé, mình đang chỉ xoay quanh 3 trạng thái thường gặp của vật chất thôi.
  7. ZARG

    ZARG Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/06/2003
    Bài viết:
    5.974
    Đã được thích:
    12
    Tập trung vào chủ đề chính đi :D
  8. TheDoEm

    TheDoEm Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/05/2011
    Bài viết:
    1.350
    Đã được thích:
    32
    Mình không rõ cho lắm " Vật chất nào cũng có thể ở trạng thái lỏng được, đâu cần chỉ là nước. Mây hay sương mù thì đều là thể khí hết." .

    Nghĩ một chút , uh thì khi thay đổi áp suất và nhiệt độ , không khí có thể hóa lỏng , chất rắn có thể hóa lỏng ... nhưng có chắc là mọi vật chất trong tự nhiên đều có thể hóa lỏng hay không ?

    Gỗ trong tự nhiên cũng là 1 loại vật chất . Vậy phải làm thế nào ( hoặc là : thay đổi điều kiện thế nào ) để thân cây gỗ có thể hóa lỏng hoàn toàn ?
  9. ms0910

    ms0910 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2008
    Bài viết:
    1.388
    Đã được thích:
    0
    Vật chất theo vậy lý và hóa học phổ thông được nghiên cứu dưới góc độ nguyên tử và phân tử ạ. Còn vật chất của vật lý cao cấp nghiên cứu là các hạt cơ bản nhỏ hơn cả nguyên tử, rồi thì nhỏ hơn cả proton, notron, electron, v.v.... vì thế mà người ta phát hiện ra trạng thái vật chất thứ 4 là plasma. Chất chia làm 2 loại đơn chất và hợp chất. Gỗ không được coi là một chất bởi vì gỗ không có tính chất hóa lý đồng nhất.
    Gỗ là vật liệu hỗn hợp, ngoài thành phần có nước (H2O), thành phần chính của gỗ là xenlulozo, hemixenlulozo, lignin và nhiều chất khác mà % của chúng thay đổi tạo ra các loại gỗ khác nhau với các tính chất khác nhau. Cấu trúc là các sợi xenlulozo hoặc hemixenlulozo nhúng trong các ma trận của lignin.
    Theo em hiểu là bác đang hiểu "vật chất" theo một nghĩa rất rộng liên quan đến triết học đúng hơn là vật lý và hóa học [-X
  10. TheDoEm

    TheDoEm Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/05/2011
    Bài viết:
    1.350
    Đã được thích:
    32
    Triết học là lối đi cho tất cả các môn khoa học khác . Tuy nhiên , nếu lôi khái niệm triết học vào đây thì có lẽ hơi dài và xa xôi .

    Vậy thì chiều theo ý bạn , mình sẽ đưa khái niệm vật chất trong hóa học vào . Theo mình được biết , vật chất đc phân chia theo nhiều cách khác nhau . Và cách phổ thông nhất là chia vật chất thành dạng " đơn chất " và " hợp chất " .

    Gỗ chính là dạng hợp chất của rất nhiều các thành phần đơn chất phức tạp khác nhau . Và tôi vẫn giữ câu hỏi như trên : " Gỗ trong tự nhiên cũng là 1 loại vật chất . Vậy phải làm thế nào ( hoặc là : thay đổi điều kiện thế nào ) để thân cây gỗ có thể hóa lỏng hoàn toàn ?"

Chia sẻ trang này