1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tâm lý học môi trường - Cũ mà lại mới -(Tiếp)

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 14/05/2011.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Bây giờ Chúng ta hãy theo dấu chân Các nhà PHÂN TÂM HỌC qua ~ chuyện NGỰA và người trong đời sống thường ngày.

    Tại sao người ta lại ví đàn bà với con NGỰA? "Ðồ đi~ NGỰA!" "NGỰA Thượng Tứ"? Mặc dù hai loài (NGỰA và đàn bà) chỉ có vài điểm giống nhau như cùng có vú, có tóc (đuôi NGỰA), có cái... lưng, chẳng hạn. Ðàn ông không bao giờ ví các em là NGỰA Thượng Tứ mà chỉ các bà mỉa mai một cách ganh tị với cô, bà nào ham lăng nhăng với đàn ông.

    Vì sao kêu là NGỰA Thượng Tứ?

    Thòi trước 1954 Ai từng ra vào Huế ắt biết bến Thương Bạc (trước 1975, mấy mụ dắt mối thường rù rì với mấy ông đi coi hát, xem phim ở rạp Hưng Ðạo đứng hóng mát trên bờ sông (bến Thương Bạc) chờ giờ mở cửa rạp. Chỉ có hai câu "Ngủ đò không anh?" sau đó là câu quảng cáo "Có mấy em mới...". Nếu lắc đầu thì mụ ta hỏi ông khác). Từ Thương Bạc vô cửa Thượng Tứ là một quãng đường ngắn, chưa tới một cây số, là đường Thượng Tứ, thời Pháp thuộc có tên tây là Rue de la Citadelle. Qua khỏi cửa Thượng Tứ sẽ thấy bên tay phải là trường Trần Quốc Toản.

    Trước đây, thời nhà Nguyễn là Viện Thượng Tứ với hai đơn vị kỵ binh là Khinh Kỵ Vệ và Phi Kỵ Vệ, là chỗ nuôi NGỰA, dạy NGỰA của quân đội nhà vua. Cửa Thượng Tứ là tên dân gian gọi, đúng ra là cửa Ðông Nam. Ai đi ngang qua đó thấy cảnh mấy con NGỰA đực làm chuyện truyền giống thì nghĩ đến câu hát "Anh Hứa Yêu Em Dài Lâu".

    Ðã dài còn lâu nữa! Chu choa ơi!. Không làm con NGỰA (cái) Thượng Tứ cũng uổng một đời.

    Có một chuyện vui như sau. Một ông có bồ nhí nói với vợ:
    "Chủ nhật nầy anh đi cưỡi NGỰA" Bà vợ nói "Lúc nãy, con NGỰA gọi điện thoại đến, báo rằng. Chủ nhật nầy nó bận việc, không cưỡi được".

    Châu Âu cũng ví đàn bà với NGỰA. Ca ve là từ chữ cavalier (/horseman, kỵ binh?) cavalière (NGỰA cái?), chỉ mấy em gái nhảy, thợ chọi. Ðàn ông Ðài Loan cũng dùng chữ NGỰA Cái để chỉ mấy em kinh doanh bằng vốn tự có.

    Ðể Các Bạn khỏi phàn nàn Ng viết kể chuyện tào lao, "kỳ cục", nay xin nói về văn chương, âm nhạc, liên quan đến con NGỰA post cho phần long trọng thêm vui.

    Thấy mấy con "đi~ NGỰA" đó lang chạ hết thằng nầy đến thằng kia, trong khi mình "chỉ biết một mà không biết hai" các bà ứa gan, muốn đứt gân máu mà chết! Nữ Thi sĩ Hồ Xuân Hương từng tã: một ông hấp tấp trong chuyện đó:
    HXH "Thoạt mở đầu chàng đà nhảy NGỰA, thiếp vội vàng vén phứa tượng lên". Thì ra nàng cũng chịu hết nỗi!

    Các Bạn đi chơi ở các thành phố Âu, Mỹ thường thấy tượng ông tướng, ông vua cưỡi NGỰA, mục đích để tưởng niệm những danh nhân đó đồng thời cũng nói về cái chết của người được đúc tượng. Tượng ông nào cưỡi con NGỰA mà hai chân trước của con NGỰA đưa lên không, ý nói ông đó chết nơi trận tiền.

    Tượng ông nào ngồi mà con NGỰA chỉ đưa một chân lên là ông ta chết vì vết thương ngoài chiến trường (đưa về quân y viện mới chết) Còn ông nào ngồi trên con NGỰA mà bốn chân NGỰA đặt trên mặt phẳng thì người đó chết bình thường. (Không phải thượng MÃ phong)*.


    Bịnh thượng MÃ phong*, không phải vì trèo lên lưng con NGỰA mà chết mà vì làm chuyện "tò tí te", đến "cao điểm" đứng tim chết luôn trên bụng em.

    Diễn viên Điện ảnh HK Lý Tiểu Long, võ nghệ cao cường mà cũng bị em dùng "cái đó" đánh cho một chưởng Thượng MÃ Phong, chết ngay đơ cẳng cuốc! Cái đó dữ lắm! Trong vũ trụ có lỗ đen, hút bất cứ vật gì, kể cả ánh sáng, thì dưới thế gian cũng có lỗ đen. Nó nhỏ như lỗ dế mà hút tánh mạng, nhà cửa, ruộng vườn, tiền bạc, công danh, sự nghiệp, ngai vàng điện ngọc...nghĩa là cái gì láng cháng đến gần là nó hút cái một, mất tiêu. Hỏi dân chơi Cầu Ba Cẳng Bill Clinton, anh ta kể cho mà nghe. Suýt mất ngai vàng vì cái lỗ (hơi đen) đấy!


    Quí cô, quí bà cũng được ví với bò. Câu "Cơm No Bò Cưỡi" là giấc mơ của mấy ông lười biếng, chỉ thích ăn và chơi thôi. (Giống con heo nọc!) Trong văn chương truyền khẩu, câu (Cơm No Bò Cưỡi) nầy vừa gợi hình vừa lãng mạn. Nghe xong là trong đầu diễn ra một hoạt cảnh hấp dẫn. Em đi làm phờ người, cậu thì nằm phè ra đó, chờ em về nấu nướng, dọn ra mời cậu xơi. Xơi để có sức mà xơi em. Quả thực, tên nầy được đẻ bọc điều, sung sức lại phải có nghề.
    Lần cập nhật cuối: 15/01/2015
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Gần đây, Củng K0 fải là chuyện lạ nếu điệu nhảy Gangnam style của Psy (Hàn Quốc) mô phỏng những động tác cưỡi NGỰA còn gọi là "NHẢY NGỰA" với ẩn ngữ bản năng Tính dục/S3x đã được mọi người khắp nơi trên thế giới đón nhận rất cuồng nhiệt vượt qua vượt mốc ngưỡng lượt xem trên Youtube.com Tính đến thời điểm hiện tại, với hơn 2 tỷ lượt xem .

    Tuy nhiên không ai biết rằng trên thực tế điệu "NHẢY NGỰA" này đã được một chàng trai có tên là Chiêu Hổ (người yêu của nữ sỹ Hồ Xuân Hương) sáng tạo từ cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19. Hãy xem Hồ Xuân Hương tả lại điệu "NHẢY NGỰA" của mình trong những câu thơ sau sẽ rõ:

    Thoạt mới vào chàng liền NHẢY NGỰA
    Thiếp vội vàng vén phứa tịnh lên.


    (Trích trong bài thơ "Đánh Cờ" của Hồ Xuân Hương).

    & đả có ~ lời bàn khá độc đáo về điệu "NHẢY NGỰA" này:

    http://e.tin247.com/4/nhảy gangnam style.event
    Lần cập nhật cuối: 19/01/2015
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Thời xưa, NGỰA là một con vật quen thuộc. Vào cái thuở Nam chinh Bắc chiến, con vật vốn là một phương tiện phục vụ đắc lực cho chiến trận này hầu như mỗi khi được nhắc đến đều gắn liền với chiến trường, với trận mạc.
    Qua Đời sống thi ca Văn Học; bIỂU TƯỢNG NGỰA đóng vai trò rất lớn đến ngôn ngữ con người, nó có ý nghĩa tâm lý rất phong phú:

    Để chuẩn bị lực lượng, để rèn luyện quân đội, người xưa nói Chiêu binh MÃi MÃ, Chiêu binh luyện MÃ.

    Để so sánh thế trận đối đầu không cân sức, NGỰA cũng được ước lệ tượng trưng: Đơn thương độc MÃ – Thiên binh vạn MÃ.

    Nhưng gây ấn tượng nhất có lẽ là hình ảnh Da NGỰA bọc thây ( hoặc Da NGỰA bọc xương), Dặm nghìn da NGỰA để khắc họa tuyệt vời hình ảnh những chinh phu, những tráng sĩ với hoài bão lớn, với cái hùng tâm tráng chí tung hoành, với nợ tang bồng cứ phơi phới một hào khí nam nhi. Và cứ thế, xem cái chết nhẹ tựa lông hồng, họ đối đầu với cái chết oanh liệt nơi chiến trường đầy lằn tên mũi giáo. Còn nhớ câu thơ rất khí khái của ~ tác giả trong các tác fẫm như Chinh Phụ Ngâm:

    CHINH PHỤ NGÂM Tôi xin trích mấy câu thơ trong Chinh Phụ Ngâm có nhắc đến con NGỰA, mà mỗi câu thơ là mỗi tiếng thở dài của người chinh phụ:

    - Áo chàng đỏ tựa ráng pha
    NGỰA chàng sắc trắng như là tuyết in.
    "Chí làm trai dặm nghìn da NGỰA,
    Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao.
    Giả nhà đeo bức chiến bào.
    Thét roi cầu Vị ào ào gió thu.
    Ngoài đầu cầu nước trong như lọc.
    Ðường bên cầu cỏ mọc còn non.
    Ðưa chàng lòng dằng dặc buồn.
    Bộ khôn bằng NGỰA, thủy khôn bằng thuyền.
    Hơi gió lạnh người rầu mặt dạn.
    Giòng nước sâu NGỰA nản chân bon.
    Ôm yên gối trống đã chồn.
    Nằm vùng cát trắng, ngủ cồn rêu xanh.
    Xông pha gió bãi trăng ngàn.
    Tên treo đầu NGỰA giáo lan mặt thành"
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    TRUYỆN KIỀU
    Truyện Kiều là một tác phẩm văn học hoàn hảo, như viên ngọc được trau chuốt.
    Trong truyện Kiều của nguyễn du, các nhân vật nam, khi đến với người đẹp không dùng xe gắn máy hay xe hơi mà chỉ cưỡi ngựa. ngựa trong thơ cụ nguyễn du nhiều vô kể, hơn 24 câu nói đến NGỰA. (1)
    Trong đoạn thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều, Thuý Vân đi lễ hội Thanh minh:

    Dập diều tài tử giai nhân,
    NGỰA xe như nước áo quần như nêm.
    Tuyết in vó NGỰA câu dòn.
    Cỏ pha mùi áo nhuộm non da trời.
    Nẻo xa mới tỏ mặt người.
    Khách đà xuống NGỰA đến nơi tự tình.
    Bóng tà như giục cơn buồn.
    Khách đà lên NGỰA người còn ngó theo.
    Ðoạn trường thay lúc phân kỳ.
    Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh.

    Nàng càng thổn thức gan vàng, Sở Khanh đã rẽ dây cương lối vào.
    Người lên NGỰA kẻ chia bào.
    Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san.
    Thuốc mê đâu đã tưới vào.
    Mơ màng như giấc chiêm bao biết gì.
    Vực ngay lên NGỰA tức thì.

    Phòng đào, viện sách, bốn bề lửa dong.
    Trông trời, trời bể mênh mang.

    Thanh gươm yên NGỰA lên đàng thẳng dong.
    Kéo cờ lũy, phát súng thành.
    Từ công ra NGỰA thân nghênh cửa ngoài.
    Sắm sanh xe NGỰA vội vàng.
    Hai nhà cùng thuận một đường phó quan.

    Người nách thước kẻ tay dao.
    Ðầu trâu mặt NGỰA ào ào như sôi.
    Tái sinh chưa dứt hương thề.
    >>>>
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    TRở lại V/đ ý nghĩa BIỂU TƯỢNG NGỰA SẮT Thánh Gióng; đả dược 2 Nhà thơ Tố Hữu & Huy Cận mô tả như sau:


    Nhà thơ Tố Hữu viết:
    "Ta như thuở xưa Phù Đổng
    Vụt đứng lên đánh đuổi giặc Ân
    Sức nhân dân khỏe như NGỰA sắt
    Chí căm thù rèn thép làm roi
    Lửa chiến đấu ta phun vào mặt
    Lũ sát nhân cướp nước hại nòi...".

    & ngày giỗ Tổ Hùng Vương năm 1968, nhà thơ Huy Cận viết trường ca Phù Đổng Thiên Vương nhớ về công đức người anh hùng giết giặc cứu nước & con NGỰA sắt:

    Kiếm vung lòe chớp sấm/Sáng trong tay tướng thần
    Một nước phi ba dặm/Chém tơi bời giặc Ân.

    Con NGỰA sắt thần kỳ, đời vua Hùng thứ 6, chúng ta đã nghe ông bà kể, từ khi chúng ta chưa cắp sách đến trường. Nếu ai cũng chịu khó đọc sách, tỉ mẩn tra cứu, mà Đông Tây kim cổ chưa hề thấy có con NGỰA nào - Tất nhiên là NGỰA thần thoại - "Ngon" như con NGỰA Gióng (cũng có người gọi là Dóng) của VN. ...
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Hay cụ Đồ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu cũng đã từng ca ngợi sự hy sinh cao đẹp của những người nghĩa sĩ quê hương Cần Giuộc thời chống Pháp qua hình ảnh Da NGỰA bọc thây:

    Một giấc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da NGỰA bọc thây.
    Trăm năm âm phủ lấy chữ quy, nào đợi gươm hùm treo mộ


    & trong thơ LỤC VÂN TIÊN
    - Vân Tiên đầu đội kim khôi
    Tay cầm siêu bạc, mình ngồi NGỰA ô.
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Năm NGỰA mới qua, Năm Dê vừa đến:

    CHúc mừng năm mới;!!! Trong năm Ất MÙI này;
    Ng viết dự định sẽ khai bút với BT con Dê với ~ Hàm ý TLH

    Người ta tuổi Ngọ, tuổi Mùi
    Em đây luống những ngậm ngùi tuổi Thân.

    & nếu k0 gái NGỰA , thì làm gì có "Thú/Thói dê"?
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Đời sống ›Câu chuyện Qua Năm NGỰA đầu nâm DÊ.
    Cụ ông/DÊ-cụ 83 tuổi 'ngã ngựa' khi 'lâm trận' với gái NGỰA/ mại dâm
    Mấy ngày nay, tại các quán trà đá vỉa hè ở TP. Thái Bình, người dân đang bàn tán xôn xao về câu chuyện một cụ ông/DÊ-cụ đã ở vào "cái tuổi xưa nay hiếm" bị đột tử trong nhà nghỉ khi đang hành sự với... gái NGỰA/ mại dâm.

    Dù rất thương cụ nhưng vợ và con cháu cũng cảm thấy bối rối, xấu hổ khi có ai đó nhắc đến câu chuyện chẳng mấy hay ho này.

    Gặp nạn vì "xung trận"


    Có mặt tại cơ quan chức năng, chị Lê Thị G. sinh năm 1977, tạm trú tại huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) tỏ ra dè dặt. Khi PV có mặt, chị G. luôn cúi mặt và chỉ trả lời nhát gừng những câu hỏi của cán bộ điều tra. Nhìn nét trẻ trung xinh xắn của người phụ nữ này, ít ai nghĩ chị ta đã ở vào cái tuổi 37. Theo tìm hiểu của PV, chị G là gái NGỰA/ mại dâm và cũng là một trong những địa chỉ quen thuộc mà cụ C. hay tìm đến để "tâm sự".

    Theo hồ sơ của cơ quan chức năng, ngày 16/2 cụ ông/DÊ-cụ Nguyễn Văn C., sinh năm 1931, trú tại tổ 12, phường Phúc Khánh, TP. Thái Bình đến một nhà nghỉ bình dân thuộc xã Tự Tân, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) và gọi chị G. đến phục vụ. "Tuy đã ở vào cái tuổi "xưa nay hiếm" nhưng cụ ông/DÊ-cụ Nguyễn Văn C. vẫn sở hữu một thân hình khỏe mạnh, cường tráng như một người đàn ông tuổi trung niên nhờ có thói quen tập thể dục và ăn uống điều độ...", Lê Thị G. ngượng ngùng cho biết.

    Được biết, cụ Nguyễn Văn C. có vợ và năm cô con gái đều đã lập gia đình ra ở riêng. Trước khi chuyển đến sinh sống tại địa chỉ nói trên, cụ C. ở cùng cô con gái cả trong căn nhà nhỏ thuộc địa bàn phường Bồ Xuyên (TP. Thái Bình). Khi con cái phương trưởng đã yên bề gia thất, cụ C. bàn với cụ bà mua một căn nhà nhỏ ven đô thuộc tổ 12, phường Phúc Khánh, TP. Thái Bình và chuyển về đây sống cho yên tĩnh. "cụ ông/DÊ-cụ Nguyễn Văn C. là người hiền lành, tử tế, sống chan hòa với hàng xóm láng giềng và đối xử tốt với vợ con. Duy chỉ có điều, cái thói trăng hoa từ thời trai trẻ là cụ không bỏ được, dường như đã ăn vào máu rồi...", một người hàng xóm nhà cụ C. (xin được giấu tên) tủm tỉm cho biết.

    Theo tường trình của Lê Thị G. tại cơ quan chức năng, chiều ngày 16/2, cụ ông/DÊ-cụ Nguyễn Văn C. đến nhà nghỉ và có gọi điện cho chị qua phục vụ. Tại đây, cụ C. còn khoe mới có một món tiền nho nhỏ, khoảng hơn hai triệu đồng và hứa sẽ cho G. một ít. Lê Thị G. ngượng ngùng cho biết: "Tuy tuổi đã cao, sức khỏe đã phần nào hạn chế nhưng mà trong lĩnh vực này thì ông ấy vẫn còn... hăng lắm...". "Lâm trận" được một lúc thì thấy cụ ông/DÊ-cụ ngất xỉu. Do lo sợ nên Lê Thị G. đã vội đẩy cụ xuống và bỏ trốn mà không báo cho chủ nhà nghỉ đưa cụ Nguyễn Văn C. đi cấp cứu khiến cụ tử vong ngay sau đó.

    Ông Nguyễn Văn T., chủ nhà nghỉ cho biết: "cụ ông/DÊ-cụ tuổi đã cao nhưng vẫn còn phương phi, tráng kiện. Cô gái thì rắn rỏi, khỏe mạnh. Họ xoắn xuýt với nhau, nhìn qua ai cũng nghĩ đó là cặp tình nhân. Vì tôn trọng tự do của khách, để họ không e ngại nên tôi cũng không hỏi han gì kỹ, không người ta lại cho là mình tò mò, thóc mách vào chuyện của người khác". Ông T. cho biết thêm, sau khi hai người khách một già một trẻ vào phòng được khoảng gần một tiếng thì cô gái vội vã đi ra nói là đi đâu đó. Nghĩ có thể cô gái đi mua đồ ăn, và cụ ông/DÊ-cụ vẫn còn trong phòng nên ông T. cũng không hỏi gì thêm. Tuy nhiên, đến chiều tối không thấy cô gái kia quay lại, cụ ông/DÊ-cụ vẫn ở lì trong phòng nên ông T. sinh nghi. Ông gọi cửa mãi nhưng không thấy ai thưa. Gọi một lúc không thấy trong phòng có động tĩnh gì nên ông T. quyết định lấy chìa khóa riêng mở cửa vào kiểm tra thì phát hiện cụ ông/DÊ-cụ nằm trên giường, đầu ngoẹo sang một bên, trên người không mặc quần áo. Lay gọi không thấy cử động, kiểm tra thì cụ ông/DÊ-cụ đã tắt thở. Hoảng quá, ông T. vội chạy ra hô hoán hàng xóm sang giúp một tay đưa cụ đi cấp cứu tại bệnh viện huyện Vũ Thư nhưng các bác sĩ kết luận cụ C. đã tử vong trước đó. Sự việc ngay lập tức được trình báo lên cơ quan công an. Sau khi nhận được tin báo, cơ quan công an huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã có mặt, phong tỏa hiện trường và khám nghiệm tử thi. Kết quả cho thấy, cụ Nguyễn Văn C. tử vong vì "ngã ngựa" do chứng thượng mã phong. CQĐT một mặt báo cho gia đình nạn nhân, một mặt tiến hành sàng lọc các mối quan hệ, truy tìm tung tích cô gái. Và không phải mất quá nhiều thời gian, CQĐT, công an huyện Vũ Thư ngay lập tức xác định được cô gái vào nhà nghỉ với cụ ông/DÊ-cụ 83 tuổi này là chị G..

    KHỔ VÌ ĐA MANG

    Trao đổi với PV, một cán bộ điều tra công an huyện Vũ Thư cho biết, tuy tuổi đã "xưa nay hiếm" nhưng cụ Nguyễn Văn C. còn khá khỏe mạnh và đặc biệt là có thói trăng hoa. Cụ Nguyễn Văn C. còn liền một lúc "cặp bồ" với hai người phụ nữ khác tại địa phương. "Câu chuyện những cụ ông/DÊ-cụ "thèm tình" đi tìm "của lạ" với gái làng chơi là không hiếm. Một khi đã không kìm hãm được ham muốn, nhiều cụ ông/DÊ-cụ sẵn sàng bỏ ít tiền để vui vẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh lý. Tuy nhiên, không ít cụ vì "xung trận" hăng quá đã phải bỏ mạng...", vị cán bộ điều tra này cho biết.

    Một người thân trong gia đình của cụ ông/DÊ-cụ Nguyễn Văn C. lắc đầu ngao ngán: "Tuy tuổi đã cao, nhưng từ trước tới giờ cụ C. luôn tỏ ra "mặn mà" với "chuyện ấy". Điều này không nói ra thì mọi người đều biết. Ngoài mỗi cái tật ấy thôi, còn lại trong gia đình cụ sống rất chuẩn mực. Buổi chiều trước khi xảy ra sự việc, cụ bảo sang nhà hàng xóm chơi nên con cháu cũng không để ý. Ai ngờ...".

    Chuyện cũng sẽ chẳng có gì để ầm ĩ nếu như không xảy ra cái chết của cụ Nguyễn Văn C. ngay trong nhà nghỉ. Sau khi sự việc xảy ra, con cháu của cụ C. vừa xấu hổ vì ít ra cụ đã có con cháu đề huề, lại mang tiếng chết vì đi... chơi gái NGỰA.

    “Thượng mã phong” nhìn từ trường hợp cụ ông/DÊ-cụ tuổi 83
    Trao đổi với PV, bác sĩ Nguyễn Văn Bình- Trưởng khoa ngoại, bệnh viện đa khoa Thái Bình, cho biết: "Chứng thượng mã phong thường xảy ra khi "hành sự" trong lúc cơ thể mệt mỏi, cảm lạnh theo kiểu thoát DƯƠNG, DƯƠNG hư, cũng có thể người đàn ông đang trong thời kỳ bị thoát DƯƠNG do khí kém hay do ăn uống no, say bia rượu, nhất là trong các dịp lễ, tết. Đối với một người sức khỏe tốt, cơ thể luôn có cơ chế tự bảo vệ nên "chuyện ấy" sẽ giúp giải toả xung năng, làm giảm stress, bớt mệt mỏi... Tuy nhiên, với những người có thể chất yếu, uống rượu bia nhiều khiến ham muốn ti`nh dục không những không tăng mà còn gây kích thích không tốt tới hệ tim mạch. Lúc "cao trào", nhịp tim có thể lên đến 140 - 160 lần/phút làm co thắt mạch máu, tăng huyết áp, gây ra các bệnh tim mạch và tắc mạch máu não dẫn đến tử vong. Khi cơ thể yếu mà hoạt động ti`nh dục mạnh, thần kinh sẽ bị kích thích, vỏ não hưng phấn quá độ. Lúc đó, cơ thể sẽ tìm cách hãm lại bằng cách gây ra ức chế. Nhưng nếu sự ức chế đó quá mạnh, lan toả sẽ khiến toàn bộ hoạt động của cơ thể dừng lại, trong đó có tim, dẫn tới bất tỉnh. Đặc biệt, với những người đàn ông mắc một số bệnh lý như cao huyết áp, bệnh tim..., thì nguy cơ "ngã ngựa" rất cao... Và chuyện xảy ra với cụ Nguyễn Văn C. là một trường hợp như thế!".

    Nguồn : http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Qua câu chuyện Cụ Ông/Dê Cụ ngã ngựa làm NG viết ngậm ngùi ngẫm đến Hai câu chót của bài Sấm Trạng Trình là :

    Mã đề DƯƠNG cước anh hùng tận,
    Thân dậu niên lai kiến thái bình !

    Ta hãy đoán xem ANH HÙNG nào sẽ TẬN ở DƯƠNG CƯỚC trong năm DÊ 2015 nầy
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Lại câu chuyện Cụ Ông/Dê Cụ Thân tặng Các Bác Bài Viết sau đây (TG TD Nguyen Huynh ):

    DÊ cụ, DÊ già : cao tuổi rồi nhưng vẫn còn những ham muốn quá mức, mà không kiềm chế:
    DÊ già gặp trẻ trỗi hồi xuân
    Nổi dậy cuồng say dáng nữ thần
    Phấn khởi mơ huyền ân phận mẫn
    Tưng bừng mộng tưởng cõi hồn lâng
    Còn chăng sức lực thời ngơ ngẩn
    Hoặc đã tàn phai thế chuyển dần
    Mãi gắng thân gầy tương hợp cẩn
    Lưng mòn xác mỏi rã rời chân.

    (TD Nguyen Huynh )

Chia sẻ trang này