1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tâm sự vui buồn nghề Y

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi ndungtuan, 15/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. harrykism

    harrykism Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    1.373
    Đã được thích:
    0
    Qua việc này, em xin có ý kiến sau ạ:
    Ý của em dành cho các bậc làm cha, làm mẹ kia ạ. Các bậc làm cha làm mẹ phải biết học hỏi, tìm hiểu để mà đối phó với các tình huống. Thấy trẻ có biểu hiện không bình thường thì phải biết cách mà xử lý, để lâu sẽ nguy hiểm cho con trẻ.
    Tôi nhớ hồi mới học năm 2 đại học, hôm đó đi chợ, đang đi thì có một bà mẹ dắt xe đạp và để con ngồi trên gác ba-ga. Bỗng nhiên, đứa bé cho chân vào trong bánh xe và bị thương. Xe bẩn, da bị bong (lột hết cả một mảng mỏng). Nhìn đứa bé khóc mà thương. Càng thương hơn khi bà mẹ lúng túng ko biết xử lý như thế nào, lại quát đứa bé không biết ngồi!!!!!!!
    Dân xung quanh đưa cháu bé vào và cho mẹ nó mượn đồ (nước rửa, bông băng...) để sơ cứu cho bé. Bà mẹ này không biết làm thế nào để băng cho đứa bé (cái việc mà hội viên chữ thập đỏ cấp 2 cũng làm khá thành thạo). Cuối cùng, thương đứa bé, mình phải vào băng cho nó. Xong việc, bà mẹ cám ơn mình rối rít, hỏi mình học Y khoa à. Khổ, mình học, cũng là ... Khoa, nhưng mà là Bách Khoa.
    Nói túm lại, các ông bố bà mẹ (cả hiện tại và tương lại) hãy tự cung cấp kiến thức về sức khỏe để bào vệ gia đình mình!
    Tôi cũng phải xem thêm một ít thông tin đây, sắp làm bố đến nơi rôi!
    Best regards,
    Harry Kism
  2. harrykism

    harrykism Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    1.373
    Đã được thích:
    0
    Qua việc này, em xin có ý kiến sau ạ:
    Ý của em dành cho các bậc làm cha, làm mẹ kia ạ. Các bậc làm cha làm mẹ phải biết học hỏi, tìm hiểu để mà đối phó với các tình huống. Thấy trẻ có biểu hiện không bình thường thì phải biết cách mà xử lý, để lâu sẽ nguy hiểm cho con trẻ.
    Tôi nhớ hồi mới học năm 2 đại học, hôm đó đi chợ, đang đi thì có một bà mẹ dắt xe đạp và để con ngồi trên gác ba-ga. Bỗng nhiên, đứa bé cho chân vào trong bánh xe và bị thương. Xe bẩn, da bị bong (lột hết cả một mảng mỏng). Nhìn đứa bé khóc mà thương. Càng thương hơn khi bà mẹ lúng túng ko biết xử lý như thế nào, lại quát đứa bé không biết ngồi!!!!!!!
    Dân xung quanh đưa cháu bé vào và cho mẹ nó mượn đồ (nước rửa, bông băng...) để sơ cứu cho bé. Bà mẹ này không biết làm thế nào để băng cho đứa bé (cái việc mà hội viên chữ thập đỏ cấp 2 cũng làm khá thành thạo). Cuối cùng, thương đứa bé, mình phải vào băng cho nó. Xong việc, bà mẹ cám ơn mình rối rít, hỏi mình học Y khoa à. Khổ, mình học, cũng là ... Khoa, nhưng mà là Bách Khoa.
    Nói túm lại, các ông bố bà mẹ (cả hiện tại và tương lại) hãy tự cung cấp kiến thức về sức khỏe để bào vệ gia đình mình!
    Tôi cũng phải xem thêm một ít thông tin đây, sắp làm bố đến nơi rôi!
    Best regards,
    Harry Kism
  3. chits

    chits Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    1.038
    Đã được thích:
    0
    hikhik
    bác làm em nhớ đến hồi nhỏ
    cho chân vào nan hoa ko biết bao nhiêu lần
    hồi đó mẹ còn bôi dầu vào đó mới chết
    bây zờ vẫn còn 1 vết sẹo đằng sau gót chân
    CuỘc ĐờI đÓ cÓ bAo LâU mÀ hỮnG hỜ... ​
  4. chits

    chits Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    1.038
    Đã được thích:
    0
    hikhik
    bác làm em nhớ đến hồi nhỏ
    cho chân vào nan hoa ko biết bao nhiêu lần
    hồi đó mẹ còn bôi dầu vào đó mới chết
    bây zờ vẫn còn 1 vết sẹo đằng sau gót chân
    CuỘc ĐờI đÓ cÓ bAo LâU mÀ hỮnG hỜ... ​
  5. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chúng tôi đã tìm lên phòng Bác Sỹ trực ?"tên THỊNH thì thấy khóa cửa bên~ ngoài, các cô y tá cho biết BS đã ĐI VẮNG ??? và nói với chúng tôi với lời lẽ hết sức vô trách nhiệm: NẾU NGƯỜI NHÀ KHÔNG TIN TƯỞNG THÌ CHO BÉ LÊN PHÒNG CẤP CỨU, Ở ĐÓ CÒN GIƯỜNG CHÚNG TÔI SẼ LO. Chúng tôi lập tức bế cháu (cháu nặng 21kg) lên phòng cấp cức ngay, rồi yêu cầu đo nhiệt đô cho cháu và lúc này các cô mới thừa nhận là cháu sốt 40 độ C.
    --> Khoa Nhiễm-Thần kinh, như tên gọi, gồm hai dãy hành lang và có hai phòng BS trực. Ngoài ra, trong đêm, BS trực phải trực cho ba khoa, nghĩa là phải giải quyết các vấn đề nảy sinh ở cả 3 khoa (khoảng 100 bệnh nhi), do đó, chuyện BS không có mặt ở phòng trực là chuyện rất bình thường (vì có thể ở khoa khác, hoặc đi hội chẩn) và điều quan trọng là y tá luôn biết được BS ở đâu để liên lạc qua ĐT để liên hệ về thủ tục hành chánh hoặc tình hình bệnh tật.
    --> Về câu nói của ĐD Huệ: "NẾU NGƯỜI NHÀ KHÔNG TIN TƯỞNG THÌ CHO BÉ LÊN PHÒNG CẤP CỨU, Ở ĐÓ CÒN GIƯỜNG CHÚNG TÔI SẼ LO", theo tôi đánh giá là câu nói hoàn toàn có ý thức trách nhiệm của một người ĐD, vì, nếu thân nhân lo lắng thì phải đưa bệnh nhi lên phòng cấp cứu, nơi có đầy đủ phương tiện chăm sóc và hồi sức. Cũng cần hiểu thêm rằng, bản thân người ĐD chỉ có thể làm theo y lệnh của BS, như vậy, trong giới hạn cho phép của mình, thì cô ĐD chỉ có thể làm được đến vậy. Tôi không hiểu, ý của thân nhân muốn gì, và các bạn thử đặt mình trong hoàn cảnh của cô ĐD Huệ thì các bạn sẽ nói gì, chẳng lẽ là những lời trấn an và tiếp tục để bé nằm ở bệnh phòng?
    Thật quá sức đau lòng, đến lúc này thì Bé Tiểu Hắc đã có những hiện tượng như trào nước miếng, và khó thở vì sốt quá cao, buộâc cô ý tác phải cho thở oxy. Khi thao tác cấp cứu cho Bé, cô Làm Rất Chậm Và Lóng Ngóng, chính tôi phải gắn ống phụ giúp cô; Sau đó vì thiếu kinh nghiệm và vô tâm, các ?oTỪ MẪU? đã gây xước niêm mạc mũi và họng làm Bé xuất huyết rất nhiều. TRƯỚC TÌNH CẢNH ẤY, NHỮNG AI LÀM ME ĐỀU CẢM THẤY ĐAU LÒNG ĐẾN CÙNG CỰC, CHƯA NÓI ĐẾN LÀ ?oTỪ MẪU? CỦA CÁC BÉ ??????? nhưng ?.
    --> Trong buổi họp kiểm điểm, cô Huệ có nói rằng người nhà đứng quanh giường cản trở thao tác nên cô phải nhờ mẹ của bé đứng gần gắn ống oxy. Chuyện này rất thường xảy ra, trong chúng ta, ai cũng đã từng đưa người thân hoặc chứng kiến cảnh cấp cứu, vì tâm lý lo lắng đã đứng chung quanh người bệnh mong có thể giúp được gì nhưng không hiểu rằng mình đã vô tình cản trở công việc cấp cứu. Mặt khác, trong cấp cứu, việc tranh thủ từng giây phút là hết sức quý báu, do đó, chuyện nhờ mẹ của bé gắn ống oxy là hoàn toàn có thể chấp nhận được vì động tác này không quá khó cũng như không đòi hỏi chuyên môn. Một lưu ý nhỏ khác, chúng ta cũng cần quy định và hiểu rõ thuật ngữ :"Rất chậm và lóng ngóng": nếu theo tâm lý lo lắng lúc đó, theo lòng mong muốn của chúng ta, và theo ý nghĩ của người không có chuyên môn thì bất kể hành động nào của nhân viên y tế cũng thoả mãn thuật ngữ trên vì tay chân không thể nhanh như ý nghĩ cũng như việc phán xét chuyên môn thì chỉ có người chuyên môn mới có thể kết luận. Cùng với việc nhận định "làm xước niêm mạc", theo tôi nghĩ, có hai khả năng xảy ra, hoặc do quá nhiệt tình làm thông đường thở cho bé nên cô Huệ đã làm trầy xước niêm mạc (nếu thao tác chậm không thể xảy ra điều này), hoặc do diễn tiến tự nhiên của bệnh.
    Sau 2 tiếng vật lộn không có Bác Sỹ (với chỉ một cô y tá), chúng tôi đã~ liên tục đắp khăn ấm và cháu đã dần dần trở lại bình thường ( thân nhiệt 38độ 8 ) ngủ được đôi chút và thở nhẹ nhàng cho tới sáng .
    --> Tôi nhận định cô ĐD Huệ hết sức vô trách nhiệm vì đã bỏ bê gần 100 bệnh nhi khác để đứng liên tục hai giờ đồng hồ với gia đình cháu bé!
    Đến sáng ngày 28/2/2003, cháu vẫn đang được thở oxy thì BS Thịnh mới có~ mặt, khám qua cho Bé Tiểu Hắc và sờ vào má cháu (bằng mắt thường và tay), rồi quyết định cho y tá rút ống oxy và đưa cháu về phòng 107 của khoa để chờ BS đi phòng. VÀ CHÍNH QUYẾT ĐỊNH VÀ HÀNH ĐỘNG NÀY ĐÃ CƯỚP ĐI SINH MẠNG CỦA CON CHÚNG TÔI NGAY SAU ĐÓ .
    --> Đây là lỗi nhận định và đánh giá không chính xác của BS Thịnh. BS Thịnh đã nhận khuyết điểm và đang chờ quyết định kỷ luật của BV. Lỗi này đáng bị kỷ luật, đó là do chủ quan, nhưng không phải là do muốn "CƯỚP" đi sinh mạng của bé. Tôi rất hiểu nỗi đau của gia đình, nhưng nếu là tôi, không thể vì nỗi đau của mình mà làm đau thêm cho người khác.
    Ngay sau khi ống oxy được tháo ra, cháu liền ngáp liên tục nhiều lần (do thiếu oxy) và mẹ cháu chưa kịp bế cháu (xin nói rằng Bé Tiểu Hắc rất bụ bẫm nặng 21 kg- nhưng không hề được BV cấp cho xe đẩy để cho bé nằm ????) ra khỏi phòng Cấp Cứu thì Bé đã tím tái hết người, nên phải quay trở lại giường và gọi BS. Mãi đến 7h 00 (từ 6.h30 ?"7.00h do thao tác quá chậm chạp của các y bác sỹ làm mất quá nhiều thời gian) với sự cộng tác của tập thể các BS ?" Y tá thông qua việc hô hấp nhân tạo cho cháu BẰNG TAY, cùng một số công cụ thô sơ như bóp máy thở, máy chụp xquang di động,?. và trong điều kiện hết sức thiếu thốn về thuốc men ??? (BS đã nói tôi ra ngoài MUA thuốc như yêu cầu của BS trong lúc con tôi đang ở trong trạng thái từng giây phút giằng co giữa cái chết và sự sống !!!!), ??????NHƯNG TẤT CẢ ĐỀU VÔ VỌNG . Cháu Đã Ra Đi Tức Tuởi Và Đau Đớn Trong Nỗi Bàng Hoàng Xót Xa Và Cùng Cực Phẫn Nộ Của Gia Đình Chúng Tôi
    --> Tôi cùng các BS ở khoa có mặt buổi sáng hôm đó dù không phải là ca trực đều tham gia hồi sức cho bé, chúng tôi có đặt nội khí quản, cho cháu thở máy giúp thở cơ học, thay phiên nhau xoa bóp tim ... Chính bản thân chúng tôi cũng học được một bài học kinh nghiệm từ việc này, khi lòng nhiệt tình được được đánh giá một cách thiếu thiện chí.
    --> Về việc mua thuốc, thuốc cấp cứu đều có đủ để sử dụng cho bé, thuốc mà mẹ bé phải đi mua là kháng sinh, không phải thuốc cấp cứu. Chúng ta có thể kiểm chứng dễ dàng theo toa đã đưa cho người nhà.
    ... Tôi sẽ post tiếp
    Thân ái

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?

    Được ndungtuan sửa chữa / chuyển vào 00:56 ngày 28/03/2003
  6. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chúng tôi đã tìm lên phòng Bác Sỹ trực ?"tên THỊNH thì thấy khóa cửa bên~ ngoài, các cô y tá cho biết BS đã ĐI VẮNG ??? và nói với chúng tôi với lời lẽ hết sức vô trách nhiệm: NẾU NGƯỜI NHÀ KHÔNG TIN TƯỞNG THÌ CHO BÉ LÊN PHÒNG CẤP CỨU, Ở ĐÓ CÒN GIƯỜNG CHÚNG TÔI SẼ LO. Chúng tôi lập tức bế cháu (cháu nặng 21kg) lên phòng cấp cức ngay, rồi yêu cầu đo nhiệt đô cho cháu và lúc này các cô mới thừa nhận là cháu sốt 40 độ C.
    --> Khoa Nhiễm-Thần kinh, như tên gọi, gồm hai dãy hành lang và có hai phòng BS trực. Ngoài ra, trong đêm, BS trực phải trực cho ba khoa, nghĩa là phải giải quyết các vấn đề nảy sinh ở cả 3 khoa (khoảng 100 bệnh nhi), do đó, chuyện BS không có mặt ở phòng trực là chuyện rất bình thường (vì có thể ở khoa khác, hoặc đi hội chẩn) và điều quan trọng là y tá luôn biết được BS ở đâu để liên lạc qua ĐT để liên hệ về thủ tục hành chánh hoặc tình hình bệnh tật.
    --> Về câu nói của ĐD Huệ: "NẾU NGƯỜI NHÀ KHÔNG TIN TƯỞNG THÌ CHO BÉ LÊN PHÒNG CẤP CỨU, Ở ĐÓ CÒN GIƯỜNG CHÚNG TÔI SẼ LO", theo tôi đánh giá là câu nói hoàn toàn có ý thức trách nhiệm của một người ĐD, vì, nếu thân nhân lo lắng thì phải đưa bệnh nhi lên phòng cấp cứu, nơi có đầy đủ phương tiện chăm sóc và hồi sức. Cũng cần hiểu thêm rằng, bản thân người ĐD chỉ có thể làm theo y lệnh của BS, như vậy, trong giới hạn cho phép của mình, thì cô ĐD chỉ có thể làm được đến vậy. Tôi không hiểu, ý của thân nhân muốn gì, và các bạn thử đặt mình trong hoàn cảnh của cô ĐD Huệ thì các bạn sẽ nói gì, chẳng lẽ là những lời trấn an và tiếp tục để bé nằm ở bệnh phòng?
    Thật quá sức đau lòng, đến lúc này thì Bé Tiểu Hắc đã có những hiện tượng như trào nước miếng, và khó thở vì sốt quá cao, buộâc cô ý tác phải cho thở oxy. Khi thao tác cấp cứu cho Bé, cô Làm Rất Chậm Và Lóng Ngóng, chính tôi phải gắn ống phụ giúp cô; Sau đó vì thiếu kinh nghiệm và vô tâm, các ?oTỪ MẪU? đã gây xước niêm mạc mũi và họng làm Bé xuất huyết rất nhiều. TRƯỚC TÌNH CẢNH ẤY, NHỮNG AI LÀM ME ĐỀU CẢM THẤY ĐAU LÒNG ĐẾN CÙNG CỰC, CHƯA NÓI ĐẾN LÀ ?oTỪ MẪU? CỦA CÁC BÉ ??????? nhưng ?.
    --> Trong buổi họp kiểm điểm, cô Huệ có nói rằng người nhà đứng quanh giường cản trở thao tác nên cô phải nhờ mẹ của bé đứng gần gắn ống oxy. Chuyện này rất thường xảy ra, trong chúng ta, ai cũng đã từng đưa người thân hoặc chứng kiến cảnh cấp cứu, vì tâm lý lo lắng đã đứng chung quanh người bệnh mong có thể giúp được gì nhưng không hiểu rằng mình đã vô tình cản trở công việc cấp cứu. Mặt khác, trong cấp cứu, việc tranh thủ từng giây phút là hết sức quý báu, do đó, chuyện nhờ mẹ của bé gắn ống oxy là hoàn toàn có thể chấp nhận được vì động tác này không quá khó cũng như không đòi hỏi chuyên môn. Một lưu ý nhỏ khác, chúng ta cũng cần quy định và hiểu rõ thuật ngữ :"Rất chậm và lóng ngóng": nếu theo tâm lý lo lắng lúc đó, theo lòng mong muốn của chúng ta, và theo ý nghĩ của người không có chuyên môn thì bất kể hành động nào của nhân viên y tế cũng thoả mãn thuật ngữ trên vì tay chân không thể nhanh như ý nghĩ cũng như việc phán xét chuyên môn thì chỉ có người chuyên môn mới có thể kết luận. Cùng với việc nhận định "làm xước niêm mạc", theo tôi nghĩ, có hai khả năng xảy ra, hoặc do quá nhiệt tình làm thông đường thở cho bé nên cô Huệ đã làm trầy xước niêm mạc (nếu thao tác chậm không thể xảy ra điều này), hoặc do diễn tiến tự nhiên của bệnh.
    Sau 2 tiếng vật lộn không có Bác Sỹ (với chỉ một cô y tá), chúng tôi đã~ liên tục đắp khăn ấm và cháu đã dần dần trở lại bình thường ( thân nhiệt 38độ 8 ) ngủ được đôi chút và thở nhẹ nhàng cho tới sáng .
    --> Tôi nhận định cô ĐD Huệ hết sức vô trách nhiệm vì đã bỏ bê gần 100 bệnh nhi khác để đứng liên tục hai giờ đồng hồ với gia đình cháu bé!
    Đến sáng ngày 28/2/2003, cháu vẫn đang được thở oxy thì BS Thịnh mới có~ mặt, khám qua cho Bé Tiểu Hắc và sờ vào má cháu (bằng mắt thường và tay), rồi quyết định cho y tá rút ống oxy và đưa cháu về phòng 107 của khoa để chờ BS đi phòng. VÀ CHÍNH QUYẾT ĐỊNH VÀ HÀNH ĐỘNG NÀY ĐÃ CƯỚP ĐI SINH MẠNG CỦA CON CHÚNG TÔI NGAY SAU ĐÓ .
    --> Đây là lỗi nhận định và đánh giá không chính xác của BS Thịnh. BS Thịnh đã nhận khuyết điểm và đang chờ quyết định kỷ luật của BV. Lỗi này đáng bị kỷ luật, đó là do chủ quan, nhưng không phải là do muốn "CƯỚP" đi sinh mạng của bé. Tôi rất hiểu nỗi đau của gia đình, nhưng nếu là tôi, không thể vì nỗi đau của mình mà làm đau thêm cho người khác.
    Ngay sau khi ống oxy được tháo ra, cháu liền ngáp liên tục nhiều lần (do thiếu oxy) và mẹ cháu chưa kịp bế cháu (xin nói rằng Bé Tiểu Hắc rất bụ bẫm nặng 21 kg- nhưng không hề được BV cấp cho xe đẩy để cho bé nằm ????) ra khỏi phòng Cấp Cứu thì Bé đã tím tái hết người, nên phải quay trở lại giường và gọi BS. Mãi đến 7h 00 (từ 6.h30 ?"7.00h do thao tác quá chậm chạp của các y bác sỹ làm mất quá nhiều thời gian) với sự cộng tác của tập thể các BS ?" Y tá thông qua việc hô hấp nhân tạo cho cháu BẰNG TAY, cùng một số công cụ thô sơ như bóp máy thở, máy chụp xquang di động,?. và trong điều kiện hết sức thiếu thốn về thuốc men ??? (BS đã nói tôi ra ngoài MUA thuốc như yêu cầu của BS trong lúc con tôi đang ở trong trạng thái từng giây phút giằng co giữa cái chết và sự sống !!!!), ??????NHƯNG TẤT CẢ ĐỀU VÔ VỌNG . Cháu Đã Ra Đi Tức Tuởi Và Đau Đớn Trong Nỗi Bàng Hoàng Xót Xa Và Cùng Cực Phẫn Nộ Của Gia Đình Chúng Tôi
    --> Tôi cùng các BS ở khoa có mặt buổi sáng hôm đó dù không phải là ca trực đều tham gia hồi sức cho bé, chúng tôi có đặt nội khí quản, cho cháu thở máy giúp thở cơ học, thay phiên nhau xoa bóp tim ... Chính bản thân chúng tôi cũng học được một bài học kinh nghiệm từ việc này, khi lòng nhiệt tình được được đánh giá một cách thiếu thiện chí.
    --> Về việc mua thuốc, thuốc cấp cứu đều có đủ để sử dụng cho bé, thuốc mà mẹ bé phải đi mua là kháng sinh, không phải thuốc cấp cứu. Chúng ta có thể kiểm chứng dễ dàng theo toa đã đưa cho người nhà.
    ... Tôi sẽ post tiếp
    Thân ái

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?

    Được ndungtuan sửa chữa / chuyển vào 00:56 ngày 28/03/2003
  7. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn son ngoctb :
    Theo G. biết các bác sĩ viết chữ khó đọc , chớ không phải là chữ viết " xấu " .
    Lý do : chữ viết of họ khó đọc là gì họ không có đủ giờ để ghi xuống những info . và làm nhiều việc trong cùng 1 lúc . Thời gian học tại trường các giảng sư nói rất nhiều việc trong vòng 50 phút , khi ở bệnh viện thực tập vào mỗi buổi sáng , vừa thăm bệnh , vừa nghe thầy giảng , bị giao trách nhiệm và phải ghi xuống những gì bệnh nhân nói về bệnh trạng , và cả group bàn luận cùng một lúc cho nên cứ phải viết thật nhanh or viết tắc ... mỗi người tự sáng tạo cho mình phương pháp viết chữ tắc hữu hiệu nhất để có thể ghi lại tất cả information .
    Những năm gần đây vì có vài bệnh nhân bị mất mạng vì cách viết " dối " ( ẩu ) of Drs. eg = 1.50 units mà y tá đọc thành 150 cho nên bây giờ đã có vài qui luật được áp dụng ở mỹ là chữ viết phải legible nhất là các toa thuốc .
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 10:55 ngày 11/10/2004
  8. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn son ngoctb :
    Theo G. biết các bác sĩ viết chữ khó đọc , chớ không phải là chữ viết " xấu " .
    Lý do : chữ viết of họ khó đọc là gì họ không có đủ giờ để ghi xuống những info . và làm nhiều việc trong cùng 1 lúc . Thời gian học tại trường các giảng sư nói rất nhiều việc trong vòng 50 phút , khi ở bệnh viện thực tập vào mỗi buổi sáng , vừa thăm bệnh , vừa nghe thầy giảng , bị giao trách nhiệm và phải ghi xuống những gì bệnh nhân nói về bệnh trạng , và cả group bàn luận cùng một lúc cho nên cứ phải viết thật nhanh or viết tắc ... mỗi người tự sáng tạo cho mình phương pháp viết chữ tắc hữu hiệu nhất để có thể ghi lại tất cả information .
    Những năm gần đây vì có vài bệnh nhân bị mất mạng vì cách viết " dối " ( ẩu ) of Drs. eg = 1.50 units mà y tá đọc thành 150 cho nên bây giờ đã có vài qui luật được áp dụng ở mỹ là chữ viết phải legible nhất là các toa thuốc .
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 10:55 ngày 11/10/2004
  9. cancer

    cancer Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/02/2002
    Bài viết:
    1.277
    Đã được thích:
    1
    Mọi người vẫn tồn tại trong ý nghĩ của mình rằng chữ bác sỹ thì rất xấu. Điều này không sai, nhưng không phải là tất cả mọi bác sỹ đều viết chữ xấu cả. Theo tôi, nên phân biệt giữa "chữ xấu" và chữ "khó đọc". Nếu phải nói về chữ của các bác sỹ thì nên dùng khái niệm thứ hai hơn. Có nhiều lý do dẫn đến hiện tượng này. Nếu bạn chứng kiến giờ học lý thuyết, ví dụ như môn Giải phẫu ở Y1, chắc bạn sẽ thông cảm với chúng tôi. Không những phải ghi, mà còn phải vẽ hình minh họa nữa, là một phần vô cùng quan trọng trong môn học này. Nội dung lý thuyết đã dài, viết kịp đã khó, để vẽ được lại còn vất vả hơn. Hay như những giờ học lâm sàng, thường thì các thầy cô sẽ giảng bài ngay tại giường bệnh (lâm sàng mà). Mỗi tổ khoảng 17-18 sinh viên chen chúc quây lấy giường bệnh, mồm há hốc, tay viết lia lịa lên những quyển sổ đủ kích cỡ thì thật khó mà viết chữ tử tế cho được. Hơn nữa giờ giảng lâm sàng thường chỉ bắt đầu lúc 10h30, có hôm 11h và kéo dài khoảng 30-60 phút, đúng vào lúc dạ dày chỉ huy não bộ. Thông cảm nhé, viết để đọc được thôi đã khó, đòi hỏi viết đẹp thì "nhiệm vụ bất khả thi" quá.
    Nói thế không có nghĩa chúng tôi đổ lỗi cho hoàn cảnh. Công nhận không chỉ bác sỹ mà cả sinh viên, thậm chí sinh viên năm thứ nhất, chữ viết thật tệ hại. Tiêu cực hơn, một số sinh viên còn "cố tình" viết thật khó đọc để cho "thế mới là sinh viên trường Y", điều này thật bậy hết sức!!!
    Song bên cạnh đó, phải nói có những chữ viết của các bác sỹ đẹp vô cùng. Ví dụ điển hình là chữ của thầy Mười, giảng viên bộ môn Nhi. Nhìn chữ trong bệnh án và chữ viết trên bảng của thầy, nói không ngoa, sinh viên Sư phạm chưa chắc có mấy người được như vậy.

    Follow your heart.
    There is nothing more...
    there is nothing less to life.
  10. cancer

    cancer Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/02/2002
    Bài viết:
    1.277
    Đã được thích:
    1
    Mọi người vẫn tồn tại trong ý nghĩ của mình rằng chữ bác sỹ thì rất xấu. Điều này không sai, nhưng không phải là tất cả mọi bác sỹ đều viết chữ xấu cả. Theo tôi, nên phân biệt giữa "chữ xấu" và chữ "khó đọc". Nếu phải nói về chữ của các bác sỹ thì nên dùng khái niệm thứ hai hơn. Có nhiều lý do dẫn đến hiện tượng này. Nếu bạn chứng kiến giờ học lý thuyết, ví dụ như môn Giải phẫu ở Y1, chắc bạn sẽ thông cảm với chúng tôi. Không những phải ghi, mà còn phải vẽ hình minh họa nữa, là một phần vô cùng quan trọng trong môn học này. Nội dung lý thuyết đã dài, viết kịp đã khó, để vẽ được lại còn vất vả hơn. Hay như những giờ học lâm sàng, thường thì các thầy cô sẽ giảng bài ngay tại giường bệnh (lâm sàng mà). Mỗi tổ khoảng 17-18 sinh viên chen chúc quây lấy giường bệnh, mồm há hốc, tay viết lia lịa lên những quyển sổ đủ kích cỡ thì thật khó mà viết chữ tử tế cho được. Hơn nữa giờ giảng lâm sàng thường chỉ bắt đầu lúc 10h30, có hôm 11h và kéo dài khoảng 30-60 phút, đúng vào lúc dạ dày chỉ huy não bộ. Thông cảm nhé, viết để đọc được thôi đã khó, đòi hỏi viết đẹp thì "nhiệm vụ bất khả thi" quá.
    Nói thế không có nghĩa chúng tôi đổ lỗi cho hoàn cảnh. Công nhận không chỉ bác sỹ mà cả sinh viên, thậm chí sinh viên năm thứ nhất, chữ viết thật tệ hại. Tiêu cực hơn, một số sinh viên còn "cố tình" viết thật khó đọc để cho "thế mới là sinh viên trường Y", điều này thật bậy hết sức!!!
    Song bên cạnh đó, phải nói có những chữ viết của các bác sỹ đẹp vô cùng. Ví dụ điển hình là chữ của thầy Mười, giảng viên bộ môn Nhi. Nhìn chữ trong bệnh án và chữ viết trên bảng của thầy, nói không ngoa, sinh viên Sư phạm chưa chắc có mấy người được như vậy.

    Follow your heart.
    There is nothing more...
    there is nothing less to life.

Chia sẻ trang này