1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tâm sự vui buồn nghề Y

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi ndungtuan, 15/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mykoyan

    mykoyan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2006
    Bài viết:
    2.582
    Đã được thích:
    0
    õ?ƯThỏ rỏằ"i hỏn gỏãp lỏĂi lÊo Elliot. Đúng là quỏÊ 'ỏƠt tròn.
    LÊo nỏm 'ó, trên chiỏc bfng ca bỏằc simili màu xĂm thỏôm, trặỏằ>c hành lang dỏôn vào phòng mỏằ. cỏằĐa bỏằ?nh viỏằ?n Saint Germain. Mơnh lÊo phỏằĐ mỏÊnh vỏÊi trỏng, thò ra cĂnh tay lông lĂ vỏằ>i sỏằÊi dÂy truyỏằn dỏằi cĂi bỏằƠng cfng tròn cỏằĐa lÊo, cĂi bỏằƠng mà trặỏằ>c 'Ây 'Ăm bĂc sâ nỏằTi trú tỏằƠi hỏn vỏôn hay nói 'ạa rỏng lặỏằÊng mỏằĂ chỏằâa trong ỏƠy, có thỏằf dạng 'ỏằf chỏ tỏĂo ra nfm ngàn cÂy 'ăn cỏĐy.
    LÊo nỏm 'ó, hai cĂnh mâi 'ỏằ ỏằưng, nhô lên trên hàm rÂu vàng hoe, rỏưm rơ. Liỏc qua tỏằ bỏằ?nh Ăn gài ỏằY tỏƠm bỏÊng gỏn liỏằn vỏằ>i thành bfng ca, hỏn biỏt lÊo bỏằi tỏằ bỏằ?nh Ăn, tên ngặỏằi bĂc sâ làm phỏôu thuỏưt viên chưnh trong ca mỏằ. lỏĂi là tên hỏn: Docteur Zhivago.
    ***
    ThĂng 10 nfm 1980, hỏn khoĂc túi hành lẵ, theo chÂn bà trặỏằYng phòng giĂo vỏằƠ bặỏằ>c vào kẵ túc xĂ cỏằĐa ĐỏĂi hỏằc Y khoa Charles De Gaulle sau khi 'Ê leo lên 12 tỏĐng lỏĐu vơ hôm ỏƠy hỏằ? thỏằ'ng thang mĂy bỏằn bỏng gỏằ- 'ào hoa tÂm lên nặỏằ>c bóng loĂng, cạng sĂu chiỏc ghỏ bỏằc nỏằ? 'Ê sỏằn nhiỏằu chỏằ- - chiỏc bàn mà bỏằ'n nfm sau 'ó, hỏn 'Ê nhiỏằu 'êm thỏằâc trỏng 'ỏằf hỏằc bài, 'ỏằf tranh luỏưn vỏằ>i nhỏằng ngặỏằi bỏĂn, 'ỏằf fn món soup thỏưp cỏâm mà tĂc giỏÊ là thỏng Ahman, bĂc sâ ngặỏằi Algerie, luôn luôn cam 'oan rỏng trên 'ỏằi này chỏng còn món fn nào tuyỏằ?t hặĂn (trong lúc hỏn cỏằâ nghâ 'ó là mỏằTt loỏĂi cĂm heo không hặĂn không kâm). Đôi khi, hỏn ngỏằ"i hàng giỏằ cỏãm cỏằƠi viỏt lĂ thặ tơnh trong tiỏng dỏằTi nặỏằ>c ỏằ" ỏằ" cỏằĐa bĂc sâ Alain Bombardi vang ra tỏằô nhà tỏm, 'ỏằf tĂn tỏằ?nh nàng Stephanet, cô gĂi gĂc thang mĂy bỏng thỏằâ vfn chặặĂng rỏằ tiỏằn hỏn 'ỏằc 'ặỏằÊc trong nhỏằng cuỏằ'n tiỏằfu thuyỏt ba xu mua ỏằY vỏằ?a hă khu Latin. Nhỏằng lĂ thặ viỏt xong mà không bao giỏằ 'ặỏằÊc gỏằYi 'i vơ 'ặĂn giỏÊn hỏn sỏằÊ sỏằ thỏưt. Hỏn sỏằÊ mỏằTt lỏằi tỏằô chỏằ'i.
    ỏằz kẵ túc xĂ 'ặỏằÊc 6 thĂng, lỏĐn 'ỏĐu tiên hỏn mỏằ>i biỏt quyỏằn uy cỏằĐa lÊo Elliot là nhặ thỏ nào.
    Lúc ỏƠy 'Ê gỏĐn nỏằưa khuya, nhiỏằ?t 'ỏằT bên ngoài khoỏÊng 2 'ỏằT. Qua khung cỏằưa kưnh, hỏn thỏƠy nhỏằng bông tuyỏt bay trỏng xoĂ, nhỏằng bông tuyỏt mà ngày 'ỏĐu sang PhĂp, hỏn 'Ê hỏằ>n hỏằY 'ặa cỏÊ hai bàn tay ra, hỏằâng lỏƠy mỏằTt bỏằƠm rỏằ"i bỏằ vào mỏằ"m. GiÂy lĂt, tuyỏt tan lỏĂnh buỏằ't trên lặỏằĂi, nhàn nhỏĂt khiỏn hỏn liên tặỏằYng 'ỏn nhỏằng bỏằi biỏt rỏng tuyỏt rặĂi thơ 'ỏạp làm vỏưy, nhặng lúc tuyỏt tan lỏĂi bỏân vô cạng. Khi cĂi màu trỏng tinh khôi rÊ ra tỏằông mỏÊng, mỏãt 'ặỏằng nhặĂm nhỏằ>p bạn sơnh. Đôi giày vỏÊi cỏằĐa hỏn không thỏằf nào ngfn 'ặỏằÊc cĂi dòng nặỏằ>c lỏĂnh buỏằ't, 'en ngòm mỏằ-i khi hỏn tỏằô kẵ túc xĂ 'ỏn trỏĂm xe 'iỏằ?n.
    TỏƠm huy chặặĂng nào câng có mỏãt trĂi. Hỏn thỏằY dài khi nghâ 'ỏn cÂu triỏt lẵ ỏƠy. Đỏng sau lỏằ>p tuyỏt tinh khôi kia, là rĂc rặỏằYi, là cỏãn bÊ. Nhỏằ> lỏĂi hôm 'i thfm bỏÊo tàng Louvre, hỏn thỏƠy 'Ăm du khĂch tò mò vÂy quanh bỏằâc tặỏằÊng Venus de Milo. Dặỏằ>i con mỏt cỏằĐa hỏn õ?" mỏằTt bĂc sâ phỏôu thuỏưt, tặỏằÊng ThỏĐn Vỏằ? nỏằ nào có gơ 'ỏạp: CĂi bỏằƠng to quĂ, nhiỏằu mỏằĂ quĂ. CĂi eo lỏằ>n quĂ và nhỏƠt là 'ôi vai nàng vuông vỏằâc quĂ, không thon thỏÊ nhặ vai cỏằĐa ngặỏằi bỏĂn gĂi hỏn ỏằY quê nhà. Lúc tranh luỏưn vỏằ cĂi 'ỏạp vỏằ>i Durant, là bỏĂn thÂn hỏn, mỏằTt hoỏĂ sâ tỏằ do, sinh sỏằ'ng bỏng cĂch vỏẵ chÂn dung kẵ hoỏĂ cho khĂch du lỏằi ngặỏằi này, nhặng lỏĂi quĂ xỏƠu vỏằ>i ngặỏằi khĂcõ?. Và nhặ 'ỏằf bỏằ. sung thêm lỏưp luỏưn cỏằĐa mơnh, Durant 'Ê nheo mỏt nhơn hỏn sau khi kâo chiỏc Ăo manteaux ra che, 'ỏằf hỏn vỏĂch quỏĐn 'Ăi xuỏằ'ng mỏằTt cĂi rÊnh trên 'ặỏằng Gaston vơ cỏÊ hai không tơm ra mỏằTt nhà vỏằ? sinh công cỏằTng nào gỏĐn 'ó: õ?oNgặỏằi ta không nên nhơn thỏƠy cĂi cỏÊnh này ỏằY mỏƠy ông bĂc sâ vơ nhặ vỏưy, hỏằ sỏẵ mỏƠt 'i ưt nhiỏằu sỏằ tưn nhiỏằ?m. Tôi 'Ê tỏằông nhỏưu nhỏạt vỏằ>i anh, tỏằông lang thang vỏằ>i anh, tỏằông tĂn tỏằ?nh mỏƠy con nhỏằ Tzigan cạng anh và tỏằông chia sỏằ vỏằ>i anh mỏằTt mỏâu bĂnh mơ mỏằ'c, nhặng tôi sỏẵ không 'ỏằf anh mỏằ. cho tôi 'Âu nỏu tôi cỏĐn phỏÊi mỏằ.. Tôi có thỏằf tin chỏc rỏng anh là mỏằTt tay dao tài hoa, hặĂn hỏn nhỏằng thỏng chó chỏt mà tôi 'Ê tỏằông biỏt nhặng tôi vỏôn cỏằâ phỏÊi chỏằn nhỏằng thỏng chó chỏt ỏƠy. Sỏằ tin cỏưy trong trặỏằng hỏằÊp này thặỏằng 'ỏãt vào kỏằ xa lỏĂ, anh bỏĂn ỏĂ, và 'ó là mỏằTt loỏĂi linh cỏÊm 'Ê tỏằ"n tỏĂi trong chúng ta tỏằô thuỏằY thÂm cfn cỏằ' 'ỏ nào rỏằ"iõ?Ưõ?.
    LỏĐn ỏƠy, hỏn 'Ê tỏằ Ăi. Và 'ó câng là mỏằTt trong nhỏằng lỏĐn tỏằ Ăi hiỏm hoi cỏằĐa 'ỏằi hỏn.
    ***
    BÂy giỏằ, Elliot nỏm 'ó, nỏm thỏng cỏng. Mỏãc dạ chặa bỏằi khĂc rỏằ"i. Hỏn nhỏằ> lỏĂi 'êm hôm 'ó, khi chuỏân bỏằc vỏằ phưa chiỏc giỏằôặĂng, hỏn sỏằng lỏĂi. Và khi hỏn chặa kỏằp, gÊ thanh niên ngặỏằi New Zealand tên là Wellock, 'êm nào câng nỏm dặỏằ>i sàn nhà bỏưt dỏưy. Chỏằ? trong nhĂy mỏt, cĂi 'ỏằ'ng chfn mỏằn bạng nhạng 'Ê 'ặỏằÊc nâm gỏằn vào chiỏc va li to tặỏằ>ng dỏằng ỏằY góc phòng. Hai tuỏĐn lỏằ. sau khi vào kẵ túc xĂ, hỏn 'Ê biỏt Wellock là dÂn cặ trú bỏƠt hỏằÊp phĂp. Là bỏĂn thÂn vỏằ>i Patrick, ngặỏằi ỏằY cạng phòng vỏằ>i hỏn, chưnh Patrick 'Ê 'ặa Wellock vỏằ 'Ây. Lúc ỏƠy, hỏn không thỏằf tặỏằYng tặỏằÊng ra rỏng ỏằY 'ỏƠt nặỏằ>c New Zealand giàu có và xinh 'ỏạp, mà vỏôn có kỏằ phỏÊi tha phặặĂng cỏĐu thỏằc. Sỏằ'ng chung vỏằ>i bỏằn hỏn, Wellock cỏằâ nhặ mỏằTt cĂi bóng. Y ra 'i vào lúc mỏằ sĂng và chỏằ? trỏằY vỏằ khi trỏằi 'Ê gỏĐn khuya õ?" nghe Patrick nói y làm thỏằÊ tiỏằ?n cho mỏằTt cĂi nhà mĂy nào 'ó. PhỏÊi công nhỏưn rỏng Wellock là mỏằTt kỏằ 'óng kỏằi hỏn, ngoài Patrick, còn có chàng bĂc sâ ngặỏằi Algerie õ?" Ahman, và mỏằTt bĂc sâ ngặỏằi Ai Cỏưp: Oõ?TSharif. CỏÊ hai thỏng ỏƠy thơ có cỏĂy miỏằ?ng chúng nó câng chỏng nói vơ chúng nó theo 'ỏĂo Hỏằ"i, mà Hỏằ"i giĂo kỏằà nhỏƠt là cĂi vỏằƠ lỏằo mâp. Thỏằ?nh thoỏÊng, nhặ 'ỏằf 'ỏằn ặĂn cặu mang, Wellock lỏĂi xĂch vỏằ mỏằTt chai rặỏằÊu cúc tỏĐn, vỏằ>i mỏƠy khúc dỏằ"i cỏằôu bóng nhỏôy mỏằĂ. Bỏằn hỏn fn uỏằ'ng vui vỏằ, khen nỏằâc nỏằY rặỏằÊu ngon, dỏằ"i bâo nhặng tuyỏằ?t nhiên không ai hỏằi vơ sao Wellock lỏĂi phiêu bỏĂt 'ỏn nặĂi này.
    - Thỏ nào, có mỏằY cỏằưa không thơ bỏÊo?
    Giỏằng nói bên ngoài mỏằTt lỏĐn nỏằa vang lên, kăm theo tiỏng 'ỏưp ỏ** â. Làm nhặ 'ang ngĂi ngỏằĐ, Patrick vỏằôa 'ặa tay vỏôy vỏôy ra hiỏằ?u cho hỏn leo vào giỏằôặĂng, vỏằôa rỏằn râ:
    - DỏĂ thặa ông, tôi ra ngay 'Ây ỏĂ.
    Hỏn liỏc nhơn Wellock. BỏƠy giỏằ, Wellock 'Ê mỏằY toang cĂnh cỏằưa sỏằ. và 'ang dỏằÊm leo ra ngoài. Ngang lặng, y 'eo sỏằÊi dÂy da có cĂi móc thâp hơnh chỏằ S lỏằĐng lỏng. ChỏÊ là ngay cỏĂnh cĂnh cỏằưa sỏằ. phòng hỏn, có mỏằTt cĂi gỏằ bỏng xi mfng khĂ lỏằ>n. Phưa sau cĂi gỏằ ỏƠy, hai ỏằ'ng dỏôn nặỏằ>c 'ặỏằÊc 'ỏãt song song vỏằ>i nhau, 'i thỏng tỏằô trên sÂn thặỏằÊng ỏằY tỏĐng 16 xuỏằ'ng 'ỏƠt, và cỏằ' 'ỏằi gỏằ xi mfng nhặ con thỏn lỏn. Ai 'ó khi bặỏằ>c vào trong phòng, muỏằ'n nhơn thỏƠy y thơ phỏÊi chỏằ"m hỏn nỏằưa ngặỏằi ra cỏằưa sỏằ., rỏằ"i vỏạo xặặĂng sỏằ'ng mỏằTt góc chưn mặặĂi 'ỏằT sang bên trĂi. Nhặng ỏằY tỏĐng thỏằâ mặỏằi hai, hoỏĂ là 'iên thơ mỏằ>i dĂm làm cĂi trò liỏằu mỏĂng này.
    - DỏĂ thặa ông, có gơ không ỏĂ?
    Patrick hỏằi mỏằTt cĂch lỏằ. phâp khi lÊo Elliot bặỏằ>c vào giỏằa phòng. ĐỏƠy là lỏĐn 'ỏĐu tiên, hỏn nhơn thỏƠy lÊo: NhÂn viên kiỏằfm tra cỏằĐa SỏằY Di trú Paris, phỏằƠ trĂch khỏằ'i kẵ túc xĂ 'ỏĂi hỏằc. Cao khoỏÊng 1,60 mât, bâo núc nưch, lÊo khiỏn ngặỏằi ta liên tặỏằYng 'ỏn mỏằTt tay 'Ănh xe ngỏằa hặĂn là mỏằTt viên chỏằâc 'ỏĐy quyỏằn uy õ?" ưt ra câng là vỏằ>i 'Ăm fn nhỏằ ỏằY lỏưu. Hôm ỏƠy, lÊo khoĂc chiỏc Ăo mfng tô dỏĐy cỏằTp, chÂn 'i ỏằĐng da, tay cỏ** chiỏc 'ăn pin, tay kia cỏ** cuỏằ'n sỏằ..
    - Thỏ nào? CĂc cỏưu ỏằY 'Ây mỏƠy ngặỏằi?
    Patrick vỏôn rỏƠt lỏằ. phâp:
    - Bỏằ'n, thặa ông. Lỏẵ ra ông phỏÊi biỏt rà rỏằ"i chỏằâ.
    - Ta hỏằi, và anh có bỏằ.n phỏưn phỏÊi trỏÊ lỏằi. Anh không cỏĐn biỏt là ta 'Ê biỏt hay không.
    Vỏằôa nói, Elliot vỏằôa kâo ghỏ ngỏằ"i xuỏằ'ng, chiỏc 'ăn pin bỏưt lên mỏằTt tia xanh lă, soi vào gỏ** giỏằôặĂng. Hỏn nhơn Patrick, lo ngỏĂi. Điỏằ?u này là lÊo sỏẵ ngỏằ"i lÂu 'Ây. GiÂy lĂt, hỏn kinh hoỏÊng khi nghâ 'ỏn Wellock phong phanh trong bỏằT quỏĐn Ăo ngỏằĐ, 'ang treo mơnh trên bỏằâc tặỏằng cỏằĐa tỏĐng lỏĐu thỏằâ 12 giỏằa cĂi lỏĂnh 2 'ỏằT. Tỏằ nhiên, trong lòng hỏn dÂng lên mỏằTt sỏằ cfm ghât, mỏằTt sỏằ cfm ghât mà bỏÊn thÂn hỏn không sao lẵ giỏÊi 'ặỏằÊc, y hỏằ?t nhặ lỏĐn hỏn dạng cĂi que sỏt có quỏƠn bông gòn, thông ỏằ'ng dỏôn tiỏằfu cho mỏằTt thỏng bâ mỏằ>i có mặỏằi lfm tuỏằ.i, nhặng 'Ê mỏc bỏằ?nh lỏưu sau khi ngỏằĐ vỏằ>i mỏằTt cô gĂi 'iỏm già bỏng tuỏằ.i mỏạ nó ỏằY khu Montparnass vỏằ>i giĂ tiỏằn hai mặặĂi franc. LỏĐn ỏƠy, hỏn thông mà không dạng thuỏằ'c gÂy tê khiỏn thỏng bâ thât lên, và cô y tĂ Eugiânie 'Ê vỏằTi vÊ nhỏÊy bỏằ. vào phòng, rỏằ"i giặặĂng cỏãp mỏt lỏằ"i nhơn hỏn nhặ nhơn mỏằTt con quĂi vỏưt.
    - Chà! - LÊo Elliot thỏằY mỏằTt tiỏng rà dài rỏằ"i 'ỏằâng dỏưy: õ?oTrỏằi rât thỏ này mà cĂc anh lỏĂi không khâp kưn cỏằưa sỏằ.. Hay lỏĂi dỏƠu thỏng nào ỏằY ngoài 'ó 'Ây?õ?.
    LÊo bặỏằ>c chỏưm rÊi 'ỏn bên ô cỏằưa kưnh lỏằ'm 'ỏằ'm nhỏằng hỏĂt tuyỏt trỏng và cặỏằi khạng khỏằƠc nhặ 'ỏằf tĂn thặỏằYng cÂu nói 'ạa cỏằĐa mơnh. CỏÊ hỏn õ?" lỏôn Patrick tim nhặ ngỏằông 'ỏưp. Bỏằn nghiên cỏằâu sinh ngành kiỏn trúc 'Ê kỏằf cho hỏn nghe cÂu chuyỏằ?n vỏằ biỏằ?t tài sfn dÂn ỏằY lỏưu cỏằĐa Elliot: LỏĐn 'ó, mỏằTt cỏưu thanh niên ngặỏằi Trung Hoa mà hỏn 'Ê quên mỏƠt tên, cỏằâ tỏằ'i tỏằ'i lỏĂi leo lên nóc thang mĂy nỏm ngỏằĐ, mỏãc kỏằ? cĂi viỏằ?c phỏÊi cạng chiỏc thang, trỏằ"i lên tỏằƠt xuỏằ'ng tỏằô tỏĐng mỏằTt 'ỏn tỏĐng mặỏằi sĂu cỏÊ vài chỏằƠc lỏĐn. Vỏưy mà lÊo câng tơm ra. Ác hặĂn nỏằa là sau khi phĂt hiỏằ?n kỏằ ỏằY lỏưu ỏƠy, Elliot 'Ê cho thang mĂy dỏằông lặĂ lỏằưng ỏằY giỏằa tỏĐng 15 và 16 suỏằ't gỏĐn tĂm tiỏng 'ỏằ"ng hỏằ", mỏãc kỏằ? nỏĂn nhÂn vỏằôa 'ói, vỏằôa khĂtõ?Ư
    Elliot 'ỏn sĂt bên cĂnh cỏằưa sỏằ., khỏẵ dư cĂi mâi 'ỏằ ỏằưng vào tỏƠm kiỏng. Mỏãt kiỏng mỏằ 'i vơ hặĂi thỏằY cỏằĐa lÊo. May quĂ, lÊo không mỏằY, câng không khâp chỏãt nhặng lÊo 'ỏằâng lơ ỏằY 'ó gỏĐn mặỏằi phút. Cuỏằ'i cạng, lÊo xoay ngặỏằi lỏĂi, nhơn chfm chfm vào mỏãt hỏn: õ?oNgày xặa, nfm 1970, ta 'Ê tỏằông 'ỏn Sài Gònõ?.
    Sau cĂi 'êm hôm ỏƠy, hỏn và Patrick tỏằ'n hỏt hai trfm bỏÊy mặặĂi franc tiỏằn thuỏằ'c 'ỏằf chỏằa cho Wellock lành bỏằ?nh sặng phỏằ.i.
    ***
    - Coi mỏĂch, huyỏt Ăp và nhiỏằ?t 'ỏằT 'i Rolande.
    Hỏn ra lỏằ?nh cho cô y tĂ trong lúc cỏằ' nhât bàn tay cỏằĐa mơnh vào 'ôi gfng cao su không 'úng cỏằĂ. Đặỏằng dao 'ỏĐu tiên, hỏn rỏĂch thỏưt nhanh, lỏằ>p da bỏằƠng mỏằY ra y nhặ hỏằ"i còn bâ hỏn mỏằY mỏằTt cuỏằ'n sĂch. Lỏằ>p mỏằĂ vàng 'ỏằƠc phòi lên, lỏôn nhỏằng tia mĂu 'ỏằ tặặĂi. Hỏn thỏ** nghâ : õ?oLĂt nỏằa, cỏt cĂi túi mỏưt xong, mơnh sỏẵ lỏƠy miỏằ.n phư cho lÊo vài cÂn chỏƠt bâo nàyõ?.
    Chiỏc 'ăn mỏằ. trên 'ỏĐu hỏn 'Ê thỏp hỏt 12 bóng. Luỏằ"ng Ănh sĂng lỏĂnh, soi rà màng bỏằƠng lÊo Eliiot cạng nhỏằng nỏp xỏp trỏng bỏằ?ch cỏằĐa ruỏằTt non. Hỏn 'ặa bàn tay ra, gfng tay lỏằ'm 'ỏằ'm mĂu. Cô y tĂ dỏằƠng cỏằƠ 'ỏãt nhỏạ nhàng vào 'ó chiỏc kâo 'ỏĐu cong. Khâo lâo lỏưt mỏằTt phỏĐn thạy gan lên, hỏn nhơn thỏƠy cĂi túi mỏưt bỏằ?nh hoỏĂn, tan nĂt bỏằYi hỏng hà sa sỏằ' nhỏằng thỏằi món nặỏằ>c sỏằ't Caen, vỏằ>i nhỏằng con gà giò hỏ** rặỏằÊu tĂo, nhỏằng chai Bordeaux hỏÊo hỏĂng. Thư dỏằƠ bÂy giỏằ vơ mỏằTt sỏằ lặĂ 'ỏằ.nh, hỏn 'ỏằf lặỏằĂi dao mỏằ. trặỏằÊt 'i xa hặĂn thơ ngày mai, ngày kia 'Ây, hỏn nhỏằng con ngặỏằi 'Ê tỏằông ỏằY kẵ túc xĂ 'ỏĂi hỏằc Charles De Gaulle sỏẵ nhỏây cỏông lên vơ sung sặỏằ>ng khi 'ỏằc thỏƠy dòng tin cĂo phó. CĂi thÂn thỏằf vô tri, vô giĂc, nfm mặặĂi bỏằ'n tuỏằ.i 'ang nỏm trỏĐn truỏằ"ng trên bàn mỏằ. kia, chỏc 'Ê nhiỏằu lỏĐn hÊnh diỏằ?n vỏằ>i công viỏằ?c cỏằĐa mơnh, nhỏƠt là khi lÊo tóm cỏằ. 'ặỏằÊc mỏằTt thỏng ỏằY lỏưu, lỏưp biên bỏÊn rỏằ"i giao cho cỏÊnh sĂt làm lỏằ?nh trỏằƠc xuỏƠt. ỏằz trong nhà, có thỏằf lÊo là mỏằTt ngặỏằi chỏằ"ng tỏằ't, mỏằTt ngặỏằi cha vui tưnh nhặng ngay khi bặỏằ>c vào vfn phòng, lÊo lỏưp tỏằâc biỏn thành mỏằTt tên bỏĂo chúa vỏằ>i cÂu nói: õ?o ĐÂy 'Âu phỏÊi là cĂi chuỏằ"ng cho bỏằn vô gia cặ, và cho cỏÊ cĂc anh, nhỏằng kỏằ 'Ê chỏằâa chỏƠp bỏằn vô gia cặ ỏƠyõ?.
    Vỏt mỏằ. thỏưt hoàn hỏÊo, không rỏằTng lỏm. Hỏn chỏằ? cho bĂc sâ Laval, ngặỏằi phỏằƠ mỏằ. vỏằ>i hỏn thỏƠy cĂi túi mỏưt trặĂn bóng trặỏằ>c khi nâm nó vào thạng chỏằâa bỏằ?nh phỏâm. Đỏn lúc chuỏân bỏằp mỏằĂ vàng khă. Mỏãc dạ chặa hỏằ>t 'i cỏằĐa lÊo Elliot mỏằTt trfm gram mỏằĂ nào, nhặng hỏn cỏÊm thỏƠy hỏằ'i hỏưn vơ cĂi ẵ nghâ ban nÊy.
    Tỏằ dặng, hỏn nhỏằ> 'ỏn lỏằi nói cỏằĐa Durant: õ?oĐỏằi sỏằ'ng thơ dài, mà sỏằ hỏằ'i hỏưn lỏĂi rỏƠt ngỏnõ?.
  2. AnOutsider

    AnOutsider Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2006
    Bài viết:
    332
    Đã được thích:
    0
    Các cụ cảm xúc dạt dào quá!
    Hàng ngày phải giải quyết hàng tấn công việc, cụ nào ra phòng khám thì phải khám cho không dưới 100 bệnh nhân mỗi ngày mà các cụ vẫn còn cảm xúc, tấm lòng như vậy thì quả là quý.
    Outsider không chia sẻ cho các cụ được gì hết, chỉ chúc các cụ hưởng một mùa Giáng Sinh vui vẻ, một năm mới an khang cùng gia đình và... không phải đi trực đêm Giáng Sinh.
  3. ngkanh72

    ngkanh72 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2006
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Mình đã từng chứng kiến người thân, bạn bè ra đi đột ngột vì bệnh tật ... nên mình sợ lắm ... sợ luôn cả những gì liên quan tới bệnh viện, bác sĩ, y học ! Nhưng thật chớ trêu mình lại yêu một bác sĩ! Nhiều lần mình tự hỏi mình yêu anh vì con người anh hay vì anh là bác sĩ nhưng mình không bao giờ trả lời được, dường như mình yêu anh vì cả hai vì hai điều đó không thể tách rời trong con người anh!
    Đọc các bài tâm sự ở đây thật lý thú vì nó giúp mình cảm thấy hiểu rõ hơn về muôn mặt của cuộc sống !
    Nhân dịp năm mới mình muốn gửi tất cả những người làm trong nghành y những lời chúc tốt đẹp nhất, chúc hạnh phúc và may mắn luôn đến với gia đình các anh chị, các bạn ! Mong được nghe thêm nhiều tâm sự của các bạn về nghề y !
    Được ngkanh72 sửa chữa / chuyển vào 11:35 ngày 28/12/2006
    Được ngkanh72 sửa chữa / chuyển vào 11:36 ngày 28/12/2006
  4. bacsy_langthang

    bacsy_langthang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2004
    Bài viết:
    52
    Đã được thích:
    0
    http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=3645&page=2
    mong các bs đọc và cho nhận xét
  5. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    "Đời tôi bây giờ thôi chỉ còn coi như là cuộc chơi với số mệnh mà thôi !"
    Một bệnh nhân không thể nói được, chỉ còn khả năng giao tiếp bằng chữ viết đã viết những con chữ đó và đưa cho tôi xem trước khi bước chân ra về. Tôi không biết chuyện gì đã xảy ra ở nơi mà trước đây chúng tôi đã giới thiệu ông cụ đến nhưng lần này khi viết giấy gửi ông cụ quay trở lại nơi đó thì ông cụ kiên quyết không đi.
    Ông cụ cáu giận, quát mắng mấy anh con trai bằng cách đập bồm bộp tập hồ sơ giấy tờ vào lòng bàn tay, dậm chân dậm tay khiến cho đờm mủ bắn ra tung tóe khắp căn phòng.
    Con trai ông cụ kể rằng lần trước cụ đã từ chối điều trị trên đó, kiên quyết đòi về để trị thuốc nam và bây giờ khi toàn bộ vùng cổ của ông cụ bị hoại tử, sưng bạnh, bốc mùi hôi thối khiến ông cụ đau đớn, không thể ăn uống được gì thì ông cụ lại đến chỗ chúng tôi.
    Cơ hội để có thể điều trị đã bị bỏ trôi đi lãng phí và bây giờ chúng tôi đành bó tay bất lực, không thể giúp đỡ cụ được gì thêm nữa. Ngồi giải thích cho người nhà của ông cụ về tình trạng bệnh của cụ và rằng người nhà cũng nên chuẩn bị sẵn tinh thần thì thấy cậu con trai mỉm cười nhưng nhìn vào ánh mắt cậu thì thấy nỗi buồn cam chịu đến là buồn quá.
    Ông cụ 70 tuổi cứ viết đi viết lại những dòng chữ năn nỉ chúng tôi giúp đỡ; tôi chẳng biết làm gì hơn ngoài cách ngồi giải thích đến gần cả tiếng đồng hồ rằng chuẩn bị cho cụ bước đầu tiên trong chặng đường trị bệnh giai đoạn cuối - nói thác đi là điều trị ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cụ - như mấy anh em chúng tôi đã chuẩn bị là cách giúp đỡ cụ duy nhất chúng tôi có thể làm được.
    Khi biết không còn có cách nào khác ngoại trừ cách quay lại nơi chốn cũ thì ông cụ viết mấy chữ vậy rồi cầm hồ sơ giấy tờ ra về, chẳng biết ông cụ có đến đó hay không nhưng nếu các con cụ không ép cụ đến điều trị cầm cự thêm thì chắc chỉ ít ngày nữa ông cụ sẽ bị suy kiệt đến không còn gì nữa.
    Muốn giúp mà không thể giúp được, muốn động viên an ủi cũng không thể động viên an ủi được gì - thấy lòng bất nhẫn thật nhiều. Thấy lúc này sao cần đến vai trò của tôn giáo, của Thần Phật, của những bác sĩ tâm lý đến nhường nào.
    Ngồi nghĩ lan man rằng nếu như mình bị căn bệnh đó, biết trước mình đang chết đi một cách từ từ, bị hành hạ thể xác trong đau đớn và hôi thối do tế bào của cơ thể bị hoại tử chết dần chết mòn thì mình sẽ làm những việc gì đây ?
    Và rồi tự nhiên nhìn bao thuốc lá bằng ánh mắt kinh tởm.

    http://duochanoi.com/diendan/showthread.php?p=12809#post12809
    Được tranxuanbachthm sửa chữa / chuyển vào 00:20 ngày 10/01/2007
  6. HUYHOANG_WRU_164

    HUYHOANG_WRU_164 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2006
    Bài viết:
    1.567
    Đã được thích:
    0
    Hoá ra Doctor Zhivago hay thế , nhà có mà dày quá chưa lúc nào đọc !
    Đọc thôi !

Chia sẻ trang này