1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tản mạn nước Mỹ ( lượm lặt gần xa)

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi netwalker, 28/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Sống ở đâu sướng, Việt Nam hay Hoa Kỳ?
    Từ khi đặt chân đến Mỹ, năm 1993, ông Nguyễn Long, 65 tuổi, đã làm nhiều việc khác nhau để xây dựng lại cuộc sống mới. Bây giờ, trong các buổi nói chuyện cùng bạn bè thân hữu, ông thở ra: ?oBiết vậy tôi không đi.? Mặc dù hiện nay ông đã có một căn nhà nhỏ ở đường Filipe. Hỏi tại sao, ông nói ?oThì nó cực quá chớ sao!? Bạn bè mới qua của ông không ai tin điều ông nói. Vì, ông ?oCó ba người con đã thành tài, có công việc làm và đã xây dựng gia thất, còn muốn gì nữa??
    Hiện nay tại San Jose và các vùng phụ cận, con số người Việt sinh sống nơi đây trên dưới 120,000 trong số đó nhiều người đã có nhà cửa ổn định, hàng ngàn cơ sở thương mại đã và đang hoạt động. Nhìn các cuốn niên giám dày hàng ngàn trang với số bác sĩ, nha sĩ, luật sư hoặc các chuyên viên người Việt? người ta nghĩ rằng cộng đồng Việt đã ổn định và càng ngày càng phát triển, đó là chưa kể có một số người Việt sống hoàn toàn tách biệt khỏi cộng đồng người Việt. Sự tách biệt được định nghĩa là không có những liên hệ buôn bán làm ăn giao tiếp với các sinh hoạt cộng đồng Việt, họ làm ăn và sinh hoạt với người bản xứ. Họ có thể ở Cupertino, Gilroy, Santa Cruz, Palo Alto hay một thành phố nào đó ở Bắc California.
    Đi sâu vào đời sống cộng đồng có thể có nơi có lúc, có người không hoàn toàn thỏa mãn với cuộc sống hiện tại. Nếu một người mới đến định cư vài ba năm thì sự không ổn định có thể hiểu được, nếu họ có những suy nghĩ ?onửa nạc nửa mỡ? cũng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, có một số người đã, thoạt nhìn, ổn định nhưng họ vẫn không thấy nơi đây, Hoa Kỳ, là nơi sung sướng và là đất lành. Trường hợp ông Nguyễn Long kể trên không hiếm.
    Một người bán hàng tại một tiệm sách, Nguyễn Hạnh, 69 tuổi, đã nghĩ hưu, các con đã nên người, có thể giúp đỡ cho ông? nhưng ông nói ?oKhông sung sướng đâu anh ạ. Này nhé, có một căn nhà đó đâu phải là của mình. Của ngân hàng đấy. Chiếc xe cũng thế? con nợ... Rồi bao nhiêu thứ tiền phải lo, tiền điện, tiền nước, tiền rác, tiền bảo hiểm y tế? đủ thứ hằm bà lằng cho đến lúc xuống mồ vẫn chưa hết. Tôi thấy ở Việt Nam coi vậy mà khoẻ.? Ông kể có một người bà con ở Việt Nam nhìn ông và ao ước được sang Mỹ. Ông đã trình bày cặn kẻ những điều thực tế của xã hội Hoa Kỳ, nhưng người bà con ấy vẫn không tin ông.
    Với người còn ở Việt Nam thì Hoa Kỳ vẫn là thiên đường. Nói đến chuyện thiên đường, một ông khác, kêu trời ?oThiên đường cái khỉ gì, hồi mới qua tôi đi làm điện tử, bị cái thằng nhóc đáng tuổi con mình nó lên lớp? thế là bỏ? đi làm đủ thứ chuyện đến nay được tiền già nhưng đâu có thấm vào đâu.? Ông kể cuộc sống Việt Nam bây giờ: ?oBên đó mở mắt ra trước khi đi làm, đến quán cóc nào đó ngồi tán dóc làm ly cà phê đến 8 giờ mới vô sở? Mười một giờ chạy xe về nhà ăn trưa, đánh một giấc đến gần 2 giờ mới vô làm, gần 4 giờ mắt trước mắt sau là vọt.? Ông còn kể nào là không lo tiền nhà, tiền xe, tiền bảo hiểm nhân thọ, tiền hậu sự ?oOak Hill? và đủ thứ ?olỉnh kỉnh? khác. Ông kết luận ?oRõ chán!?
    Với ông Nguyễn Thành Tâm, 53 tuổi, làm nghề xây cất, thì khác ?oSống ở đâu không phải làm? Nhưng làm ở đây còn có cái ăn, cái mặc, để dành. Về già có tiền hưu trí, nếu không có hưu thì có tiền an sinh. Có đâu như Việt Nam? làm ăn mà lo ngay ngáy.? Một ông khác thực tế lý luận rằng: ?oTiền đi làm phải đóng thuế từ 25% đến 33%. Tiền mang về nhà chỉ trừ khi mua thực phẩm là không có thuế còn tất cả các mặt hàng khác 8.25% thuế mua bán? vậy thì mình còn được bao nhiêu??
    Một vị nữ lưu có công ăn việc làm ổn định, chị Phạm Thị Vân, 45 tuổi, sau bảy năm làm việc và biết tiết kiệm, gia đình chị đã có một căn nhà, cho biết: ?oTôi đi qua đây cũng vì tương lai ba đứa nhỏ nhà tôi. Chớ ở đâu thì cũng vậy thôi, tôi không quan trọng nơi ăn chốn ở, vì tôi không có mơ ước nhà cao cửa rộng. Hạnh phúc là do nơi mình. Ngày đi định cư theo diện H.O. tôi đi vì các con tôi.?
    Dĩ nhiên, mỗi người có một quan niệm sống khác nhau và hiện nay cũng có nhiều gia đình muốn đưa thân nhân qua Mỹ, và ngược lại, cũng có nhiều người đang mong muốn trở lại Việt Nam làm ăn. Một số khác đem tiền về Việt Nam mua nhà, mua đất; con số này tuy không có thống kê nhưng không phải là nhỏ.
    Tục ngữ Việt Nam có câu ?oĐứng núi này trông núi nọ? và thành ngữ Mỹ cũng có một câu tương tự ?oCỏ bên kia triền núi lúc nào cũng xanh hơn.?
    Một nhà báo, anh Nguyên Thanh, nói ?oTay làm hàm nhai. Sống ở đâu mà thấy thoải mái thì nơi đó chính là thiên đường.?
    Ông Trần Văn Sanh, 40 tuổi, làm việc cho hãng điện tử, nói: ?oTôi không chịu nổi cà phê Mỹ trong sở, nó vừa lạt vừa chua. Nhưng cà phê Việt Nam, sao tôi cũng lười biếng đi xa quá. Cứ tới cái tiệm Starbucks một ly tall regular cho một ngày ba bữa là OK.?
    Một ngày như mọi ngày, những chủ nhân trong khu thương mại Việt Nam đều bận rộn, và những khách đi ra đi vào khu thương mại Việt cũng bận rộn không kém. Nếu có thì giờ, đến khu thương mại Việt Nam ngồi đó uống một ly cà phê, một ly sinh tố, một ly nước mía, một chén trà? nhàn nhã bên cạnh những người bận rộn cũng có thể là một lối giải khuây sau những ngày giờ làm việc mệt nhọc trong công sở hoặc hãng xưởng.
    Lê Bình - Viet Mercury
     
  2. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    FLOOD ONLINE and FLOOD OFFLINE
    Chắc mọi người sẽ hỏi Flood Online và Flood Offline là cái gì?
    Thuật ngữ Flood để chỉ hiện tượng gửi thông tin, dữ liệu gây lụt hệ thống, gửi E-mail làm đầy hòm thư hoặc gửi hàng loạt topic vô bổ, không có nội dung trên các "Phố Rùm" để đẩy các topic hay bị lùi xuống dưới hoặc biến mất khỏi trang chính.
    Vậy Flood Offline là cái gì? Chẳng lẽ Flood cũng có Offline như những hoạt động sinh hoạt của các câu lạc bộ online khác? Hay là nạn lụt lội thiên tai?
    Thưa các bạn, Flood Offline là trò chơi mới của các sinh viên vùng Đông Bắc Hoa Kỳ. Khu vực Boston vùng New England có đến cả chục trường Đại Học nổi tiếng như Havard, MIT, BU, Brown, v....v. Mới đây, các sinh viên này đã hẹn nhau Flood Offline bằng cách họ hẹn giờ cùng một lúc xuất hiện ở đâu đó như một nhà hàng McĐonal, một cửa tiệm bánCD băng đĩa nhạc, một tiệm cafe, một quán xá nào đó làm cho chỗ đó tự nhiên đông đúc một cách bất ngờ làm cho những người phục vụ quản lý khu vực đó bối rối và không biết xử trí ra sao.
    Mới chủ nhật tuần trước, có khoảng vài trăm sinh viên liền một lúc xuất hiện ở cửa hàng băng đĩa ở Cambridge làm cho chủ nhân cửa hàng hoảng hốt, thậm chí sợ hãi nhưng cuối cùng cũng phát hiện ra đây chỉ là một trò đùa của sinh viên thôi. Trò đùa này hoàn toàn vô hại và thậm chí làm cho cửa hàng băng đĩa trở nên nổi tiếng hơn. Ông chủ vừa cười vừa nói "lần sau có đến báo trước cho tôi biết, tôi sẽ mua đồ ăn, nước uống mời các bạn"
    Đúng là nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò. Một trò đùa của sinh viên Mỹ thời đại Internet. Không biết đã phổ biến ở Việt Nam chưa?
    Không biết mấy hôm nữa báo chí Việt Nam lại đăng tải thanh niên Việt nam bây giờ cũng flood offline thì tôi mắc tội tuyên truyền bậy bạ mất!
    Chúc các bạn vui!
     
  3. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    FLOOD ONLINE and FLOOD OFFLINE
    Chắc mọi người sẽ hỏi Flood Online và Flood Offline là cái gì?
    Thuật ngữ Flood để chỉ hiện tượng gửi thông tin, dữ liệu gây lụt hệ thống, gửi E-mail làm đầy hòm thư hoặc gửi hàng loạt topic vô bổ, không có nội dung trên các "Phố Rùm" để đẩy các topic hay bị lùi xuống dưới hoặc biến mất khỏi trang chính.
    Vậy Flood Offline là cái gì? Chẳng lẽ Flood cũng có Offline như những hoạt động sinh hoạt của các câu lạc bộ online khác? Hay là nạn lụt lội thiên tai?
    Thưa các bạn, Flood Offline là trò chơi mới của các sinh viên vùng Đông Bắc Hoa Kỳ. Khu vực Boston vùng New England có đến cả chục trường Đại Học nổi tiếng như Havard, MIT, BU, Brown, v....v. Mới đây, các sinh viên này đã hẹn nhau Flood Offline bằng cách họ hẹn giờ cùng một lúc xuất hiện ở đâu đó như một nhà hàng McĐonal, một cửa tiệm bánCD băng đĩa nhạc, một tiệm cafe, một quán xá nào đó làm cho chỗ đó tự nhiên đông đúc một cách bất ngờ làm cho những người phục vụ quản lý khu vực đó bối rối và không biết xử trí ra sao.
    Mới chủ nhật tuần trước, có khoảng vài trăm sinh viên liền một lúc xuất hiện ở cửa hàng băng đĩa ở Cambridge làm cho chủ nhân cửa hàng hoảng hốt, thậm chí sợ hãi nhưng cuối cùng cũng phát hiện ra đây chỉ là một trò đùa của sinh viên thôi. Trò đùa này hoàn toàn vô hại và thậm chí làm cho cửa hàng băng đĩa trở nên nổi tiếng hơn. Ông chủ vừa cười vừa nói "lần sau có đến báo trước cho tôi biết, tôi sẽ mua đồ ăn, nước uống mời các bạn"
    Đúng là nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò. Một trò đùa của sinh viên Mỹ thời đại Internet. Không biết đã phổ biến ở Việt Nam chưa?
    Không biết mấy hôm nữa báo chí Việt Nam lại đăng tải thanh niên Việt nam bây giờ cũng flood offline thì tôi mắc tội tuyên truyền bậy bạ mất!
    Chúc các bạn vui!
     
  4. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Người cao tuổi lái xe
    - Một trong những vấn đề nhức đầu và hóc búa cho các nhà lập pháp Hoa Kỳ-​
    Nếu bạn lần đầu tiên đến Mỹ hẳn bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy những ông cụ, bà cụ, râu tóc bạc phơ, đi đứng lập cập run rẩy, phải có nạng chống mới đi được nhưng lại lên xe ô tô phóng vù vù. Bởi vì cái ô tô khác với xe máy là người lái không phải giữ thăng bằng, xe hơi ngày càng tiện nghi, hiện đại và dễ sử dụng.
    Xe hơi ở Mỹ lại rẻ, đất rộng người thưa, khoảng cách từ nhà ra chợ, không thể đi bộ được, mọi việc đi lại đều phải cần đến ô tô.
    Hoa Kỳ là một trong những nước có nền y tế tốt, con người càng ngày càng sống lâu và người già càng ngày càng nhiều.
    Tất cả, những vấn đề trên đây là nguyên nhân đưa đến hiện tượng ngày càng có nhiều người cao tuổi lái xe. Một vấn đề nhức óc đối với những nhà làm luật của Hoa Kỳ. Đó là có rất nhiều vụ tai nạn xe hơi liên quan đến người già lái xe nhưng không thể thu hồi bằng lái của họ được bởi vì điều đó liên quan đến nhân quyền, điều đó là phân biệt đối xử đối với người già. Trong khi đó số người già ngày càng nhiều hơn, số vụ tại nạn do người già gây ra ngày càng cao hơn. Báo chí, Tivi vẫn thường xuyên thông báo truyền hình về những vụ tai nạn do một cụ già đang lái xe bị nhồi máu cơ tim và qua đời nhưng chân vẫn đạp trên bàn đạp ga và xe vẫn đang chạy, dẫn đến tai nạn cho nhiều người khác. Có cụ già 78 tuổi khác bị bệnh mất trí nhớ đột xuất, một căn bệnh kiểu Parkinson và mới đây còn đi đổi bằng lái ( tất nhiên là lúc cụ tỉnh táo) và nhà chức trách vẫn phải cấp bằng lái cho cụ. Vài hôm sau, trong lúc cụ lái xe, cụ quên mất là cụ đang lái xe hơi với tốc độ 25 miles/h ( khoảng 40 - 45 km/h), cụ lao xe lên vỉa hè vào quán cafe vỉa hè để uống cà phê và làm thiệt mạng những người ngồi quán, cụ vẫn nghĩ rằng cụ đi bộ đi uống cà phê. Ngày 16/7 vừa rồi một cụ già 86 tuổi khác lái xe gây tai nạn cho 10 người chết và nhiều người khác bị thương.
    Tất cả những điều trên buộc các quan chức chính phủ phải tìm ra giải pháp cho vấn đề.
    Một số chương trình được áp dụng như dịch vụ đưa đón người cao tuổi, các chương trình khuyến cảo và thuyết phục người cao tuổi tự huỷ bằng lái xe và tự nguyện không lái xe. Hiện chưa có số liệu về kết quả cho các chương trình này.
    Một số dân biểu vận động cho việc đưa ra những điều luật chặt chẽ hơn và kiểm tra gắt gao hơn trước khi cấp bằng cho người cao tuổi và tất nhiên để làm được điều này cũng phải sửa đổi luật chống phân biệt đối xử.
    Lời bình dành cho các bạn!
    Nguồn tin tức:
    Bài viết được tổng hợp tin tức và lấy số liệu cũng như trích dẫn các trường hợp tại nạn từ ABC, NBC,
    Senior drivers threatened by calls for new legislation đăng trên tạp chí dành cho người cao tuổi bạn cũng có thể xem bài viết ở đây SeniorMag.com
    Senior Driving Debate phóng sự của ABC chanel 36
    .
    -----------------------------------
    Been There - Done That
    but still keep this as the top priority...
    [​IMG]
    Được netwalker sửa chữa / chuyển vào 05:37 ngày 09/09/2003
  5. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Người cao tuổi lái xe
    - Một trong những vấn đề nhức đầu và hóc búa cho các nhà lập pháp Hoa Kỳ-​
    Nếu bạn lần đầu tiên đến Mỹ hẳn bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy những ông cụ, bà cụ, râu tóc bạc phơ, đi đứng lập cập run rẩy, phải có nạng chống mới đi được nhưng lại lên xe ô tô phóng vù vù. Bởi vì cái ô tô khác với xe máy là người lái không phải giữ thăng bằng, xe hơi ngày càng tiện nghi, hiện đại và dễ sử dụng.
    Xe hơi ở Mỹ lại rẻ, đất rộng người thưa, khoảng cách từ nhà ra chợ, không thể đi bộ được, mọi việc đi lại đều phải cần đến ô tô.
    Hoa Kỳ là một trong những nước có nền y tế tốt, con người càng ngày càng sống lâu và người già càng ngày càng nhiều.
    Tất cả, những vấn đề trên đây là nguyên nhân đưa đến hiện tượng ngày càng có nhiều người cao tuổi lái xe. Một vấn đề nhức óc đối với những nhà làm luật của Hoa Kỳ. Đó là có rất nhiều vụ tai nạn xe hơi liên quan đến người già lái xe nhưng không thể thu hồi bằng lái của họ được bởi vì điều đó liên quan đến nhân quyền, điều đó là phân biệt đối xử đối với người già. Trong khi đó số người già ngày càng nhiều hơn, số vụ tại nạn do người già gây ra ngày càng cao hơn. Báo chí, Tivi vẫn thường xuyên thông báo truyền hình về những vụ tai nạn do một cụ già đang lái xe bị nhồi máu cơ tim và qua đời nhưng chân vẫn đạp trên bàn đạp ga và xe vẫn đang chạy, dẫn đến tai nạn cho nhiều người khác. Có cụ già 78 tuổi khác bị bệnh mất trí nhớ đột xuất, một căn bệnh kiểu Parkinson và mới đây còn đi đổi bằng lái ( tất nhiên là lúc cụ tỉnh táo) và nhà chức trách vẫn phải cấp bằng lái cho cụ. Vài hôm sau, trong lúc cụ lái xe, cụ quên mất là cụ đang lái xe hơi với tốc độ 25 miles/h ( khoảng 40 - 45 km/h), cụ lao xe lên vỉa hè vào quán cafe vỉa hè để uống cà phê và làm thiệt mạng những người ngồi quán, cụ vẫn nghĩ rằng cụ đi bộ đi uống cà phê. Ngày 16/7 vừa rồi một cụ già 86 tuổi khác lái xe gây tai nạn cho 10 người chết và nhiều người khác bị thương.
    Tất cả những điều trên buộc các quan chức chính phủ phải tìm ra giải pháp cho vấn đề.
    Một số chương trình được áp dụng như dịch vụ đưa đón người cao tuổi, các chương trình khuyến cảo và thuyết phục người cao tuổi tự huỷ bằng lái xe và tự nguyện không lái xe. Hiện chưa có số liệu về kết quả cho các chương trình này.
    Một số dân biểu vận động cho việc đưa ra những điều luật chặt chẽ hơn và kiểm tra gắt gao hơn trước khi cấp bằng cho người cao tuổi và tất nhiên để làm được điều này cũng phải sửa đổi luật chống phân biệt đối xử.
    Lời bình dành cho các bạn!
    Nguồn tin tức:
    Bài viết được tổng hợp tin tức và lấy số liệu cũng như trích dẫn các trường hợp tại nạn từ ABC, NBC,
    Senior drivers threatened by calls for new legislation đăng trên tạp chí dành cho người cao tuổi bạn cũng có thể xem bài viết ở đây SeniorMag.com
    Senior Driving Debate phóng sự của ABC chanel 36
    .
    -----------------------------------
    Been There - Done That
    but still keep this as the top priority...
    [​IMG]
    Được netwalker sửa chữa / chuyển vào 05:37 ngày 09/09/2003
  6. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Phí Tổn Chuyến Công Du Việt Nam
    Của
    Tổng thống Bill Clinton ​
    Chuyến công du Việt Nam của Tổng thống Clinton và Đệ Nhứt Phu Nhân Hillary cùng tiểu thơ Chelsea không nằm trong hàng "top notch", rầm rộ như các chuyến công du khác của tổng thống Mỹ. Nhưng bạn có biết? Dù chỉ có leo teo ... 500 phóng viên báo chí đi theo tháp tùng, trang bị "chỉ có" 36 hệ thống truyền tin tối tân chống radar bắt sóng nghe lén, và cùng các thứ lỉnh kỉnh khác ... Chỉ một tuần lễ mà phí tổn: 100 triệu USD!
    Về Không Quân, phái đòan đã sử dụng sơ sơ chỉ có .... 74 chiếc phi cơ, trong đó có 26 chiếc đại vận tải cơ C ?" 5 Galaxy, vì họ chở luôn vài chiếc limousines dành cho Tổng Thống Mỹ và quan khách tham quan. Họ còn chở xăng riêng để xài riêng cho những chiếc limousines bọc thép chống đạn này! Ẩm thực thì tất cả những rau cỏ hoa quả, thịt cá tôm, muối đường hành tỏi, xì dầu nứơc mắm, mọi thức uống, thậm chí đến chén bát dĩa muỗng nĩa, khăn ăn, khăn bàn, hoa tươi trang hòang bàn ăn, cây tăm xỉa răng ... thảy thảy đều được mang theo từ Mỹ. Đi theo phái đòan "chỉ có" 26 người đầu bếp, phục vụ nấu ăn túc trực riêng cho Tổng Thống và Phu Nhân Hoa Kỳ khi ông bà muốn ăn món ăn Mỹ lập tức cho nóng.
    Riêng tiền phí tổn của phi cơ được gởi về văn phòng quản lý Tổng thống Phủ là: $ 63.5 triệu USD. Thử so sánh tiền phi cơ quân sự mà văn phòng thanh toán cho Không Quân Hoa Kỳ:
    Chuyên chở Marines Forces (Thủy quân lục chiến) 27 ngàn lính, cùng 3,000 tấn dụng cụ... chỉ tốn là $6.9 triệu USD mà thôi! (Vậy mới thấy làm vua bao giờ cũng ... sướng hơn làm ... lính! )
    Trước khi công du sang Việt Nam, văn phòng quản lý Tổng Thống Phủ làm đơn xin Quốc Hội Hoa Kỳ chấp thuận kinh phí dự trù là $125 triệu USD, nhưng Quốc Hội chỉ thuận cho $100 triệu USD mà thôi, nếu không biết "chặt bạc ra tiêu", cảm thấy không thể "giật gấu vá vai" thì ... ráng chịu! Quí vị ráng chờ tài khóa tới vậy!
    Nhưng chuyến công du 1 tuần lễ này đã chi tiêu đúng chỉ số là $ 100 triệu USD.
    K. ( Cám ơn K. về bài viết )
  7. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Phí Tổn Chuyến Công Du Việt Nam
    Của
    Tổng thống Bill Clinton ​
    Chuyến công du Việt Nam của Tổng thống Clinton và Đệ Nhứt Phu Nhân Hillary cùng tiểu thơ Chelsea không nằm trong hàng "top notch", rầm rộ như các chuyến công du khác của tổng thống Mỹ. Nhưng bạn có biết? Dù chỉ có leo teo ... 500 phóng viên báo chí đi theo tháp tùng, trang bị "chỉ có" 36 hệ thống truyền tin tối tân chống radar bắt sóng nghe lén, và cùng các thứ lỉnh kỉnh khác ... Chỉ một tuần lễ mà phí tổn: 100 triệu USD!
    Về Không Quân, phái đòan đã sử dụng sơ sơ chỉ có .... 74 chiếc phi cơ, trong đó có 26 chiếc đại vận tải cơ C ?" 5 Galaxy, vì họ chở luôn vài chiếc limousines dành cho Tổng Thống Mỹ và quan khách tham quan. Họ còn chở xăng riêng để xài riêng cho những chiếc limousines bọc thép chống đạn này! Ẩm thực thì tất cả những rau cỏ hoa quả, thịt cá tôm, muối đường hành tỏi, xì dầu nứơc mắm, mọi thức uống, thậm chí đến chén bát dĩa muỗng nĩa, khăn ăn, khăn bàn, hoa tươi trang hòang bàn ăn, cây tăm xỉa răng ... thảy thảy đều được mang theo từ Mỹ. Đi theo phái đòan "chỉ có" 26 người đầu bếp, phục vụ nấu ăn túc trực riêng cho Tổng Thống và Phu Nhân Hoa Kỳ khi ông bà muốn ăn món ăn Mỹ lập tức cho nóng.
    Riêng tiền phí tổn của phi cơ được gởi về văn phòng quản lý Tổng thống Phủ là: $ 63.5 triệu USD. Thử so sánh tiền phi cơ quân sự mà văn phòng thanh toán cho Không Quân Hoa Kỳ:
    Chuyên chở Marines Forces (Thủy quân lục chiến) 27 ngàn lính, cùng 3,000 tấn dụng cụ... chỉ tốn là $6.9 triệu USD mà thôi! (Vậy mới thấy làm vua bao giờ cũng ... sướng hơn làm ... lính! )
    Trước khi công du sang Việt Nam, văn phòng quản lý Tổng Thống Phủ làm đơn xin Quốc Hội Hoa Kỳ chấp thuận kinh phí dự trù là $125 triệu USD, nhưng Quốc Hội chỉ thuận cho $100 triệu USD mà thôi, nếu không biết "chặt bạc ra tiêu", cảm thấy không thể "giật gấu vá vai" thì ... ráng chịu! Quí vị ráng chờ tài khóa tới vậy!
    Nhưng chuyến công du 1 tuần lễ này đã chi tiêu đúng chỉ số là $ 100 triệu USD.
    K. ( Cám ơn K. về bài viết )
  8. Beans

    Beans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    ac....biet bao nhieu lan ngoi nhin them thuong cai box US nam ngon ngang ma ko vao ..chi vi 1 dinh kien do hoi...minh dang du hoc o Duc co ma...vao box My lam chi....de roi moi lan vao German Club lai nhin US club 1 cach them thuong..hic...van biet la cai nuoc minh mo uoc di du hoc...cai nuoc minh them den chay nguoi duoc 1 lan dat chan den....co le se la 1 dieu ko tuong...nhung sao van cu mo...( hic..con nguoi ta biet la mo cao nga dau...ay the ma van cu mo....)!! de roi 1 lan tinh co xem ban tin cua TTVNOL...xem den muc MOi ngay mot bang...de mo them kien thuc..roi tinh co lac vao box nay luc nao kobiet....lai the roi...doc say sua ngaunghien....roi lai cai mo uoc thuo nao lai bung len...van cu mo minh dang du hoc o my...roi uoc gi minh hoc o My thi moi chuyen ko den muc toi te nhu the nay...cu nghi neu duoc hoc o nuoc minh thich...duoc hoc nhung cai minh muon..thi moi chuyen ko bi bach den the......ac..lai keu ca roai......nhung sao thay topic nay...quanh di quan lai co 2,3 nguoi viet the nay.....co ve iu ha....o day co nguoi nao du hoc tai Seatle ko......neu co nhung thong tin ve bang nay....moi nguoi poost bai len di.....
    ac ac....hoc o My...hoc = tieng anh.....hoc oDuc...ko nhung ko hoc= tieng anh ma con e co ra cay them tieng duc....kho qua....lai keu roi...ko keu nua......moi nguoi oi....post bai ve Seatle deeee thanks truoc nhe...
    There she goes...
    There she goes again....
  9. Beans

    Beans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    ac....biet bao nhieu lan ngoi nhin them thuong cai box US nam ngon ngang ma ko vao ..chi vi 1 dinh kien do hoi...minh dang du hoc o Duc co ma...vao box My lam chi....de roi moi lan vao German Club lai nhin US club 1 cach them thuong..hic...van biet la cai nuoc minh mo uoc di du hoc...cai nuoc minh them den chay nguoi duoc 1 lan dat chan den....co le se la 1 dieu ko tuong...nhung sao van cu mo...( hic..con nguoi ta biet la mo cao nga dau...ay the ma van cu mo....)!! de roi 1 lan tinh co xem ban tin cua TTVNOL...xem den muc MOi ngay mot bang...de mo them kien thuc..roi tinh co lac vao box nay luc nao kobiet....lai the roi...doc say sua ngaunghien....roi lai cai mo uoc thuo nao lai bung len...van cu mo minh dang du hoc o my...roi uoc gi minh hoc o My thi moi chuyen ko den muc toi te nhu the nay...cu nghi neu duoc hoc o nuoc minh thich...duoc hoc nhung cai minh muon..thi moi chuyen ko bi bach den the......ac..lai keu ca roai......nhung sao thay topic nay...quanh di quan lai co 2,3 nguoi viet the nay.....co ve iu ha....o day co nguoi nao du hoc tai Seatle ko......neu co nhung thong tin ve bang nay....moi nguoi poost bai len di.....
    ac ac....hoc o My...hoc = tieng anh.....hoc oDuc...ko nhung ko hoc= tieng anh ma con e co ra cay them tieng duc....kho qua....lai keu roi...ko keu nua......moi nguoi oi....post bai ve Seatle deeee thanks truoc nhe...
    There she goes...
    There she goes again....
  10. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Thế giới đaf trơ? tha?nh Myf hóa?​


    Sự thống trị thế giới cu?a văn hóa đại chúng Myf va? nhưfng pha?n ứng giận dưf ma? nó khơi nên không pha?i la? điê?u gi? mới me?. Ngay tư? năm 1901, một ngươ?i Anh đaf tóm tắt điê?u na?y qua nhan đê? một cuốn sách cu?a ông la? Sự Myf hóa cu?a thế giới.
    Tuy vậy, điê?u đáng ngạc nhiên vê? sự Myf hóa la? ngay ca? nhưfng nhưfng ngươ?i không thích chính sách cu?a Myf đô?ng thơ?i vâfn có thê? thích hay lấy ca?m hứng tư? văn hóa Myf.
    Nhịp điệu Myf dươ?ng như tượng trưng cho sự thay đô?i, như ý kiến cu?a nhưfng sinh viên Ai Cập khi tra? lơ?i pho?ng vấn cu?a đa?i BBC:
    "Hiện đại hóa gắn rất nhiê?u với phương Tây, gắn với Myf. Nó giống như ngọn gió vậy. Khi gió mạnh, bạn đâu thê? chi? muốn có gió mát ma? không nhận ca? rác, bụi bay ke?m theo."
    "Tôi không nghif Myf áp đặt văn hóa cu?a họ. Ngược lại, tôi nghif chúng tôi lấy cu?a họ. Cuộc sống chúng tôi thay đô?i, chă?ng hạn như quán ca?fê tôi đang ngô?i, nó bắt chước kiê?u Myf."


    Ba? nhi?n thấy sự hấp dâfn cu?a Myf, cu?a phương Tây như một lối đi dâfn đến tự do cá nhân nhưng cufng có thê? la? một con đươ?ng phu? đâ?y nhưfng giấc mơ tan vơf.
    "Đó la? một điệu nha?y khó giưf được thăng bă?ng. Tôi sinh trươ?ng trong một tha?nh phố nho?, va? lúc đó điê?u duy nhất tôi muốn la? la?m sao đư?ng bị ép kết hôn với một ai đó mi?nh không yêu. Thế la? bạn vư?a sợ chính chính nê?n văn hóa truyê?n thống lại vư?a sợ sự hiện đại hóa, vư?a thấy hiện đại hóa rất hay ma? cufng thấy văn hóa truyê?n thống cu?a mi?nh la? đẹp."
    "Bạn có ca?m giác mi?nh đang đi trên dây giưfa hai nê?n văn hóa. Văn hóa Myf không hă?n hay hơn nê?n văn hóa truyê?n thống cu?a bạn, nhưng nó đại diện cho tự do, la? sự gia?i thoát kho?i kiếp sống ma? bạn mắc kẹt va?o."
    Dấu hiệu cu?a thay đô?i
    Một dấu hiệu cu?a việc bo? lại thế giới cuf kif đă?ng sau bạn la? bước ra trong một bộ quâ?n jean. Khơ?i đâ?u la? trang phục ha?ng nga?y cu?a nhưfng ngươ?i thợ mo? va? cao bô?i, nhưng tới thập niên 60, jean xanh đaf không co?n la? thơ?i trang đơn thuâ?n.
    Chă?ng hạn, tại nhưfng nước xaf hội chu? nghifa trong thơ?i ki? chiến tranh lạnh, sơ? hưfu một bộ quâ?n jean Lees hay Levis cufng giống như có trong tay giấc mơ Myf.

    Va? mặc chúng ngoa?i đươ?ng cufng la? một tuyên ngôn chính trị, giống như lơ?i cu?a Laszlo Jell, giám đốc một hafng băng nhạc tại Hungary:
    "Lúc đó có một bộ quâ?n jean Myf la? dấu hiệu cu?a sự siêu việt. Tôi nhớ lúc mi?nh khoa?ng 7,8 tuô?i, sau nhiê?u tuâ?n da?nh dụm, tôi mua được quâ?n jean do một ngươ?i buôn lậu đem va?o Hungary."
    "Va? thế la? tôi hafnh diện mặc va?o va? đi ra đươ?ng. Đi được một lúc thi? một xe ca?nh sát xuất hiện va? dư?ng lại trước tôi. Ca?nh sát túm tôi lại, va? cắt nát bộ quâ?n jean tôi mặc. Rô?i họ chui va?o xe va? phá lên cươ?i."
    Richard Crockatt, giáo sư môn Hoa Ky? học thuộc đại học East Anglia cu?a Anh gia?i thích:
    "Quâ?n jean mang hai biê?u tượng. Nó la? biê?u tượng cu?a nhưfng gi? ma? các nê?n văn hóa khác có thê? mang lại, ma? ơ? trong trươ?ng hợp na?y la? Myf va? phương Tây."
    Nhưng nó cufng tượng trưng cho nhưfng gi? ma? ngươ?i mặc quâ?n jean đaf bị chối bo? vê? mặt chính trị. Hai biê?u tượng na?y đaf khiến cho quâ?n jean có sức mạnh như vậy ơ? nhưfng nước Đông Âu trước đây.
    Giấc mơ Myf
    Giấc mơ Myf, qua quâ?n jean hay radio, truyê?n hi?nh hay phim a?nh, cứ thế ba?nh trướng.

    "Chúng tôi có một đa?ng chính trị thôi, một đa?ng đại diện cho nước Myf. Cái đa?ng na?y nó có hai cánh, với tên gọi la? Dân chu? va? Cộng ho?a. Chi? có 1% dân số ma? lại sơ? hưfu ca? nước Myf, va? ơ? nước Myf chúng tôi la?m gi? được tha?o luận chính trị. Giới truyê?n thông không đê? ngươ?i ta nói vi? giới truyê?n thông cufng thuộc vê? đại công ty Myf hết rô?i."
    Một ngươ?i Myf như Gore Vidal sao lại phê phán đất nước mi?nh nặng nê? như thế. Theo giáo sư Richard Crockatt, thi? đây la? một truyê?n thống cu?a ngươ?i Myf:
    "Tôi có ca?m giác la? sự phê phán cu?a họ nhă?m va?o Myf co?n nặng nê? hơn khi so với nhưfng nha? chi? trích nước ngoa?i. Có lef nó bắt nguô?n tư? truyê?n thống phê phán ?" một điê?u có thê? xem la? điê?m no?ng cốt cu?a văn hóa Myf. Nếu nhưfng trí thức như Gore Vidal hay Noam Chomsky to? ra giận dưf hơn ngươ?i ngoa?i khi nhi?n vê? nước Myf, thi? la? vi? họ đaf tự tách biệt mi?nh ra kho?i cái gọi la? giấc mơ Myf, cái huyê?n thoại vê? cơ hội va? tha?nh công tại Myf."
    "Quan điê?m họ cứng rắn va? mang tính cá nhân hơn bơ?i vi? họ ơ? gâ?n nhất cái cội nguô?n cu?a nhưfng giấc mơ hay huyê?n thoại đó."
    Mặc du? sự phô? biến cu?a văn hóa Myf bắt nguô?n một phâ?n tư? sự kiê?m soát ma? Myf có được trong lifnh vực sa?n xuất va? phân phối, nhưng một nê?n văn hóa không thê? xuất khâ?u nếu nó không nhập ha?ng.
    Theo giáo sư Richard Pells, thuộc đại học Texas, Myf đaf rất nhanh trong việc du nhập nhưfng giá trị tư? bên ngoa?i:
    "Myf la? một nước cu?a nhưfng ngươ?i di dân, va? điê?u na?y tạo nên một nê?n văn hóa mang tính quốc tế. Tại đây, nhưfng ý tươ?ng va? ta?i năng nước ngoa?i đóng vai tro? lớn trong việc định hi?nh mọi thứ, tư? văn chương cho tới văn hóa đại chúng."
    "Va? vi? vậy, một lý do ma? theo tôi khiến văn hóa Myf ba?nh trướng trên thế giới la? vi? có rất nhiê?u khía cạnh, chi tiết trong văn hóa Myf to? ra quen thuộc với ngươ?i dân ơ? các nơi khác."
    Hollywood
    Bây giơ? nhắc tới điện a?nh Myf, ngươ?i ta nhắc tới tư? Hollywood. Nhưng tư? buô?i sơ khai, Hollywood đaf la? một nga?nh công nghiệp quốc tế.
    Nó tập hợp các nghệ sif di cư, nhắm tới khán gia? la? dân di cư tại Myf. Hollywood đaf không thê? tô?n tại nếu không có luô?ng nhập cư cu?a các ta?i năng nước ngoa?i.
    Cộng thêm nưfa la? khán gia? tại Myf cufng la? nhưfng ngươ?i nhập cư, tạo nên một xaf hội đa văn hóa.
    Vi? vậy, nhưfng ngươ?i tạo nên sa?n phâ?m văn hóa tại Myf pha?i cố la?m sao hấp dâfn nhiê?u đối tượng khán gia? va? thươ?ng điê?u na?y cufng giúp họ hấp dâfn lượng khán gia? cufng đa dạng như vậy tại nước ngoa?i.
    Va? sự lý tươ?ng hóa na?y tạo nên sự phức tạp khi nhi?n vê? Myf. Đó la? ý kiến cu?a giáo sư Richard Pells, đại học Texas:
    " Nước Myf, ngay tư? thơ?i cách mạng lập quốc va? viết ra hiến pháp, đaf thê? hiện mi?nh trước thế giới với tư cách một vu?ng đất đặc biệt đa?m trách một sứ mạng đặc biệt. Một sứ mạng gắn liê?n với nhưfng quan niệm vê? dân chu?, văn minh, chu? nghifa cá nhân, tức la? nhưfng điê?u khiến nhiê?u ngươ?i muốn tới Myf."
    "Cái khô? la? ơ? chôf khi một quốc gia tự khoác cho mi?nh chiếc áo lý tươ?ng như vậy va? nhưfng chính sách cu?a nó bị ngươ?i ta xem la? trái với nhưfng lý tươ?ng nó hứa hẹn, thi? sự thu? ghét lan to?a rộng khắp. Một quốc gia ca?ng lý tươ?ng hóa ba?n thân bao nhiêu, thi? ca?ng không tránh kho?i sự không nhất quán giưfa lơ?i nói va? việc la?m bấy nhiêu."
    Thức ăn nhanh?
    Có ngươ?i so sánh văn hóa Myf cufng giống như đô? ăn nhanh fast-food. Chúng ta chê cươ?i nó, nhưng vâfn đông ngươ?i xếp ha?ng trước các quâ?y fast-food.
    Du? thái độ ba?i Myf có xuất hiện hay không, thi? văn hóa Myf vâfn thay đô?i.
    Văn hóa Myf sef thay đô?i bơ?i vi? nó lúc na?o cufng thay đô?i. Điê?u đáng nói la? toa?n bộ cái gọi la? thái độ ba?i Myf, nó che dấu một sự mâu thuâfn trong cái nhi?n vê? nước Myf.
    Một mặt luôn có sự oán giận chính sách đối ngoại cu?a Myf, nhưng sự oán giận đó lại tô?n tại cu?ng với sự ưa thích các hi?nh thức gia?i trí Myf. Vi? thế, ta có một mối quan hệ yêu-ghét lâfn lộn ơ? đây, ma? nhiê?u khi ti?m thấy ơ? trong cu?ng một cá nhân.
    Thập niên 60, nhiê?u ngươ?i đô? ra đươ?ng pha?n đối cuộc chiến Việt Nam, nhưng ngươ?i ta cufng ưa chuộng nhạc va? phim Myf ?" nhưfng khía cạnh ma? họ gọi la? thuộc vê? một nước Myf khác.
    Va? đạo diêfn điện a?nh Pháp, Jean ?" Luc Godard, khi nói vê? thế hệ 60, đaf nói: ?oTất ca? chúng ta đê?u la? con cu?a Karl Marx va? Coca Cola.? Nó ngụ ý sự mâu thuâfn giưfa một bên la? ca?m giác không ưa chu? nghifa tư ba?n va? chính sách cu?a Myf, va? mặt bên kia la? sự yêu chuộng cuộc sống va? văn hóa Myf.
    ( Theo BBC)
    .
    Được netwalker sửa chữa / chuyển vào 07:41 ngày 10/10/2003

Chia sẻ trang này