1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tản mạn nước Mỹ ( lượm lặt gần xa)

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi netwalker, 28/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. moi_hong_dao_new

    moi_hong_dao_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/07/2001
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    0
    mình thấy tác giả truyện này và cả người con đều không công bằng với người cha mẹ trong câu chuyện này. Ông bà đã trả lời đúng với câu mà người con hỏi, chăm sóc một người tật là một công việc rất khó khăn, tự nhiên lại kêu họ đem một người không quen biết về chăm sóc suốt đời là không được, ngay cả nếu người đó có đủ 2 tay 2 chân đi nữa :P . Nếu biết con mình hay người thân mình bị tật thì mới là chuyện khác, tại vì đã iu người đó rồi thì dù có bệnh tật, què quặt gì thì cũng không

     
  2. hanna

    hanna Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    234
    Đã được thích:
    0
  3. hanna

    hanna Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    234
    Đã được thích:
    0
  4. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Câu chuyện vê? ông John Kerry​

    Tại Hoa Ky?, Thượng Nghị syf John Kerry vâfn la? ứng viên có nhiê?u kha? năng sef được chọn la?m đại diện cu?a Đa?ng Dân chu? đê? tranh Nha? trắng với ông Bush va?o tháng 11 na?y.
    Ha?ng loạt huân huy chương ma? ông Kerry có được trong cuộc chiến Việt Nam đaf nói nhiê?u vê? chính con ngươ?i ông nhưng cu?ng với một Kerry dufng ca?m thi? cufng la? một con ngươ?i bị mất lo?ng tin va?o cuộc chiến ma? trong đó có nhiê?u câu chuyện sef ám a?nh ông ca? đơ?i.
    Trong nhưfng phát biê?u cu?a ông Kerry khi đi vận động tranh cư?, ông thươ?ng nói vê? nhưfng ba?i học quý giá nhất ma? ông học được vê? cách la?m một ngươ?i Myf chính la? trên chiếc ta?u chiến ơ? Đô?ng Bă?ng Sông Mê Kông cu?ng với nhưfng ngươ?i lính ti?nh nguyện.
    Va?o một đêm trên sông Mê Kông, cách đây hơn 30 năm, chiếc ta?u chiến ma? ông nói tới đaf bị Việt Cộng phục kích.
    Trung úy tre? Kerry đaf trúng đạn va?o tay nhưng đaf xông va?o vu?ng giao tranh đê? cứu một ngươ?i bạn bị thương bị ngaf xuống sông.
    Nhưfng ha?nh động như vậy đaf khiến ông được Ngôi sao Bạc va? bốn gia?i thươ?ng khác vi? sự qu?a ca?m.
    Cuộc chiến thiếu vinh quang
    Thế nhưng nhật ký cu?a ông cufng cho thấy nhiê?u ấn tượng không phai cu?a ông vê? cuộc chiến lại không liên quan gi? tới nhưfng tấm huy chương hay ha?o quang ma? cuộc chiến mang lại cho ông.
    Bạn thân nhất cu?a ông đaf bo? mạng ơ? ngoại ô Sa?i Go?n.
    Trong một lá thư gư?i vê? nha?, Trung úy Kerry viết ră?ng ?~đó la? cuộc chiến khu?ng khiếp va? uô?ng công, một vết thương ma? thơ?i gian sef không bao giơ? la?m la?nh?T.
    "La?m sao ngươ?i ta có thê? ba?o một ngươ?i ra đi va? bo? mạng vi? một sai lâ?m? "
    Nhiệm vụ cu?a Trung úy Kerry trong đêm đâ?u tiên la? trợ giúp cho một đơn vị có thê? gọi la? lính đánh thuê, nhưfng ngươ?i nhận tiê?n thươ?ng hậu hifnh cu?a CIA đê? giết ngươ?i.
    Không ngạc nhiên gi? khi ngay tư? đâ?u Kerry đaf nghi ngại vê? cuộc chiến. Ông viết ră?ng ông đaf trơ? tha?nh một ngươ?i đặt chân va?o vươ?n nha? ngươ?i khác khi đi lính tại Việt Nam.
    Ông nói ră?ng đê? giết ngươ?i thi? ngươ?i ta pha?i có lo?ng căm thu?, ma? ông thi? lại không hê? thu? ghét ngươ?i Việt Nam.
    Một đêm sau lệnh giới nghiêm có hiệu lực trên sông Mê Kông, nhóm cu?a Kerry phát hiện một chiếc thuyê?n tam ba?n trong bóng đêm.
    Ông ra lệnh bắn ca?nh cáo nhưng ca? đội cu?a ông đaf naf đạn va?o chiếc thuyê?n.
    Khi Kerry lên thuyê?n, ông thấy chi? có một ba? mẹ va? một em bé sống sót. Một em bé khác nă?m chết trên bao lúa.
    Ông Kerry nói ră?ng ông biết nếu ông nhi?n mặt đứa tre? đó thi? gương mặt em sef ám a?nh ông ca? đơ?i. Trơ? vê? Myf ông đaf trơ? tha?nh nhưfng ngươ?i đi đâ?u trong cuộc pha?n chiến.
    Ông nói "Điê?u la?m cho tôi chống lại cuộc chiến chính la? ca?m nhận ma? tôi có được vê? chuyện cuộc chiến na?y sai trái tới mức na?o."

    "Tôi biết rof ti?nh trạng sef tô?i tệ tới đâu nếu chúng ta không thay đô?i thực trạng hiện nay. Việt Nam dạy cho tôi ba?i học vê? trách nhiệm va? sự mất mát."
    "Nó tạo trong tôi một ý thức rof ra?ng vê? trách nhiệm đối với đất nước với vai tro? cựu chiến binh va? trách nhiệm đó la? nói thă?ng va? nói thật vê? nhưfng gi? tôi biết.:
    Ông Kerry đaf đặt câu ho?i nghi vấn vang vọng khắp nơi ơ? Hoa Ky?.
    ?~La?m sao ma? quý vị có thê? ba?o một ngươ?i ră?ng, ngươ?i đó sef la? ngươ?i cuối cu?ng bo? mạng ơ? Việt Nam? La?m sao ngươ?i ta có thê? ba?o một ngươ?i ra đi va? bo? mạng vi? một sai lâ?m?
    Thế nhưng sau tất ca? nhưfng gi? ông chứng kiến tại đô?ng bă?ng sông Mê Kông, dươ?ng như ông Kerry vâfn tin ră?ng đôi khi gây chiến la? đúng. Ông đaf bo? phiếu cho việc tiến ha?nh chiến tranh, khi Thượng viện tha?o luận vê? vấn đê? Iraq.

    ( Theo BBC)
  5. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Câu chuyện vê? ông John Kerry​

    Tại Hoa Ky?, Thượng Nghị syf John Kerry vâfn la? ứng viên có nhiê?u kha? năng sef được chọn la?m đại diện cu?a Đa?ng Dân chu? đê? tranh Nha? trắng với ông Bush va?o tháng 11 na?y.
    Ha?ng loạt huân huy chương ma? ông Kerry có được trong cuộc chiến Việt Nam đaf nói nhiê?u vê? chính con ngươ?i ông nhưng cu?ng với một Kerry dufng ca?m thi? cufng la? một con ngươ?i bị mất lo?ng tin va?o cuộc chiến ma? trong đó có nhiê?u câu chuyện sef ám a?nh ông ca? đơ?i.
    Trong nhưfng phát biê?u cu?a ông Kerry khi đi vận động tranh cư?, ông thươ?ng nói vê? nhưfng ba?i học quý giá nhất ma? ông học được vê? cách la?m một ngươ?i Myf chính la? trên chiếc ta?u chiến ơ? Đô?ng Bă?ng Sông Mê Kông cu?ng với nhưfng ngươ?i lính ti?nh nguyện.
    Va?o một đêm trên sông Mê Kông, cách đây hơn 30 năm, chiếc ta?u chiến ma? ông nói tới đaf bị Việt Cộng phục kích.
    Trung úy tre? Kerry đaf trúng đạn va?o tay nhưng đaf xông va?o vu?ng giao tranh đê? cứu một ngươ?i bạn bị thương bị ngaf xuống sông.
    Nhưfng ha?nh động như vậy đaf khiến ông được Ngôi sao Bạc va? bốn gia?i thươ?ng khác vi? sự qu?a ca?m.
    Cuộc chiến thiếu vinh quang
    Thế nhưng nhật ký cu?a ông cufng cho thấy nhiê?u ấn tượng không phai cu?a ông vê? cuộc chiến lại không liên quan gi? tới nhưfng tấm huy chương hay ha?o quang ma? cuộc chiến mang lại cho ông.
    Bạn thân nhất cu?a ông đaf bo? mạng ơ? ngoại ô Sa?i Go?n.
    Trong một lá thư gư?i vê? nha?, Trung úy Kerry viết ră?ng ?~đó la? cuộc chiến khu?ng khiếp va? uô?ng công, một vết thương ma? thơ?i gian sef không bao giơ? la?m la?nh?T.
    "La?m sao ngươ?i ta có thê? ba?o một ngươ?i ra đi va? bo? mạng vi? một sai lâ?m? "
    Nhiệm vụ cu?a Trung úy Kerry trong đêm đâ?u tiên la? trợ giúp cho một đơn vị có thê? gọi la? lính đánh thuê, nhưfng ngươ?i nhận tiê?n thươ?ng hậu hifnh cu?a CIA đê? giết ngươ?i.
    Không ngạc nhiên gi? khi ngay tư? đâ?u Kerry đaf nghi ngại vê? cuộc chiến. Ông viết ră?ng ông đaf trơ? tha?nh một ngươ?i đặt chân va?o vươ?n nha? ngươ?i khác khi đi lính tại Việt Nam.
    Ông nói ră?ng đê? giết ngươ?i thi? ngươ?i ta pha?i có lo?ng căm thu?, ma? ông thi? lại không hê? thu? ghét ngươ?i Việt Nam.
    Một đêm sau lệnh giới nghiêm có hiệu lực trên sông Mê Kông, nhóm cu?a Kerry phát hiện một chiếc thuyê?n tam ba?n trong bóng đêm.
    Ông ra lệnh bắn ca?nh cáo nhưng ca? đội cu?a ông đaf naf đạn va?o chiếc thuyê?n.
    Khi Kerry lên thuyê?n, ông thấy chi? có một ba? mẹ va? một em bé sống sót. Một em bé khác nă?m chết trên bao lúa.
    Ông Kerry nói ră?ng ông biết nếu ông nhi?n mặt đứa tre? đó thi? gương mặt em sef ám a?nh ông ca? đơ?i. Trơ? vê? Myf ông đaf trơ? tha?nh nhưfng ngươ?i đi đâ?u trong cuộc pha?n chiến.
    Ông nói "Điê?u la?m cho tôi chống lại cuộc chiến chính la? ca?m nhận ma? tôi có được vê? chuyện cuộc chiến na?y sai trái tới mức na?o."

    "Tôi biết rof ti?nh trạng sef tô?i tệ tới đâu nếu chúng ta không thay đô?i thực trạng hiện nay. Việt Nam dạy cho tôi ba?i học vê? trách nhiệm va? sự mất mát."
    "Nó tạo trong tôi một ý thức rof ra?ng vê? trách nhiệm đối với đất nước với vai tro? cựu chiến binh va? trách nhiệm đó la? nói thă?ng va? nói thật vê? nhưfng gi? tôi biết.:
    Ông Kerry đaf đặt câu ho?i nghi vấn vang vọng khắp nơi ơ? Hoa Ky?.
    ?~La?m sao ma? quý vị có thê? ba?o một ngươ?i ră?ng, ngươ?i đó sef la? ngươ?i cuối cu?ng bo? mạng ơ? Việt Nam? La?m sao ngươ?i ta có thê? ba?o một ngươ?i ra đi va? bo? mạng vi? một sai lâ?m?
    Thế nhưng sau tất ca? nhưfng gi? ông chứng kiến tại đô?ng bă?ng sông Mê Kông, dươ?ng như ông Kerry vâfn tin ră?ng đôi khi gây chiến la? đúng. Ông đaf bo? phiếu cho việc tiến ha?nh chiến tranh, khi Thượng viện tha?o luận vê? vấn đê? Iraq.

    ( Theo BBC)
  6. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Hôn nhân đồng giới tính tại Hoa Kỳ​
    Trong những ngày vừa qua, giới đồng tính luyến ái tại Hoa Kỳ đã đổ xô về thành phố San Francisco để xin giấy hôn thú. Báo chí trong nước đã nói nhiều đến hiện tượng hợp thức hóa những cuộc hôn nhân đồng giới tính đang là một đề tài tranh cãi tại quốc gia tự do này.
    Kể từ thứ năm 12 tháng 2, người ta được chứng kiến cảnh hàng trăm nguời xếp hàng dài chầu chực trước tòa thị chính thành phố San Francisco. Họ co ro trong tấm áo lạnh, và che dù dưới cơn mưa tầm tã, kiên nhẫn đứng ngồi để chờ cả buổi, có khi đến tận đêm hôm khuya khoắt mới ra về hoặc 3- 4 giờ sáng đã lại ra xếp hàng. Vào thứ Hai, 16 tháng 2, bà lục sự Mabel S. Teng cho biết văn phòng của bà, có nhiệm vụ làm giấy hôn thú, đã cấp 825 hôn thú chỉ nội trong ngày hôm đó, và tổng cộng kể từ hôm thứ 5 , 12 tháng 2 toà thị chính San Francisco đã cấp hôn thú cho 2425 cặp, nhưng không phải là cặp trai gái mà là các cặp đồng giới tính. Những cặp này đa số sinh sống tại địa phương, nhưng cũng rất nhiều cặp đã từ các bang khác ở khắp nơi trên nước Mỹ đến . Lại có cả 4 cặp từ New Zealand, Thụy Sỹ, Hòa Lan và Thái Lan nữa.
    Với số lượng người đồng tính đông đảo đổ xô đến San Francisco để xin giấy hôn thú trước khi tòa án có biện pháp ngăn chặn, nhân viên tòa thị chính nơi đây làm việc không kịp trở tay. Trước sự khẩn khoản của các cặp này, tòa thị chính đã mở cửa suốt cuối tuần kéo dài 3 ngày vì ngày lễ tổng thống rơi vào thứ Hai.
    Nhân viên của bà lục sự, của sở cảnh sát và những người từ các sở khác đã tình nguyện đến giúp một tay để thỏa mãn ước nguyện của các cặp hoặc nam , hoặc nữ này.
    Chuyện cấp hôn thú cho các cặp đồng tình luyến ái này là do ý kiến của tân thị trưởng thành phố, ông Gavin Newsom. Ông đã ra lệnh cho các giới chức tòa thị chính cấp phát hôn thú loại này và tuyên bố lý do: ông chỉ muốn đảm bảo là giới đồng tính luyến ái phải được đối xử công bằng như mọi người khác.
    Theo luật của California thì những cuộc hôn nhân như vậy là bất hợp lệ, và ngoài bang Massachusetts mới đây đã chấp nhận hôn nhân giữa các cặp đồng tính, nước Mỹ chưa có luật công nhận những cuộc hôn nhân đó. Việc làm của thị trưởng San Francisco là một thách thức đối với luật pháp của bang này.
    Trước hiện tượng này, hai đoàn thể bảo thủ đã đưa vấn đề ra tòa đòi chặn đứng việc cấp phát giấy hôn thú như vậy.
    Tuy nhiên các thẩm phán tại thành phố đều cho đình hoãn lại vụ phân xử với lý do là không đủ thời giờ chuẩn bị.
    Tổng thống Bush hết sức phiền lòng về chuyện tòa thị chính San Francisco cấp phát loại hôn thú này. Theo ông thì hôn nhân phải là sự phối ngẫu giữa một người nam và một người nữ. Trong quá khứ, ông cũng đã đề cập đến việc có thể cho tu chính hiến pháp để biến các cuộc hôn nhân đồng tính trở thành bất hợp pháp, và ông cũng nói rõ là những diễn biến hiện nay tại San Francisco có thể gây nhiều ảnh hưởng. Hôm thứ Tư khi được hỏi là ông có đang tiến gần đến một quyết định tu chính hiến pháp hay chưa, tổng thống không đưa ra thời hạn, nhưng nhắc lại mối quan ngại của ông:
    Tôi rất lo ngại về những điều tôi chứng kiến. Dân chúng phải can dự vào quyết định này. Hôn nhân phải là do con người định nghĩa chứ không phải là do tòa án. Và tôi đang theo dõi sát các diễn biến.
    Hôm nay, xem chương trình Extra Extra, thấy Rosie O''Donnel ôm hôn partner thắm thiết như một lời phản đối đến tổng thống Bush.
    (Theo CNN - VOA)
  7. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Hôn nhân đồng giới tính tại Hoa Kỳ​
    Trong những ngày vừa qua, giới đồng tính luyến ái tại Hoa Kỳ đã đổ xô về thành phố San Francisco để xin giấy hôn thú. Báo chí trong nước đã nói nhiều đến hiện tượng hợp thức hóa những cuộc hôn nhân đồng giới tính đang là một đề tài tranh cãi tại quốc gia tự do này.
    Kể từ thứ năm 12 tháng 2, người ta được chứng kiến cảnh hàng trăm nguời xếp hàng dài chầu chực trước tòa thị chính thành phố San Francisco. Họ co ro trong tấm áo lạnh, và che dù dưới cơn mưa tầm tã, kiên nhẫn đứng ngồi để chờ cả buổi, có khi đến tận đêm hôm khuya khoắt mới ra về hoặc 3- 4 giờ sáng đã lại ra xếp hàng. Vào thứ Hai, 16 tháng 2, bà lục sự Mabel S. Teng cho biết văn phòng của bà, có nhiệm vụ làm giấy hôn thú, đã cấp 825 hôn thú chỉ nội trong ngày hôm đó, và tổng cộng kể từ hôm thứ 5 , 12 tháng 2 toà thị chính San Francisco đã cấp hôn thú cho 2425 cặp, nhưng không phải là cặp trai gái mà là các cặp đồng giới tính. Những cặp này đa số sinh sống tại địa phương, nhưng cũng rất nhiều cặp đã từ các bang khác ở khắp nơi trên nước Mỹ đến . Lại có cả 4 cặp từ New Zealand, Thụy Sỹ, Hòa Lan và Thái Lan nữa.
    Với số lượng người đồng tính đông đảo đổ xô đến San Francisco để xin giấy hôn thú trước khi tòa án có biện pháp ngăn chặn, nhân viên tòa thị chính nơi đây làm việc không kịp trở tay. Trước sự khẩn khoản của các cặp này, tòa thị chính đã mở cửa suốt cuối tuần kéo dài 3 ngày vì ngày lễ tổng thống rơi vào thứ Hai.
    Nhân viên của bà lục sự, của sở cảnh sát và những người từ các sở khác đã tình nguyện đến giúp một tay để thỏa mãn ước nguyện của các cặp hoặc nam , hoặc nữ này.
    Chuyện cấp hôn thú cho các cặp đồng tình luyến ái này là do ý kiến của tân thị trưởng thành phố, ông Gavin Newsom. Ông đã ra lệnh cho các giới chức tòa thị chính cấp phát hôn thú loại này và tuyên bố lý do: ông chỉ muốn đảm bảo là giới đồng tính luyến ái phải được đối xử công bằng như mọi người khác.
    Theo luật của California thì những cuộc hôn nhân như vậy là bất hợp lệ, và ngoài bang Massachusetts mới đây đã chấp nhận hôn nhân giữa các cặp đồng tính, nước Mỹ chưa có luật công nhận những cuộc hôn nhân đó. Việc làm của thị trưởng San Francisco là một thách thức đối với luật pháp của bang này.
    Trước hiện tượng này, hai đoàn thể bảo thủ đã đưa vấn đề ra tòa đòi chặn đứng việc cấp phát giấy hôn thú như vậy.
    Tuy nhiên các thẩm phán tại thành phố đều cho đình hoãn lại vụ phân xử với lý do là không đủ thời giờ chuẩn bị.
    Tổng thống Bush hết sức phiền lòng về chuyện tòa thị chính San Francisco cấp phát loại hôn thú này. Theo ông thì hôn nhân phải là sự phối ngẫu giữa một người nam và một người nữ. Trong quá khứ, ông cũng đã đề cập đến việc có thể cho tu chính hiến pháp để biến các cuộc hôn nhân đồng tính trở thành bất hợp pháp, và ông cũng nói rõ là những diễn biến hiện nay tại San Francisco có thể gây nhiều ảnh hưởng. Hôm thứ Tư khi được hỏi là ông có đang tiến gần đến một quyết định tu chính hiến pháp hay chưa, tổng thống không đưa ra thời hạn, nhưng nhắc lại mối quan ngại của ông:
    Tôi rất lo ngại về những điều tôi chứng kiến. Dân chúng phải can dự vào quyết định này. Hôn nhân phải là do con người định nghĩa chứ không phải là do tòa án. Và tôi đang theo dõi sát các diễn biến.
    Hôm nay, xem chương trình Extra Extra, thấy Rosie O''Donnel ôm hôn partner thắm thiết như một lời phản đối đến tổng thống Bush.
    (Theo CNN - VOA)
  8. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN Ở MỸ
    VB
    Kim Trần
    Hồi tháng thứ hai khi tôi vào trường trung học ở Mỹ, thầy giáo cho chúng tôi một bài kiểm tra với những câu hỏi ngắn. Tôi là một học sinh chăm chỉ nên chẳng khó khăn gì với những câu hỏi ấy. Cho đến khi tôi đọc câu cuối cùng: "Tên bác lao công của trường chúng ta là gì?". Chắc chắn đây là một câu hỏi đùa. Tôi đã nhìn thấy bác ấy vài lần. Bác ấy cao, tóc sẫm và khoảng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên của bác ấy? Tôi nộp bài, bỏ trống câu hỏi cuối cùng.
    Trước khi hết giờ, một bạn học hỏi thầy là câu hỏi cuối cùng có tính điểm không. Sao lại không? Thầy giáo nói. Trong công việc của các em, các em sẽ gặp rất nhiều người. Ai cũng quan trọng. Họ xứng đáng được các em chú ý và quan tâm, cho dù tất cả những gì các em làm chỉ là mỉm cười và chào.
    Tôi không bao giờ quên bài học ấy.
    Tôi cũng đã biết được rằng tên của bác lao công.
    Bạn của tôi, một người Mỹ trắng kể lại:
    - Một đêm vào lúc 11h30 một phụ nữ da đen đang đứng trên lề đường trên đường, chịu đựng cơn mưa lớn và lạnh. Xe ôtô của cô ấy bị hỏng và cô ấy cần ai đó cho đi nhờ. Cô cố vẫy những chiếc xe đi trên đường. Tôi dừng lại để giúp cô. Tôi lấy dù cho cô gái, gọi taxi và trả tiền cho cô. Cô gái có vẻ rất vội nhưng vẫn hỏi địa chỉ tên tôi và viết vào mảnh giấy. Cô cảm ơn rồi lên xe đi. Vài ngày sau có ai đó gõ cửa nhà tôi. Một chiếc TV lớn được gởi đến. Và một mảnh giấy đính kèm: "Cám ơn ông rất nhiều đã dừng lại giúp đỡ tôi trên đường. Cơn mưa không chỉ làm ướt những đường phố, nó còn làm ướt cả những suy nghĩ của tôi. Rồi nhờ có ông, tôi có thể đến kịp bên giường bệnh của mẹ tôi trước khi bà ra đi. Cầu chúa phù hộ cho ông vì ông đã giúp đỡ người khác một cách nhiệt tình và lịch thiệp đến thế. Kính thư."
    Tôi học thêm bài học quý báu, con người nên có tấm lòng thương yêu, thông cảm và giúp đỡ người hoạn nạn xung quanh. Đây là một chuyện hiếm thấy, bởi vì tôi biết hiện nay dù sự hòa nhập chủng tộc rất rõ ràng ở Mỹ nhưng không dễ gì một người Mỹ trắng nữa đêm khuya chịu dừng lại giúp đỡ một phụ nữ da đen trên đường, khi đối với phần lớn những người Mỹ trắng sự xung đột sắc tộc vẫn còn mạnh mẽ.
    Một lần ở tiệm bán kem gần bờ biển, tôi đang xếp hàng.
    ?Một cậu bé khoảng 12 tuổi người Mexico, nước da đen đúa, ăn mặc có vẻ luộm thuộm bước vào cửa hàng kem ở bờ biển. Cô phục vụ là một người phụ nữ Mỹ trắng. Hỏi cậu cần gì "bao nhiêu tiền một đĩa kem lớn vậy?" cậu hỏi bằng một giọng tiếng Anh không chuẩn. 3.50 dollars. Cô phục vụ lạnh lùng. Cậu bé lôi trong túi ra mấy đồng xu và bắt đầu đếm. "Thế bao nhiêu tiền một đĩa kem nhỏ bình thường ạ". Lúc đó khách trong cửa hàng kem rất đông và đang đợi. Cô phục vụ trở nên mất kiên nhẫn. 2.50 dollars. Cô trả lời vẻ cáu kỉnh. Cậu bé tiếp tục đếm những đồng xu. "Thế thì cho cháu một đĩa kem bình thường". Cậu bé nhỏ nói. Cô phục vụ đưa lại một đĩa kem, quăng luôn cái phiếu thanh toán lên bàn. Cậu bé ngồi lại bàn ăn xong kem để tiền trên bàn và đi ra. Vô tình cô phục vụ liếc nhìn lại bàn của cậu bé, đứng im lặng nhìn những gì còn lại trên bàn. Bên cạnh cái đĩa kem đã ăn hết là 4 đồng 25 xu được xếp cẩn thận sang một bên.
    Cậu bé không ăn đĩa kem lớn vì cậu muốn để dành 1 đồng tiền tip cho người phục vụ.
    Kim Tran
  9. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN Ở MỸ
    VB
    Kim Trần
    Hồi tháng thứ hai khi tôi vào trường trung học ở Mỹ, thầy giáo cho chúng tôi một bài kiểm tra với những câu hỏi ngắn. Tôi là một học sinh chăm chỉ nên chẳng khó khăn gì với những câu hỏi ấy. Cho đến khi tôi đọc câu cuối cùng: "Tên bác lao công của trường chúng ta là gì?". Chắc chắn đây là một câu hỏi đùa. Tôi đã nhìn thấy bác ấy vài lần. Bác ấy cao, tóc sẫm và khoảng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên của bác ấy? Tôi nộp bài, bỏ trống câu hỏi cuối cùng.
    Trước khi hết giờ, một bạn học hỏi thầy là câu hỏi cuối cùng có tính điểm không. Sao lại không? Thầy giáo nói. Trong công việc của các em, các em sẽ gặp rất nhiều người. Ai cũng quan trọng. Họ xứng đáng được các em chú ý và quan tâm, cho dù tất cả những gì các em làm chỉ là mỉm cười và chào.
    Tôi không bao giờ quên bài học ấy.
    Tôi cũng đã biết được rằng tên của bác lao công.
    Bạn của tôi, một người Mỹ trắng kể lại:
    - Một đêm vào lúc 11h30 một phụ nữ da đen đang đứng trên lề đường trên đường, chịu đựng cơn mưa lớn và lạnh. Xe ôtô của cô ấy bị hỏng và cô ấy cần ai đó cho đi nhờ. Cô cố vẫy những chiếc xe đi trên đường. Tôi dừng lại để giúp cô. Tôi lấy dù cho cô gái, gọi taxi và trả tiền cho cô. Cô gái có vẻ rất vội nhưng vẫn hỏi địa chỉ tên tôi và viết vào mảnh giấy. Cô cảm ơn rồi lên xe đi. Vài ngày sau có ai đó gõ cửa nhà tôi. Một chiếc TV lớn được gởi đến. Và một mảnh giấy đính kèm: "Cám ơn ông rất nhiều đã dừng lại giúp đỡ tôi trên đường. Cơn mưa không chỉ làm ướt những đường phố, nó còn làm ướt cả những suy nghĩ của tôi. Rồi nhờ có ông, tôi có thể đến kịp bên giường bệnh của mẹ tôi trước khi bà ra đi. Cầu chúa phù hộ cho ông vì ông đã giúp đỡ người khác một cách nhiệt tình và lịch thiệp đến thế. Kính thư."
    Tôi học thêm bài học quý báu, con người nên có tấm lòng thương yêu, thông cảm và giúp đỡ người hoạn nạn xung quanh. Đây là một chuyện hiếm thấy, bởi vì tôi biết hiện nay dù sự hòa nhập chủng tộc rất rõ ràng ở Mỹ nhưng không dễ gì một người Mỹ trắng nữa đêm khuya chịu dừng lại giúp đỡ một phụ nữ da đen trên đường, khi đối với phần lớn những người Mỹ trắng sự xung đột sắc tộc vẫn còn mạnh mẽ.
    Một lần ở tiệm bán kem gần bờ biển, tôi đang xếp hàng.
    ?Một cậu bé khoảng 12 tuổi người Mexico, nước da đen đúa, ăn mặc có vẻ luộm thuộm bước vào cửa hàng kem ở bờ biển. Cô phục vụ là một người phụ nữ Mỹ trắng. Hỏi cậu cần gì "bao nhiêu tiền một đĩa kem lớn vậy?" cậu hỏi bằng một giọng tiếng Anh không chuẩn. 3.50 dollars. Cô phục vụ lạnh lùng. Cậu bé lôi trong túi ra mấy đồng xu và bắt đầu đếm. "Thế bao nhiêu tiền một đĩa kem nhỏ bình thường ạ". Lúc đó khách trong cửa hàng kem rất đông và đang đợi. Cô phục vụ trở nên mất kiên nhẫn. 2.50 dollars. Cô trả lời vẻ cáu kỉnh. Cậu bé tiếp tục đếm những đồng xu. "Thế thì cho cháu một đĩa kem bình thường". Cậu bé nhỏ nói. Cô phục vụ đưa lại một đĩa kem, quăng luôn cái phiếu thanh toán lên bàn. Cậu bé ngồi lại bàn ăn xong kem để tiền trên bàn và đi ra. Vô tình cô phục vụ liếc nhìn lại bàn của cậu bé, đứng im lặng nhìn những gì còn lại trên bàn. Bên cạnh cái đĩa kem đã ăn hết là 4 đồng 25 xu được xếp cẩn thận sang một bên.
    Cậu bé không ăn đĩa kem lớn vì cậu muốn để dành 1 đồng tiền tip cho người phục vụ.
    Kim Tran
  10. bdcuteo

    bdcuteo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Các viên chức vất vả trong việc di chuyển thi hài người đàn ông nặng 700 pounds

    OAKLAND, CALI (VTH) ?" Di chuyển thi hài một người đàn ông nặng 700 pounds qua đời tại nhà quả là thử thách đối với nhà chức trách. Sau cùng họ phải gọi xe cần trục tới để chuyển thi hài này lên xe van của viện giảo nghiệm.
    Người đàn ông 49 tuổi này, tên chưa được phổ biến vì còn chờ thông báo gia đình, chết vì lý do tự nhiên tại nhà ông trên West Street vào khoảng lúc 11 giờ đêm Thứ Ba. Trước đó ông than đau ngực và hơi thở bị hụt.
    Nhà chức trách được gọi tới nhà này phải kêu sở cứu hỏa và một xe cần trục để di chuyển thi hài người này ra khỏi nhà rồi đặt lên xe van của viện giảo nghiệm.
    Trước đó các viên chức đã hy vọng giao thẳng thi hài tới một nhà quàn. Nhưng vì không biết các thân nhân của người này ở đâu . 1kg = 2.2 pounds

Chia sẻ trang này