1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tản mạn nước Mỹ ( lượm lặt gần xa)

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi netwalker, 28/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    http://dactrung.net/phorum/tm.asp?m=63980
    Bàn cãi về trúng gió.
    Chỗ tôi thì họ gọi cạo gió là coining. Tuy nhiên đa số nhân viên y tế ở đây thì được inservices về các loại trị bệnh dân gian của nhiều sắc tộc khác nhau.
    http://offices.colgate.edu/alana-cultural-center/communityservice/utica/cultures/vietnanmese/belief_practice.htm
    Vietnamese Profile
    Health Beliefs and Practices
    --------------------------------------------------------------------------------
    Health beliefs and practices vary greatly among the various ethnic groups in Vietnam. The most common belief, employed by urban and rural Vietnamese, is based on the premise that the body is composed of air, fire, water and earth, which have the characteristics cold, hot, wet and dry. To prevent sickness the Vietnamese use tra***ional herbal remedies, tonics, avoidance of excess, and massage to maintain good health. Procedures based on hot/cold physiology are most often done to treat colds, nausea, headaches, backaches and motion sickness, and include coining, cupping, moxibustion, and acupuncture (http://www.hslib.washington.edu/clinical.ethnomed/vietnamescp).
    Coining (CẠO GIÓ): The vigorous rubbing of a coin (sometimes heated with oil) on the skin so as to create red welts on the affected area. This is thought to draw the sickness to the surface so that it may leave the body and symptoms will be relieved. This practice is used for the relief of nausea, dizziness, headache and cold. Awareness of this practice is imperative for any healthcare professional because it can easily be mistaken for child abuse, or serve as a major distraction from the real problem (Galanti, p. 123).
    Cupping (GIÁC): A glass is heated up and then placed on the skin, creating a vacuum underneath the cup that raises the skin and leaves a small red welt. This practice is done frequently around the world as a way of relieving muscle ache, but is also believed to chase pain caused evil spirits out of the body, as well as to alleviate pain caused by cold air. This is another practice that may cause a health care professional *****spect child abuse, and become distracted from the issue at hand (Galanti, p. 124).
    Moxibustion: Small circular burns are made over the torso, back and neck areas using burnable material or incense.
    Acupuncture (CHÂM CỨU): This practice is probably the most common of the Vietnamese medical practices, and it is used widely in the United States. This method of sticking pins into the body is thought to relieve pain associated with muscle aches, arthritis, stroke and visual ailments ( http://www.hslib.washington.edu/clinical.ethnomed/vietnamescp ).
    Pinching/Pulling-It (BẮT GIÓ) is thought that by pinching and pulling the skin in the area of the pain, excessive air will be released and the pain will disappear. This method is most commonly done for headaches, in which case the skin covering the temples is pulled or the skin in-between the eyes is pulled, depending on where the headache is. This practice leaves bruises on the skin, and may create suspicion of child abuse (interview with Quy Aversa).
    u?c Milou s?a vo 11:01 ngy 19/03/2004
  2. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Có 1 ông đứng tuổi người Việt đi khám bệnh. Hồ sơ cũ của ông từ bệnh viện khác gởi sang ghi là ông tự đâm dao vào bụng. Đến khi tôi nói chuyện với ông thì ông chỉ nói đơn thuần là ông ngã rồi dao đâm vào người, và không hiểu tại sao người ta lại mổ bụng ông ra, mà không mổ đúng chổ dao đâm vào. Vết tthương đó không sâu hình như chỉ cắt vào da mà thôi. Ông nói với thái độ rất tỉnh bơ vì ông chẳng biết hôm đó người ta đã vội vàng kết luận là ông ra tay tự tử, vì ông chẳng hiểu tiếng Anh và chẳng có người nào biết nói tiếng Việt phỏng vấn ông khi vào nhà thương.
  3. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Có 1 ông đứng tuổi người Việt đi khám bệnh. Hồ sơ cũ của ông từ bệnh viện khác gởi sang ghi là ông tự đâm dao vào bụng. Đến khi tôi nói chuyện với ông thì ông chỉ nói đơn thuần là ông ngã rồi dao đâm vào người, và không hiểu tại sao người ta lại mổ bụng ông ra, mà không mổ đúng chổ dao đâm vào. Vết tthương đó không sâu hình như chỉ cắt vào da mà thôi. Ông nói với thái độ rất tỉnh bơ vì ông chẳng biết hôm đó người ta đã vội vàng kết luận là ông ra tay tự tử, vì ông chẳng hiểu tiếng Anh và chẳng có người nào biết nói tiếng Việt phỏng vấn ông khi vào nhà thương.
  4. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Hoa Kỳ có cho phép các công dân của mình trở thành những lãnh tụ ở nước ngoài hay không ?16

    Mới đây đài VOA có nhận được câu hỏi của ông Thomas Corcoran từ Thụy Điển. Ông muốn biết là Hoa Kỳ có cho phép các công dân của họ trở thành những lãnh tụ ở nước ngoài hay không?
    Theo bà Cathy Weaver của đài VOA thì câu trả lời là: Được.
    Trên thực tế đã có rất nhiều công dân Mỹ đã là lãnh tụ ở nước ngoài. Mới đây trong số này có một người cũng ôm mộng trở thành lãnh tụ ở một quốc gia tây phương, tuy nhiên giấc mơ của ông đã không thành trong lần này.
    Ông George Papandreou ra đời tại St. Paul, bang Minnesota, Hoa Kỳ, năm 1952. Ông đã sống và theo học tại Mỹ rất nhiều năm trước khi dọn sang Hy Lạp.
    Gần đây nhất ông là bộ trưởng ngoại giao của Hy Lạp. Cho đến tháng trước ông đã trông mong được trở thành thủ tướng. Nhưng sau cuộc bầu cử hôm Chủ Nhật trước, đảngXã Hội của ông đã thất bại trước đảng Tân Dân chủ của Hy Lạp.
    Ông đã từ bỏ quốc tịch Mỹ khi trở thành một nhà lập pháp trong quốc hội Hy Lạp. Ông đắc cử vào quốc hội Hy Lạp lần đầu tiên trong thập niên 1980.
    Một trường hợp khác là ông Valdas Adamkus, cựu tổng thống Lithuania. Ông Adamkus đã bỏ trốn khỏi sự chiếm đóng của Liên Sô tại Lithuania năm 1949 . Sau mấy năm sinh sống tại Hoa Kỳ ông trở thành công dân Mỹ. Thời gian trôi qua, ông trở thành một công chức cao cấp của cơ quan Bảo Vệ Môi Sinh trong chính phủ liên bang Hoa Kỳ. Ông đã sống ở nước Mỹ gần 50 năm . Đến năm 1997 ông trở về Lithuania. 6 tháng sau ông được dân chúng Lithuania bầu làm tổng thống. Và ông cũng chọn từ bỏ quốc tịch Mỹ khi trở thành tổng thống Lithuania.
    Đó cũng là trường hợp của bà Golda Meir khi trở thành nữ thủ tướng Israel. Bà ra đời ở Ukraine năm 1898, đến Mỹ lúc còn thơ ấu. Năm 23 tuổi bà dọn sang Palestine. Quốc gia Israel được thành lập năm 1949. Bà Golda Meir làm công chức của chính phủ nước Israel. 20 năm sau bà trở thành thủ tướng nước này.
    Như vậy là theo luật pháp nước Mỹ, các công dân Hoa Kỳ được phép lãnh đạo một quốc gia khác. Thế nhưng có phải là tất cả mọi công dân Mỹ đều được hưởng cái quyền đó khi họ muốn trở thành lãnh tụ ngay tại Hoa Kỳ hay chăng ? Chiếu theo hiến pháp Hoa Kỳ thì tổng thống Mỹ phải là một người ra đời ở nước Mỹ.
    Một số người cho rằng đã đến lúc phải sửa đổi lại điều khoản này. Một thượng nghị sỹ đã đề nghị cho phép cả những người nào đã nhập tịch trở thành công dân Mỹ được ít nhất 20 năm có quyền ra ứng cử tổng thống.
    Tân thống đốc của California mới đây đã ca tụng ý kiến này, nói rằng đề nghị này nghe rất hợp ý ông. Thống đốc Arnold Schwarzenegger ra đời tại nước Áo, rồi trở thành công dân Mỹ năm 1983.
    ( Theo VOA)
  5. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Hoa Kỳ có cho phép các công dân của mình trở thành những lãnh tụ ở nước ngoài hay không ?16

    Mới đây đài VOA có nhận được câu hỏi của ông Thomas Corcoran từ Thụy Điển. Ông muốn biết là Hoa Kỳ có cho phép các công dân của họ trở thành những lãnh tụ ở nước ngoài hay không?
    Theo bà Cathy Weaver của đài VOA thì câu trả lời là: Được.
    Trên thực tế đã có rất nhiều công dân Mỹ đã là lãnh tụ ở nước ngoài. Mới đây trong số này có một người cũng ôm mộng trở thành lãnh tụ ở một quốc gia tây phương, tuy nhiên giấc mơ của ông đã không thành trong lần này.
    Ông George Papandreou ra đời tại St. Paul, bang Minnesota, Hoa Kỳ, năm 1952. Ông đã sống và theo học tại Mỹ rất nhiều năm trước khi dọn sang Hy Lạp.
    Gần đây nhất ông là bộ trưởng ngoại giao của Hy Lạp. Cho đến tháng trước ông đã trông mong được trở thành thủ tướng. Nhưng sau cuộc bầu cử hôm Chủ Nhật trước, đảngXã Hội của ông đã thất bại trước đảng Tân Dân chủ của Hy Lạp.
    Ông đã từ bỏ quốc tịch Mỹ khi trở thành một nhà lập pháp trong quốc hội Hy Lạp. Ông đắc cử vào quốc hội Hy Lạp lần đầu tiên trong thập niên 1980.
    Một trường hợp khác là ông Valdas Adamkus, cựu tổng thống Lithuania. Ông Adamkus đã bỏ trốn khỏi sự chiếm đóng của Liên Sô tại Lithuania năm 1949 . Sau mấy năm sinh sống tại Hoa Kỳ ông trở thành công dân Mỹ. Thời gian trôi qua, ông trở thành một công chức cao cấp của cơ quan Bảo Vệ Môi Sinh trong chính phủ liên bang Hoa Kỳ. Ông đã sống ở nước Mỹ gần 50 năm . Đến năm 1997 ông trở về Lithuania. 6 tháng sau ông được dân chúng Lithuania bầu làm tổng thống. Và ông cũng chọn từ bỏ quốc tịch Mỹ khi trở thành tổng thống Lithuania.
    Đó cũng là trường hợp của bà Golda Meir khi trở thành nữ thủ tướng Israel. Bà ra đời ở Ukraine năm 1898, đến Mỹ lúc còn thơ ấu. Năm 23 tuổi bà dọn sang Palestine. Quốc gia Israel được thành lập năm 1949. Bà Golda Meir làm công chức của chính phủ nước Israel. 20 năm sau bà trở thành thủ tướng nước này.
    Như vậy là theo luật pháp nước Mỹ, các công dân Hoa Kỳ được phép lãnh đạo một quốc gia khác. Thế nhưng có phải là tất cả mọi công dân Mỹ đều được hưởng cái quyền đó khi họ muốn trở thành lãnh tụ ngay tại Hoa Kỳ hay chăng ? Chiếu theo hiến pháp Hoa Kỳ thì tổng thống Mỹ phải là một người ra đời ở nước Mỹ.
    Một số người cho rằng đã đến lúc phải sửa đổi lại điều khoản này. Một thượng nghị sỹ đã đề nghị cho phép cả những người nào đã nhập tịch trở thành công dân Mỹ được ít nhất 20 năm có quyền ra ứng cử tổng thống.
    Tân thống đốc của California mới đây đã ca tụng ý kiến này, nói rằng đề nghị này nghe rất hợp ý ông. Thống đốc Arnold Schwarzenegger ra đời tại nước Áo, rồi trở thành công dân Mỹ năm 1983.
    ( Theo VOA)
  6. bdcuteo

    bdcuteo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Đầu bếp thú nhận đã cắt đứt lìa đầu vợ bằng chiếc cưa
    VNNB Ý - dang lc 07:00:00 AM, Apr 14, 2004
    NỮU ƯỚC (VTH) ?" Một đầu bếp ở Nữu Ước bị kết án 15 năm tới tù chung thân hôm Thứ Ba vì đã bóp cổ vợ, cưa đứt lìa đầu vợ rồi bỏ thi hài bà vào một chiếc va-li vì bà dọa sẽ bỏ ông.
    Cảnh sát nói Oscar Pilamunga, 25 tuổi, đầu bếp trong một tiệm ăn Ý ở Manhattan nổi giận hồi tháng 5, 2003 khi vợ ông, Beatrice Yually, 22 tuổi, nói bà sẽ bỏ ông để lấy người khác.
    Ông bóp cổ bà, rồi cắt đứt lìa đầu bà ra bằng một cái cưa, bỏ thi hài bà vào một chiếc va-li rồi thảy ra một đường phố nơi các cư dân phát hiện.
    Pilamunga khai với cảnh sát là ông thảy chiếc đầu bà vào một thùng rác, nhưng chiếc đầu ấy chưa được tìm thấy.
    Pilamunga khai với Chánh Án Carol Berkman của Tòa Thượng Thẩm hôm Thứ Ba, ?oTôi đã giết vợ tôi.?
    Chánh án hỏi, ?oGiết như thế nào??
    Pilamunga đáp, ?oTôi cố bóp cổ nàng.?
    Chánh án hỏi lại, ?oÔng bóp cổ bà hả.?
    Nạn nhân, mẹ của hai con, bán nước đá trên đường phố. Cặp này từ Ecuador tới Hoa Kỳ, thành hôn được chín năm từ khi bà mới 13 tuổi.
    Nhờ một số manh mối từ chiếc va li nên cảnh sát tình nghi Pilamunga
  7. bdcuteo

    bdcuteo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Đầu bếp thú nhận đã cắt đứt lìa đầu vợ bằng chiếc cưa
    VNNB Ý - dang lc 07:00:00 AM, Apr 14, 2004
    NỮU ƯỚC (VTH) ?" Một đầu bếp ở Nữu Ước bị kết án 15 năm tới tù chung thân hôm Thứ Ba vì đã bóp cổ vợ, cưa đứt lìa đầu vợ rồi bỏ thi hài bà vào một chiếc va-li vì bà dọa sẽ bỏ ông.
    Cảnh sát nói Oscar Pilamunga, 25 tuổi, đầu bếp trong một tiệm ăn Ý ở Manhattan nổi giận hồi tháng 5, 2003 khi vợ ông, Beatrice Yually, 22 tuổi, nói bà sẽ bỏ ông để lấy người khác.
    Ông bóp cổ bà, rồi cắt đứt lìa đầu bà ra bằng một cái cưa, bỏ thi hài bà vào một chiếc va-li rồi thảy ra một đường phố nơi các cư dân phát hiện.
    Pilamunga khai với cảnh sát là ông thảy chiếc đầu bà vào một thùng rác, nhưng chiếc đầu ấy chưa được tìm thấy.
    Pilamunga khai với Chánh Án Carol Berkman của Tòa Thượng Thẩm hôm Thứ Ba, ?oTôi đã giết vợ tôi.?
    Chánh án hỏi, ?oGiết như thế nào??
    Pilamunga đáp, ?oTôi cố bóp cổ nàng.?
    Chánh án hỏi lại, ?oÔng bóp cổ bà hả.?
    Nạn nhân, mẹ của hai con, bán nước đá trên đường phố. Cặp này từ Ecuador tới Hoa Kỳ, thành hôn được chín năm từ khi bà mới 13 tuổi.
    Nhờ một số manh mối từ chiếc va li nên cảnh sát tình nghi Pilamunga
  8. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Những cậu bé nuôi dưỡng ước mơ
    (Khuyết Danh)
    Bài học quan trọng nhất mà chúng ta được học khi ngồi trên ghế nhà trường không phải chỉ là trả lời đúng những câu hỏi trong bài kiểm tra, mà chính là những bài học làm thay đổi nhân sinh quan của chúng ta, giúp chúng ta nhận ra năng lực thật sự của mình. Nếu có thể sử dụng nhạc cụ, chúng ta sẽ tạo ra được những giai điệu tuyệt vời. Nếu có thể sử dụng cọ và giá vẽ, chúng ta sẽ diễn đạt được hình ảnh thế giới trong mắt ta để mọi người cùng chiêm ngưỡng. Nếu có sự nỗ lực của tập thể, chúng ta có thể san bằng mọi khó khăn để giành lấy chiến thắng. Thế nhưng, sẽ không có bài kiểm tra trắc nghiệm nào có thể dạy chúng ta bài học quý giá nhất: chính chúng ta là người quyết định sự thành bại của cuộc đời mình.
    Còn nhớ lúc ấy lớp tôi được thầy cho xem bộ phim kể về nhà leo núi vĩ đại Jeremiah Johnson do Robert Redford thủ diễn. Kết thúc phim, trong khi bọn tôi mải tranh luận về nhân vật chính tốt bụng, hòa nhã, tràn đầy tình yêu thiên nhiên thì thật bất ngờ, thầy Robinson lại đưa ra một câu hỏi lạ lùng: "Các con có biết Jeremiah Johnson hiện được chôn ở đâu không?". Chúng tôi thật sự bị sốc khi biết được nơi an nghỉ cuối cùng của nhân vật huyền thoại này chỉ cách xa lộ San Diego(miền nam California) khoảng 100 mét.
    Thầy lại hỏi tiếp: "Có phải các con thấy kỳ lạ không?"
    "Vâng ạ!"
    "Vậy theo các con, chúng ta có nên làm điều gì đó để hoàn thành ước nguyện cuối cùng của ông ta không?"
    "Thưa thầy có", chúng tôi đồng thanh trả lời bằng tất cả nhiệt huyết của một thời tuổi trẻ.
    Sau vài giây im lặng, thầy lại đưa ra một câu hỏi làm thay đổi nhân sinh quan của chúng tôi mãi mãi: "Các con có tin rằng mình làm được điều đó không?". Cả bọn nhìn nhau thắc mắc. Thầy đang nói gì thế nhỉ? Chúng tôi chỉ là một lũ trẻ con. Vậy thì có thể làm được gì! Như đọc được suy nghĩ ấy, thầy nói tiếp: "Nhất định sẽ có cách, dù con đường chúng ta đi có thể nhiều khó khăn và thất vọng, nhưng các con phải hứa với thầy không bao giờ bỏ cuộc".
    Dù hứa với thầy nhưng chính bản thân chúng tôi cũng không thể ngờ rằng mình đang dấn thân vào cuộc hành trình mạo hiểm nhất trong đời. Chúng tôi bắt đầu viết thư cho các nhà chức trách, chủ nhân các nghĩa trang, và thậm chí cho diễn viên Robert Redford- những người mà chúng tôi nghĩ rằng có thể giúp được mình. Thế nhưng, không ai đoái hoài đến những lá thư ấy. Thú thật, không vì lời hứa với thầy Robinson, có lẽ chúng tôi đã bỏ cuộc.
    Sau cùng cũng có một anh phóng viên thuộc tờ Thời báo Los Angeles đến xin phỏng vấn chúng tôi. Với chút hy vọng mong manh, chúng tôi đã san sẻ với anh hành trình gian khổ của mình, cả những giây phút thất vọng vì không được ai quan tâm, giúp đỡ. Hai ngày sau, câu chuyện về những cậu học trò trung học hết mình đòi lại công bằng cho một huyền thoại của nước Mỹ đã được đưa lên trang nhất của tờ báo. Cùng ngày hôm ấy, trong khi đang dạy học, thầy Robinson được gọi lên văn phòng nghe điện thoại.
    Quay vào lớp với gương mặt rạng rỡ nhất mà chúng tôi chưa từng được thấy, thầy Robinson nói: "Hãy đoán xem ai đã gọi cho thầy!". Chắc hẳn bạn cũng như chúng tôi lúc ấy đều rất bất ngờ khi biết được người đó chính là nam diễn viên Robert Redford. Ông cho biết rằng đã nhận hàng trăm lá thư mỗi ngày nhưng hình như chưa từng nhận được thư của chúng tôi, rằng ông sẽ rất vui nếu có thể giúp chúng tôi hoàn thành ước nguyện. Thế là, trong phút chốc, "tổ chức" của chúng tôi bỗng trở nên lớn mạnh hơn bao giờ hết.
    Chỉ trong vài tháng, sau khi hoàn tất một số thủ tục, thầy trò chúng tôi đã có thể tham dự buổi lễ tưởng niệm Jeremiah Johnson được tổ chức trọng thể ở Wyoming và chứng kiến thi thể của nhà leo núi vĩ đại này được đưa đi an táng tại một vùng đất hoang vu mà ông từng yêu mến.
    Kể từ dạo ấy, chúng tôi trở nên nổi tiếng toàn trường với biệt danh "những kẻ đào huyệt", nhưng chúng tôi lại thích nghĩ về mình như "những cậu bé nuôi dưỡng ước mơ" hơn. Những gì chúng tôi đã học được lúc bấy giờ không chỉ là cách viết thư sao cho hiệu quả hay biết được quy trình làm việc của chính phủ mà chính là không có gì là không thể đạt được nếu có đủ sự kiên trì.
    Vâng, chính chúng ta là người quyết định sự thành bại của cuộc đời mình.
    (S.T.)
  9. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Những cậu bé nuôi dưỡng ước mơ
    (Khuyết Danh)
    Bài học quan trọng nhất mà chúng ta được học khi ngồi trên ghế nhà trường không phải chỉ là trả lời đúng những câu hỏi trong bài kiểm tra, mà chính là những bài học làm thay đổi nhân sinh quan của chúng ta, giúp chúng ta nhận ra năng lực thật sự của mình. Nếu có thể sử dụng nhạc cụ, chúng ta sẽ tạo ra được những giai điệu tuyệt vời. Nếu có thể sử dụng cọ và giá vẽ, chúng ta sẽ diễn đạt được hình ảnh thế giới trong mắt ta để mọi người cùng chiêm ngưỡng. Nếu có sự nỗ lực của tập thể, chúng ta có thể san bằng mọi khó khăn để giành lấy chiến thắng. Thế nhưng, sẽ không có bài kiểm tra trắc nghiệm nào có thể dạy chúng ta bài học quý giá nhất: chính chúng ta là người quyết định sự thành bại của cuộc đời mình.
    Còn nhớ lúc ấy lớp tôi được thầy cho xem bộ phim kể về nhà leo núi vĩ đại Jeremiah Johnson do Robert Redford thủ diễn. Kết thúc phim, trong khi bọn tôi mải tranh luận về nhân vật chính tốt bụng, hòa nhã, tràn đầy tình yêu thiên nhiên thì thật bất ngờ, thầy Robinson lại đưa ra một câu hỏi lạ lùng: "Các con có biết Jeremiah Johnson hiện được chôn ở đâu không?". Chúng tôi thật sự bị sốc khi biết được nơi an nghỉ cuối cùng của nhân vật huyền thoại này chỉ cách xa lộ San Diego(miền nam California) khoảng 100 mét.
    Thầy lại hỏi tiếp: "Có phải các con thấy kỳ lạ không?"
    "Vâng ạ!"
    "Vậy theo các con, chúng ta có nên làm điều gì đó để hoàn thành ước nguyện cuối cùng của ông ta không?"
    "Thưa thầy có", chúng tôi đồng thanh trả lời bằng tất cả nhiệt huyết của một thời tuổi trẻ.
    Sau vài giây im lặng, thầy lại đưa ra một câu hỏi làm thay đổi nhân sinh quan của chúng tôi mãi mãi: "Các con có tin rằng mình làm được điều đó không?". Cả bọn nhìn nhau thắc mắc. Thầy đang nói gì thế nhỉ? Chúng tôi chỉ là một lũ trẻ con. Vậy thì có thể làm được gì! Như đọc được suy nghĩ ấy, thầy nói tiếp: "Nhất định sẽ có cách, dù con đường chúng ta đi có thể nhiều khó khăn và thất vọng, nhưng các con phải hứa với thầy không bao giờ bỏ cuộc".
    Dù hứa với thầy nhưng chính bản thân chúng tôi cũng không thể ngờ rằng mình đang dấn thân vào cuộc hành trình mạo hiểm nhất trong đời. Chúng tôi bắt đầu viết thư cho các nhà chức trách, chủ nhân các nghĩa trang, và thậm chí cho diễn viên Robert Redford- những người mà chúng tôi nghĩ rằng có thể giúp được mình. Thế nhưng, không ai đoái hoài đến những lá thư ấy. Thú thật, không vì lời hứa với thầy Robinson, có lẽ chúng tôi đã bỏ cuộc.
    Sau cùng cũng có một anh phóng viên thuộc tờ Thời báo Los Angeles đến xin phỏng vấn chúng tôi. Với chút hy vọng mong manh, chúng tôi đã san sẻ với anh hành trình gian khổ của mình, cả những giây phút thất vọng vì không được ai quan tâm, giúp đỡ. Hai ngày sau, câu chuyện về những cậu học trò trung học hết mình đòi lại công bằng cho một huyền thoại của nước Mỹ đã được đưa lên trang nhất của tờ báo. Cùng ngày hôm ấy, trong khi đang dạy học, thầy Robinson được gọi lên văn phòng nghe điện thoại.
    Quay vào lớp với gương mặt rạng rỡ nhất mà chúng tôi chưa từng được thấy, thầy Robinson nói: "Hãy đoán xem ai đã gọi cho thầy!". Chắc hẳn bạn cũng như chúng tôi lúc ấy đều rất bất ngờ khi biết được người đó chính là nam diễn viên Robert Redford. Ông cho biết rằng đã nhận hàng trăm lá thư mỗi ngày nhưng hình như chưa từng nhận được thư của chúng tôi, rằng ông sẽ rất vui nếu có thể giúp chúng tôi hoàn thành ước nguyện. Thế là, trong phút chốc, "tổ chức" của chúng tôi bỗng trở nên lớn mạnh hơn bao giờ hết.
    Chỉ trong vài tháng, sau khi hoàn tất một số thủ tục, thầy trò chúng tôi đã có thể tham dự buổi lễ tưởng niệm Jeremiah Johnson được tổ chức trọng thể ở Wyoming và chứng kiến thi thể của nhà leo núi vĩ đại này được đưa đi an táng tại một vùng đất hoang vu mà ông từng yêu mến.
    Kể từ dạo ấy, chúng tôi trở nên nổi tiếng toàn trường với biệt danh "những kẻ đào huyệt", nhưng chúng tôi lại thích nghĩ về mình như "những cậu bé nuôi dưỡng ước mơ" hơn. Những gì chúng tôi đã học được lúc bấy giờ không chỉ là cách viết thư sao cho hiệu quả hay biết được quy trình làm việc của chính phủ mà chính là không có gì là không thể đạt được nếu có đủ sự kiên trì.
    Vâng, chính chúng ta là người quyết định sự thành bại của cuộc đời mình.
    (S.T.)
  10. g8ubvn

    g8ubvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    1
    Tôi đọc bài này từ New York Times, thấy hay hay:
    Yes, Some Students Live in the Library (But Not Like This)
    By KAREN W. ARENSON
    Published: April 27, 2004
    n an era when attending college can cost $40,000 a year or more, hardship tales abound. But few match Steve Stanzak''s curious story of his last eight months as a homeless sophomore at New York University, sleeping six hours a night in the subbasement of the Bobst Library, showering in the gym or at friends'' apartments, doing his homework at a nearby McDonald''s and subsisting mostly on bagels and orange juice.
    As he put it on the Internet, where he has spent four or five months recounting his adventure, it was "the tale of a penniless boy and his quest to gain a college education." He said he took refuge in the library after being denied adequate financial aid, and described himself as "a furtive figure amongst dusty stacks of books, below the offices of the elite administrators of the university."
    Could it really be true?
    That is hard to say.
    N.Y.U. officials, when they learned of his Web site (homelessatnyu.com/home.php) last week and read his online diary, quickly invited him in for a conversation and then gave him a free room in one of their residence halls for the rest of the semester.
    "We took what he had to say at face value," John Beckman, an N.Y.U. spokesman, said yesterday. "It seemed the only appropriate course. I can''t go into many details. But we have arranged for housing for him."
    For his part, Mr. Stanzak seemed somewhat surprised yesterday by the attention he was drawing after an article about him appeared in the campus newspaper, The Washington Square News.
    "I knew it would be interesting to the N.Y.U. community," he said in an interview, as he sipped orange juice in a cafe. "I just didn''t know anyone else would care."
    Mr. Stanzak, 20, a creative writing major who made the dean''s list last semester, looks the part of a tousled college student. His blond hair ?" dyed, he said ?" flops over his forehead. He has small metal rings in his left ear and his right eyebrow, and when he speaks, a silvery metal post is visible in the middle of his tongue.
    He said that as a gay man who grew up in Waterloo, N.Y., a small town in the Finger Lakes region, he is used to being different.
    He said that he hit upon the idea of sleeping in the library last September after he could not get a private loan *****pplement his N.Y.U. scholarship ($15,000, he said), his federally subsidized loans and the money he earns by working at multiple jobs. He said that his parents are divorced and that neither is contributing to his education. The only question he was unwilling to answer was how to reach them.
    But if limited finances were the original reason that he took up residence in the library, he said he soon realized it could be a rich experience for his writing.
    As he put it on his Web site: "I am a writer at heart, and go to N.Y.U. for creative writing, and this seemed like an experience I just couldn''t pass up. I am an idealistic dreamer, and this seemed like something I could do, that would benefit me financially and creatively."
    The decision to share his experiences with the world came later, he said, as he grew tired of explaining to friends what he was doing and why. He simply posted an explanation on the Internet.
    The more he wrote about his life as "the Bobst Boy," as he christened himself, the more it became a kind of "stress relief," he said.
    Yesterday, as he led a visitor on a tour of his former haunt, down the marble steps to the second basement, he seemed familiar with the surroundings. It was a bare white room lit by fluorescent tubes and filled with a maze of study carrels. The basement floors are open 24 hours a day, seven days a week. Sometime after midnight, Mr. Stanzak said, he would head to the far back corner with a pillow and pull four chairs together to sleep. He said he fit pretty well ?" he is only 5 foot 6 ?" and never rolled off.
    "It''s not as uncomfortable as it looks," he said.
    At first, he was fearful, Mr. Stanzak said, but gradually he gained confidence.
    "I wasn''t afraid of being thrown out of the library," he said. "I could have slept in the park. My worst fear was getting kicked out of N.Y.U. I love this school."
    He said that security guards awakened him perhaps five times. The first two times they told him he could not sleep there, he said. Later, they wanted to make sure he was O.K. ?" and that he was an N.Y.U. student. He said he suspected that some people in the library might have been aware of what he was doing but chose not to say anything about it.
    He kept some clothes and toiletries in a rental locker at one end of the library floor. (They were still there yesterday when he opened it.) His books were in a second locker, on the fourth floor, and the rest of his belongings were in a storage locker near the university.
    He said that while friends might have been willing to put him up for more than a night or two, "I didn''t want to impose."
    He said that many of his friends thought he was crazy when he embarked on his library life, and that some continued to think of it as a kind of extended joke. And some people who commented on his Web site expressed skepticism about whether his story was true. But he said that for himself, it gradually became his "normal life," though not one that he discussed with his family.
    "Unlike the majority of students at N.Y.U," he wrote on his Web site, "I don''t get an ounce of money from mommy or daddy and can''t afford to live the lavish life here. If it sounds like I''m bitter, it''s because I am."
    He said he had not yet heard about his financial aid for next year.
    By yesterday afternoon, N.Y.U. officials seemed to be taking Mr. Stanzak in stride, but stressed that students who fall short financially should seek help.
    "We do have resources for students in emergency situations," Richard J. Kalb, associate dean for students at the College of Arts and Science, where Mr. Stanzak studies.
    Other officials, though, described Mr. Stanzak as creative and entrepreneurial.
    "N.Y.U. doesn''t attract just smart students, it attracts smart, eclectic students," said Mr. Beckman, the university spokesman. "We had a film student who wanted to film a couple performing a live *** act in front of a class. We had students who set up a swimming pool in their dorm room. Now we have this fellow."

Chia sẻ trang này