1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tản mạn nước Mỹ ( lượm lặt gần xa)

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi netwalker, 28/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. alleykat

    alleykat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    2.831
    Đã được thích:
    0
    Sở thích về súng đạn của dân cao bồi Texas ...
    Tại tiểu bang Texas và nhiều nơi khác, người Mỹ được quyền đeo súng ngắn trong người để tự vệ . Muốn được như vậy họ phải trải qua 10 tiếng đồng hồ học về luật pháp và trách nhiệm trong lớp cùng với bắn 50 viên đạn vào một bia vào những khỏang cách như sau : 20 viên 3 met, 20 viên @ 7 mét và 10 viên @ 15 met . Nếu trúng bia điểm trung bình trên 70% thì coi như Passed phần thực hành . Thi viết cũng dễ hơn thi bằng lái xe , hỏi qua loa về luật pháp . Khi mang súng ngắn phải dấu kín trong người tuyệt đối không đuợc cho bất cứ ai biết là mình đang mang súng (concealed handgun license) . Bằng này được đưa ra khi Police chận lại vì vi phạm lưu thông cùng với bằng lái xe. Điều kiện Về quá khứ không đuợc có tiền án và trên 21 tuổi . Những nơi cấm không đuợc mang súng vào là nhà thờ, nhà thuơng, truờng học và các cơ quan nhà nuớc và những nơi rượu đuợc bán và tiêu thụ.
    Tại Dallas hay Houston hầu như mỗi tháng đều có triển lãm súng đạn (gun show) với giá vé khoảng 6, 7$ 1 nguoi vào cửa . Môt người thuờng dân có thể mua súng đại liên 12.7 mm hay tiểu liên 9mm (Sub MachineGun) với điều kiện phải xin phép và đóng cho chính phủ liên bang 200 USD tiền thuê?T ngòai trị giá khẩu súng .. Ví dụ khẩu 9mm MP5 của Đức (Heckler & Koch) rất ngắn gọn thấy giá bán trên 7.000 USD + 200 $ cho nhà nuớc . Nếu sợ điếc tai, người ta còn có thể mua thêm ống hãm thanh (silencer) và cũng lại đóng thêm cho nhà nuớc 200 tì ngòai giá của silencer. Nhiều người Mỹ cũng không biết là dân đuợc phép mua machine gun . Tuy giấy tờ lôi thôi và giá cả cao (15.000 USD 1 khẩu đại liên 12.7 mm) nhưng vẫn có người bán và nguời mua . Súng bá đỏ AK-47 nổi tiếng của Nga cũng bán khỏang từ 150 USD đến 900 USD (semi auto) nếu full auto thì trên 3000 . Súng ngắn (pistol) giá bán khỏang từ ~ 50 USD đến 2000 $ 1 khẩu tùy theo tên như Colt hay Beretta thì đắt hơn là K-54 Norinco của China (~ 90 USD 1 khẩu)
    Thống kê cho biết là trung bình mỗi một đầu người trên đất Mỹ là có 1 khẩu súng (nhiều quá !). Người Mỹ rất thích đi săn nên đến cuối mùa Thu họ đi mua đạn và bắn thử tại các sân bắn của tư nhân để chuẩn bị cho mùa săn nai hay săn vịt mùa đông .
    Đây là hình MK-5 9mm SMG full auto dấu trong 1 vali nhỏ
    alleykat
  2. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Bổ xung thêm một chút về hệ thống đường xá của Hoa Kỳ.
    Các đường cao tốc chạy xuyên bang ( Interstate Highway) thường được viết tắt bằng chữ I ở đầu, ví dụ như I-95, I-80, I-90, I-295, I-395, I-495, v....v.
    Các đường cao tốc thuộc tiểu bang (State highway ỏ US highway) thường được gọi là Route và viết tắt là Rt, ví dụ như Rt 1, 2,3 ...., 10, 20....v....v
    Ở Mỹ, mọi người thường đi theo hướng ví dụ như đi North về South, đi East về West hoặc ngược lại.
    Để giúp cho việc xác định phương hướng một cách dễ dàng, các con đường xuyên bang được ký hiệu như sau:
    Bắt đầu từ 2 con số trở lên. Các đường xuyên bang có 2 con số, đường số lẻ sẽ là đường Bắc Nam ví dụ như I-95, đường số chẵn sẽ là đường Đông -Tây ví dụ như I-90.
    Các đường ba con số thường là đường phụ trợ và thường xuất hiện ở các khu vực thành phố sầm uất (Metropolitian area), đường có chữ số đầu tiên là lẻ là đường Đông-Tây và thường chạy thẳng vào trung tâm thành phố ví dụ như I-195 ( nếu bạn chạy xuyên bang đến tiểu bang khác, và muốn vào downtown, bạn cần phải xác định đường tốt). Các đường 3 chữ số có số đầu là chẵn là đường Bắc -Nam, ví dụ như I-295 hoặc I-495. Số cacngf to nghĩa là đường càng rộng và càng nằm ngoại phạm vi thành phố, số càng nhỏ là càng vào tâm. Ví dụ như I-195 nghĩa là đường dẫn vào trung tâm. Các khu metropolitian area ở Mỹ thường thiết kế đô thị và hệ thống giao thông như vậy để giải quyết tình trạng ách tắc giao thông và thuận tiện cho việc đi lại. Bạn cứ tưởng tượng một trung tâm đô thị sầm uất nằm ở chính giữa với các đường tròn chạy vòng xung quanh, và các đường ngang dọc , kết nối với nhau thành một hệ thống giao thông hoàn hảo.
    Về hệ thống đường cao tốc tiểu bang, các đường có số lẻ là đường Nam - Bắc ( như Alleykat nói) và các đường số chẵn là đường Đông Tây.
    Nói về hệ thống giao thông công cộng của Mỹ, ngoại trừ một số thành phố lớn có hệ thống giao thông công cộng có thể nói là tốt, ví dụ như hệ thống subway ở Washington, D.C có thể chịu được bom nguyên tử, còn phần lớn các tiểu bang khác và miền quê là không có hệ thống giao thông công cộng, bởi vì nhà nào cũng có xe riêng. Cho nên nhìn trên khía cạnh nào đó, và nếu bạn đến một số thành phố ở mỹ sẽ thấy rằng hệ thống giao thông công cộng ở Mỹ không thể so sánh được với Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản và châu Âu.
    Còn nếu nói về hệ thống đường xá nói chung và cơ sở hạ tầng của Mỹ có thể nói là hiện đại và tốt nhất thế giới. Tất cả hệ thống đường cao tốc và xuyên bang cũng như đường tiểu bang là được đổ bê tông rồi mới trải nhựa đường, vì vậy có thể nói không ngoa là chú Sam đổ bê tông cả nước Mỹ. Sau vài năm, lớp nhựa đường trên cùng sẽ được cào lên và đun chảy rồi trải xuống lại, cách làm đường kiểu này vừa bảo đảm cho đường chịu lực tốt, bền , chống sụt, lún và dễ bảo dưỡng. Phương pháp này bây giờ được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng.
    Trên đây là những nhận định cá nhân của tôi trong thời gian ở Mỹ. Tôi không học chuyên nghành cầu đường, cũng như xây dựng. Tôi chỉ quan sát và thấy sao nói vậy, vì vậy chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót và không chính xác. Bạn nào học về chuyên nghành hãy bổ xung hoặc sửa chữa những sai sót. Hy vọng những thông tin này sẽ bổ ích cho những người làm đường Việt Nam.
    Cám ơn nhiều!
    Hãy nhấn vào đây [​IMG]và vote cho tôi
  3. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Bổ xung thêm một chút về hệ thống đường xá của Hoa Kỳ.
    Các đường cao tốc chạy xuyên bang ( Interstate Highway) thường được viết tắt bằng chữ I ở đầu, ví dụ như I-95, I-80, I-90, I-295, I-395, I-495, v....v.
    Các đường cao tốc thuộc tiểu bang (State highway ỏ US highway) thường được gọi là Route và viết tắt là Rt, ví dụ như Rt 1, 2,3 ...., 10, 20....v....v
    Ở Mỹ, mọi người thường đi theo hướng ví dụ như đi North về South, đi East về West hoặc ngược lại.
    Để giúp cho việc xác định phương hướng một cách dễ dàng, các con đường xuyên bang được ký hiệu như sau:
    Bắt đầu từ 2 con số trở lên. Các đường xuyên bang có 2 con số, đường số lẻ sẽ là đường Bắc Nam ví dụ như I-95, đường số chẵn sẽ là đường Đông -Tây ví dụ như I-90.
    Các đường ba con số thường là đường phụ trợ và thường xuất hiện ở các khu vực thành phố sầm uất (Metropolitian area), đường có chữ số đầu tiên là lẻ là đường Đông-Tây và thường chạy thẳng vào trung tâm thành phố ví dụ như I-195 ( nếu bạn chạy xuyên bang đến tiểu bang khác, và muốn vào downtown, bạn cần phải xác định đường tốt). Các đường 3 chữ số có số đầu là chẵn là đường Bắc -Nam, ví dụ như I-295 hoặc I-495. Số cacngf to nghĩa là đường càng rộng và càng nằm ngoại phạm vi thành phố, số càng nhỏ là càng vào tâm. Ví dụ như I-195 nghĩa là đường dẫn vào trung tâm. Các khu metropolitian area ở Mỹ thường thiết kế đô thị và hệ thống giao thông như vậy để giải quyết tình trạng ách tắc giao thông và thuận tiện cho việc đi lại. Bạn cứ tưởng tượng một trung tâm đô thị sầm uất nằm ở chính giữa với các đường tròn chạy vòng xung quanh, và các đường ngang dọc , kết nối với nhau thành một hệ thống giao thông hoàn hảo.
    Về hệ thống đường cao tốc tiểu bang, các đường có số lẻ là đường Nam - Bắc ( như Alleykat nói) và các đường số chẵn là đường Đông Tây.
    Nói về hệ thống giao thông công cộng của Mỹ, ngoại trừ một số thành phố lớn có hệ thống giao thông công cộng có thể nói là tốt, ví dụ như hệ thống subway ở Washington, D.C có thể chịu được bom nguyên tử, còn phần lớn các tiểu bang khác và miền quê là không có hệ thống giao thông công cộng, bởi vì nhà nào cũng có xe riêng. Cho nên nhìn trên khía cạnh nào đó, và nếu bạn đến một số thành phố ở mỹ sẽ thấy rằng hệ thống giao thông công cộng ở Mỹ không thể so sánh được với Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản và châu Âu.
    Còn nếu nói về hệ thống đường xá nói chung và cơ sở hạ tầng của Mỹ có thể nói là hiện đại và tốt nhất thế giới. Tất cả hệ thống đường cao tốc và xuyên bang cũng như đường tiểu bang là được đổ bê tông rồi mới trải nhựa đường, vì vậy có thể nói không ngoa là chú Sam đổ bê tông cả nước Mỹ. Sau vài năm, lớp nhựa đường trên cùng sẽ được cào lên và đun chảy rồi trải xuống lại, cách làm đường kiểu này vừa bảo đảm cho đường chịu lực tốt, bền , chống sụt, lún và dễ bảo dưỡng. Phương pháp này bây giờ được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng.
    Trên đây là những nhận định cá nhân của tôi trong thời gian ở Mỹ. Tôi không học chuyên nghành cầu đường, cũng như xây dựng. Tôi chỉ quan sát và thấy sao nói vậy, vì vậy chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót và không chính xác. Bạn nào học về chuyên nghành hãy bổ xung hoặc sửa chữa những sai sót. Hy vọng những thông tin này sẽ bổ ích cho những người làm đường Việt Nam.
    Cám ơn nhiều!
    Hãy nhấn vào đây [​IMG]và vote cho tôi
  4. alleykat

    alleykat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    2.831
    Đã được thích:
    0
    Xuất cảnh Lao động tại Mỹ
    http://story.news.yahoo.com/fc?cid=34&tmpl=fc&in=Business&cat=Labor_and_Workplace
    Khỏang 5 năm về trước khi đang làm việc cho 1 cơ quan của Tây (Alcatel USA ) tôi đã thấy hãng muớn từng nhóm khỏang 20 nguời Ấn Độ và cho ở chung 1 dãy apartment gần cơ quan và đi xe bus đi làm . Sau sáu tháng được chúng tôi huấn luyện về software và hadware, tóan kỹ sư này bay trở về Ấn Độ làm việc cho Alcatel và gửi software qua hệ thống điện thọai .
    Cứ mỗi 6 tháng có 1 tóan khác sang thay thế để huấn luyện rồi lại về nuớc họ làm việc qua phonẹ....và ba năm sau , Alcatel đã giảm từ 12 buildings ở rải rác khắp 5 tỉnh lân cận đã đóng cửa dần còn 1 building duy nhất và chính nguời viết cũng đã đuợc mời về nhà cho đi câu cá full time . Hãng Cisco và nhiều hãng khác cũng hay huấn luyện kỹ sư Ấn Độ và cho về nước để trả luơng họ ít bằng 1/5 luơng kỹ sư Mỹ .
    Ngày hôm qua , một nguời bạn trước làm chuyên viên điện tử đã thất nghiệp cả năm nay đến sở tìm việc của nhà nuớc và anh ta đã kể lại là đã gặp lại và ngồi bên cạnh ông giám đốc nguời Mỹ năm ngoái của Alcatel (ông này truớc làm Vice President) cũng đến thi cộng trừ nhân chia và nhận diện hình dang vuông tròn tam giác để đuợc sắp lọai đi học lại một ngành nào đó mình muốn.
    Duy về ngành y tá (nursing) thì bên Mỹ lại đang thiếu trầm trọng đến nỗi họ nhận lấy các y tá từ Phi qua làm việc luôn vì bằng cấp và huấn luyện của Phi cũng được xem như tương đương với chuơng trình học của Mỹ.
    Về Manufacturing thì dĩ nhiên tất cả các hãng có khuynh huớng out sourcing và mở hãng ráp nối bên Mexico và China và đóng cửa dần các hãng bên Mỹ vì Labor cost cao quá . Vào các siêu thị cầm các món đồ từ nhỏ đến lớn lên xem, thấy 10 món thì hết 11 món có nhãn hiệu ?omade in China ?o rồi . Và công nhận giá rẻ bằng 5 lần đồ Mỹ làm .
    Các bạn ở Mỹ có nhận xét gì về hiện tuợng xuất cảnh Labor ra ngọai quốc này viết lên cho mọi người đọc chung đi
    chúc một ngày vui
    alleykat
  5. alleykat

    alleykat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    2.831
    Đã được thích:
    0
    Xuất cảnh Lao động tại Mỹ
    http://story.news.yahoo.com/fc?cid=34&tmpl=fc&in=Business&cat=Labor_and_Workplace
    Khỏang 5 năm về trước khi đang làm việc cho 1 cơ quan của Tây (Alcatel USA ) tôi đã thấy hãng muớn từng nhóm khỏang 20 nguời Ấn Độ và cho ở chung 1 dãy apartment gần cơ quan và đi xe bus đi làm . Sau sáu tháng được chúng tôi huấn luyện về software và hadware, tóan kỹ sư này bay trở về Ấn Độ làm việc cho Alcatel và gửi software qua hệ thống điện thọai .
    Cứ mỗi 6 tháng có 1 tóan khác sang thay thế để huấn luyện rồi lại về nuớc họ làm việc qua phonẹ....và ba năm sau , Alcatel đã giảm từ 12 buildings ở rải rác khắp 5 tỉnh lân cận đã đóng cửa dần còn 1 building duy nhất và chính nguời viết cũng đã đuợc mời về nhà cho đi câu cá full time . Hãng Cisco và nhiều hãng khác cũng hay huấn luyện kỹ sư Ấn Độ và cho về nước để trả luơng họ ít bằng 1/5 luơng kỹ sư Mỹ .
    Ngày hôm qua , một nguời bạn trước làm chuyên viên điện tử đã thất nghiệp cả năm nay đến sở tìm việc của nhà nuớc và anh ta đã kể lại là đã gặp lại và ngồi bên cạnh ông giám đốc nguời Mỹ năm ngoái của Alcatel (ông này truớc làm Vice President) cũng đến thi cộng trừ nhân chia và nhận diện hình dang vuông tròn tam giác để đuợc sắp lọai đi học lại một ngành nào đó mình muốn.
    Duy về ngành y tá (nursing) thì bên Mỹ lại đang thiếu trầm trọng đến nỗi họ nhận lấy các y tá từ Phi qua làm việc luôn vì bằng cấp và huấn luyện của Phi cũng được xem như tương đương với chuơng trình học của Mỹ.
    Về Manufacturing thì dĩ nhiên tất cả các hãng có khuynh huớng out sourcing và mở hãng ráp nối bên Mexico và China và đóng cửa dần các hãng bên Mỹ vì Labor cost cao quá . Vào các siêu thị cầm các món đồ từ nhỏ đến lớn lên xem, thấy 10 món thì hết 11 món có nhãn hiệu ?omade in China ?o rồi . Và công nhận giá rẻ bằng 5 lần đồ Mỹ làm .
    Các bạn ở Mỹ có nhận xét gì về hiện tuợng xuất cảnh Labor ra ngọai quốc này viết lên cho mọi người đọc chung đi
    chúc một ngày vui
    alleykat
  6. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Một bài viết rất hay!
    Xin bổ xung thêm phần Y tá. Nếu bạn nào đang đi học về Y hoặc Dược ở Mỹ, rất dễ kiếm việc làm part-time và được khá tốt tiền, không như các chuyên nghàn khác. Công việc rất dễ tìm và có nhiều sự lựa chọn, ở đâu trả nhiều tiền hơn thì làm ở đó. Điều nữa là khi đi làm y tá phụ cho các bác sỹ chuyên khoa giỏi, đặc biệt trong nghành mình học cũng là một cơ hội học tập và thực hành rất tốt ( peer to peer training).
    Một điều thú vị khác nữa là rất dễ xin được visa làm việc (H1 visa) thay vì visa du học ( F1 visa) và nếu bạn muốn cũng có thể xin là thường trú nhân ( permanent resident).
    Hiện tại có rất nhiều người Philipines, Indonesia xin định cư ở Mỹ theo diện này.
    Hãy nhấn vào đây [​IMG]và vote cho tôi
  7. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Một bài viết rất hay!
    Xin bổ xung thêm phần Y tá. Nếu bạn nào đang đi học về Y hoặc Dược ở Mỹ, rất dễ kiếm việc làm part-time và được khá tốt tiền, không như các chuyên nghàn khác. Công việc rất dễ tìm và có nhiều sự lựa chọn, ở đâu trả nhiều tiền hơn thì làm ở đó. Điều nữa là khi đi làm y tá phụ cho các bác sỹ chuyên khoa giỏi, đặc biệt trong nghành mình học cũng là một cơ hội học tập và thực hành rất tốt ( peer to peer training).
    Một điều thú vị khác nữa là rất dễ xin được visa làm việc (H1 visa) thay vì visa du học ( F1 visa) và nếu bạn muốn cũng có thể xin là thường trú nhân ( permanent resident).
    Hiện tại có rất nhiều người Philipines, Indonesia xin định cư ở Mỹ theo diện này.
    Hãy nhấn vào đây [​IMG]và vote cho tôi
  8. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Chuyện Thuốc Lá và Rượu Bia ở Mỹ
    Thuốc lá và rượu bia là hai nghành kinh doanh béo bở không chỉ ở mỹ mà nhiều nơi trên thế giới. Từ xa xưa, trong lịch sử Hoa Kỳ đã có những chính sách kiểm soát rượu như các bạn có thể đọc thấy trong các cuốn chuyện viết về mafia với những tên tuổi trùm xò của thế giới ngầm, ông chủ của rượu lậu, những vụ va chạm giữa chính quyền và dân buôn rượu lậu, những chính sách thay đổi để kiểm soát cho tốt hơn.
    Hình ảnh nước Mỹ cũng gắn liền với anh chàng cao bồi đơn thương độc mã, vắt vẻo trên lưng ngựa miệng ngậm điếu Malboro.
    Nhưng mấy thập kỷ trở lại đây, nước Mỹ kiểm soát gắt gao lĩnh vực này. Các vụ kiện các hãng thuốc lá kéo dài nhiều năm trời với khoản tiền bồi thường trị giá nhiều tỉ đô la.
    Ngày nay, các hãng thuốc lã của Mỹ phải cải tiến công nghệ, làm mọi cách để giảm bớt độc chất, hỗ trợ chính phủ trong việc cai nghiện, nộp những khoản tiền thuế lớn, và phải chuyển các cơ sở của nền công nghiệp độc hại này ra nước ngoài, và đích đến thường là các nước thứ ba.
    Chỉ còn lại rất ít cơ sở sản xuất thuốc lá trong nước. Các quảng cáo thuốc lá, rượu bia bị kiểm soát. Muốn kinh doanh rượu bia cần phải có giấy phép đặc biệt và mỗi một vùng, một tiểu bang chỉ có một số lượng giấy phép nhất định. Ví dụ như nếu một thành phố chỉ được phép mở 50 địa điểm bán rượu là đúng 50 địa điểm, không hơn không kém, giống như kiểu quota. kể cả một nhà hàng đặc sản muốn bán kèm rượu bia cho khách cũng cần phải đi mua giấy phép kinh doanh này, nếu không coi như vi phạm luật và sẽ bị phạt rất nặng và có thể bị tù.
    Trẻ em dưới 18 tuổi không đượcphép mau thuốc lá và dưới 21 tuổi không được mua rượu. Đây là điều luật liên bang, áp dụng trên toàn nước Mỹ, cho nên không có chuyện nhờ trẻ con chạy ra hàng nước đầu phố mua hộ xị rượu được. Ngoài ra, có những tiểu bang còn ra thêm điều luật cấm bán rượu bia vào ngày chủ nhật. Ngày đó chắc phải là ngày thanh tịnh để thứ Hai tuần sau còn đi làm
    Những người lái xe mà bị cảnh sát chặn lại trong tình trạng say xỉn ( Driving Under/With Influence, có một số tiểu bang dùng là DWI) sẽ bị tịch thu bằng lái, có thể bị đi tù, nhẹ sẽ bị cho đi giáo dục về lái xe ( DUI class). Bảo hiểm xe sẽ tăng, và có rất nhiều rắc rối vì vậy không có chuyện ép nhau uống rượu hoặc chuốc rượu ở Mỹ. Bất kỳ ai trước khi uống đến ly bia thứ ba hoặc cốc rượu thứ hai đều phải suy nghĩ về chuyện có uống nữa hay không? Có ai lái xe không? hoặc nếu có vui quá uống nhiều quá, bao giờ họ cũng đủ tỉnh táo để vứt xe ở đó và đón taxi về nhà rồi hôm sau mới quay lại lấy xe.
    Phần lớn các công sở và công trình công cộng đều cấm hút thuốc lá. Nếu ai đấy có nhu cầu cần phải ra ngoài hoặc vào một khu riêng biệt dành cho người hút thuốc. Ngay như nhà hàng cũng thường chia ra làm hai khu, khu được hút thuốc và khu không được hút thuốc. Bao giờ bạn vào nhà hàng, người phục vụ bao giờ cũng hỏi bạn câu này. Bạn muốn vào khu nào? Smoking or Non-Smoking? Vì những bất tiền và phức tạp trong việc hút thuốc và uống rượu bia cho nên đã giúp giảm bớt được số người nghiện.
    Hy vọng Việt Nam sẽ học hỏi và áp dụng một số điều luật trong cách quản lý ngành công nghiệp độc hại này .
    Hãy nhấn vào đây [​IMG]và vote cho tôi
  9. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Chuyện Thuốc Lá và Rượu Bia ở Mỹ
    Thuốc lá và rượu bia là hai nghành kinh doanh béo bở không chỉ ở mỹ mà nhiều nơi trên thế giới. Từ xa xưa, trong lịch sử Hoa Kỳ đã có những chính sách kiểm soát rượu như các bạn có thể đọc thấy trong các cuốn chuyện viết về mafia với những tên tuổi trùm xò của thế giới ngầm, ông chủ của rượu lậu, những vụ va chạm giữa chính quyền và dân buôn rượu lậu, những chính sách thay đổi để kiểm soát cho tốt hơn.
    Hình ảnh nước Mỹ cũng gắn liền với anh chàng cao bồi đơn thương độc mã, vắt vẻo trên lưng ngựa miệng ngậm điếu Malboro.
    Nhưng mấy thập kỷ trở lại đây, nước Mỹ kiểm soát gắt gao lĩnh vực này. Các vụ kiện các hãng thuốc lá kéo dài nhiều năm trời với khoản tiền bồi thường trị giá nhiều tỉ đô la.
    Ngày nay, các hãng thuốc lã của Mỹ phải cải tiến công nghệ, làm mọi cách để giảm bớt độc chất, hỗ trợ chính phủ trong việc cai nghiện, nộp những khoản tiền thuế lớn, và phải chuyển các cơ sở của nền công nghiệp độc hại này ra nước ngoài, và đích đến thường là các nước thứ ba.
    Chỉ còn lại rất ít cơ sở sản xuất thuốc lá trong nước. Các quảng cáo thuốc lá, rượu bia bị kiểm soát. Muốn kinh doanh rượu bia cần phải có giấy phép đặc biệt và mỗi một vùng, một tiểu bang chỉ có một số lượng giấy phép nhất định. Ví dụ như nếu một thành phố chỉ được phép mở 50 địa điểm bán rượu là đúng 50 địa điểm, không hơn không kém, giống như kiểu quota. kể cả một nhà hàng đặc sản muốn bán kèm rượu bia cho khách cũng cần phải đi mua giấy phép kinh doanh này, nếu không coi như vi phạm luật và sẽ bị phạt rất nặng và có thể bị tù.
    Trẻ em dưới 18 tuổi không đượcphép mau thuốc lá và dưới 21 tuổi không được mua rượu. Đây là điều luật liên bang, áp dụng trên toàn nước Mỹ, cho nên không có chuyện nhờ trẻ con chạy ra hàng nước đầu phố mua hộ xị rượu được. Ngoài ra, có những tiểu bang còn ra thêm điều luật cấm bán rượu bia vào ngày chủ nhật. Ngày đó chắc phải là ngày thanh tịnh để thứ Hai tuần sau còn đi làm
    Những người lái xe mà bị cảnh sát chặn lại trong tình trạng say xỉn ( Driving Under/With Influence, có một số tiểu bang dùng là DWI) sẽ bị tịch thu bằng lái, có thể bị đi tù, nhẹ sẽ bị cho đi giáo dục về lái xe ( DUI class). Bảo hiểm xe sẽ tăng, và có rất nhiều rắc rối vì vậy không có chuyện ép nhau uống rượu hoặc chuốc rượu ở Mỹ. Bất kỳ ai trước khi uống đến ly bia thứ ba hoặc cốc rượu thứ hai đều phải suy nghĩ về chuyện có uống nữa hay không? Có ai lái xe không? hoặc nếu có vui quá uống nhiều quá, bao giờ họ cũng đủ tỉnh táo để vứt xe ở đó và đón taxi về nhà rồi hôm sau mới quay lại lấy xe.
    Phần lớn các công sở và công trình công cộng đều cấm hút thuốc lá. Nếu ai đấy có nhu cầu cần phải ra ngoài hoặc vào một khu riêng biệt dành cho người hút thuốc. Ngay như nhà hàng cũng thường chia ra làm hai khu, khu được hút thuốc và khu không được hút thuốc. Bao giờ bạn vào nhà hàng, người phục vụ bao giờ cũng hỏi bạn câu này. Bạn muốn vào khu nào? Smoking or Non-Smoking? Vì những bất tiền và phức tạp trong việc hút thuốc và uống rượu bia cho nên đã giúp giảm bớt được số người nghiện.
    Hy vọng Việt Nam sẽ học hỏi và áp dụng một số điều luật trong cách quản lý ngành công nghiệp độc hại này .
    Hãy nhấn vào đây [​IMG]và vote cho tôi
  10. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Nếu ngày hôm nay bạn bước vào cửa tiệm bán thuốc lá và trông bạn trẻ quá, người bán hàng chắc chắn sẽ yêu cầu bạn cho xem giấy tờ chứng minh bạn sinh trước ngày sau, còn nếu không chắc chắn đừng nói chuyện mua thuốc lá mà mua kẹo cao su đi. Bạn có là con của Tổng thống Bush cũng vậy. Nếu tay săn tin hoặc săn ảnh nào mà chộp được thông tin là coi như sẽ bị rắc rối, bị làm rùm beng lên.
    Hãy nhấn vào đây [​IMG]và vote cho tôi

Chia sẻ trang này