1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tản mạn nước Mỹ ( lượm lặt gần xa)

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi netwalker, 28/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. alleykat

    alleykat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    2.831
    Đã được thích:
    0
    Thể thao và nuớc Mỹ
    http://www.nobel.se/medicine/laureates/1994/
    Người Mỹ rất yêu chuộng thể thao, phải nói là đam mê một cách quá đáng, có lẽ cũng do sự tuyên truyền lệch lạc của báo chí và TV media để quảng cáo tối đa cho giới tiêu thụ mau mau xài tiền .
    Một ví dụ điển hình là năm 1994 Dr Alfred Gilman tại Dallas thắng giải Nobel về Y Khoa , nguời ta đọc báo Dallas Morning News nếu tìm kỹ sẽ thấy một cột nhỏ xíu ở trang trong, nói qua loa về thành quả tốt đẹp của nguời bác sĩ này , trái lại vài tuần sau đội banh Dallas Cowboys thắng 1 đội khác về football , họ đăng liền 6 trang báo kèm hình ảnh màu để khen ngợi thành tích đội banh này . Trong đội banh Dallas Cowboys này có 1 cầu thủ Vietnam tên Đạt Nguyễn , trước học tại Texas A&M .
    Nhiều đứa trẻ Mỹ lớn lên cũng mải mê và đuợc bố mẹ khuyến khích chơi banh như football, basket ball, baseball, bỏ cả học để hy vọng sẽ đuợc trúng tuyển vào các đội nổi tiếng như NFL, NBA v v vì luơng hàng năm lên đến có khi nhiều triệu dollars .
    Một điểm kỳ lạ của nguời Mỹ hình như là hay đề cao những cầu thủ giỏi của các đội banh 1 cách quá đáng, cho họ lên chức Anh Hùng (heroes) và thậm chí có nguời còn sống nhăn răng ra mà vẫn lấy tên đặt cho đuờng (Nolan Ryan ). Và họ cũng tỏ ra ngạc nhiên khủng khiếp khi thấy những vị ?oanh hùng thể thao? này lâu lâu lại có nguời đi buôn thuốc phiện hay phạm tội ******** này kia, làm các phụ huynh lại phải giải thich rối rít với con em đây là vài truờng hợp hiếm có
    Tốt hơn hết là cho trẻ em xem TV càng ít càng tốt và đừng thèm đọc báo theo dõi tình hình thể thao nữa thì sẽ ít bị ảnh huởng commercial nhồi sọ của Big Brother hay chú Sam !

    All you need is Love ...
  2. giang_sooner

    giang_sooner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    103
    Đã được thích:
    0
    Gặp những chú như thế thì đúng là ghê ghê các bác nhỉ. Tuần trước em vào cái restaurant nhỏ cũng gặp một thằng, không phẫu thuật chuyển đổi gì hết cả (vì chắc đang là sinh viên nên không có tiền) nhưng mà nó lai mặc cái áo hai dây trắng và váy thướt tha màu hồng, môi thì tô son đỏ loét. Lông ngực lông chân cũng chẳng thèm cạo, ngực vẫn lép kẹp. Nó order food rồi chạy ra ngoài ngồi lên mấy cái xích đu vừa ăn vừa tán gẫu, vừa đung đưa với mấy đứa bạn gái. Ôi, thôi rồi các bác ạ, em không ăn nổi nữa.
    Không có người phụ nữ nào xấu, chỉ có người phụ nữ đẹp.....chút ít.
  3. giang_sooner

    giang_sooner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    103
    Đã được thích:
    0
    Gặp những chú như thế thì đúng là ghê ghê các bác nhỉ. Tuần trước em vào cái restaurant nhỏ cũng gặp một thằng, không phẫu thuật chuyển đổi gì hết cả (vì chắc đang là sinh viên nên không có tiền) nhưng mà nó lai mặc cái áo hai dây trắng và váy thướt tha màu hồng, môi thì tô son đỏ loét. Lông ngực lông chân cũng chẳng thèm cạo, ngực vẫn lép kẹp. Nó order food rồi chạy ra ngoài ngồi lên mấy cái xích đu vừa ăn vừa tán gẫu, vừa đung đưa với mấy đứa bạn gái. Ôi, thôi rồi các bác ạ, em không ăn nổi nữa.
    Không có người phụ nữ nào xấu, chỉ có người phụ nữ đẹp.....chút ít.
  4. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    [hvsl]Sau đây là câu chuyện của một người Việt sống trên đất Mỹ mà tôi lượm được trong lúc lang thang Internet, mời các bạn xem để có thể phần nào thấu hiểu người Việt hội nhập và vươn lên ở xứ lạ quê người như thế nào[/hvsl]
    Attention Mod : Nếu có đoạn nào các bác thấy quá *mẫn cảm* thì *snip* giúp, cám ơn.
    =====================================
    VB
    Nguyễn Bích Châu
    Tác giả Nguyễn Bích Châu lần đầu dự Viết Về Nước
    Mỹ. Tác giả cho biết 30 tuổi, cư ngụ tại Garden Grove CA,
    Công việc: đang làm thuế, sổ sách, bảo hiểm, tài chính.
    Tựa đề bài viết được trích từ nội dung.
    *
    Tôi đang mơ chăng?
    Không! Đó là một sự thật, vì tôi và gia đình đang
    sống trên đất Hoa Kỳ này. Một đất nước của sự giàu
    có, văn minh nhất thế giới, nơi mà có biết bao nhiêu
    người tị nạn Việt Nam và các nước khác, đã liều mình
    trải qua biết bao gian nan, khổ cực, gia đình tan nát, phơi
    mình trên biển cả cuồn cuộn, hay sống vất vưởng trong
    những trại tị nạn....
    Gia đình tôi đã được định cư tại Mỹ vào những tháng
    mùa đông lạnh lẽo. Tôi còn nhớ năm đó trời đổ
    tuyết, San Francisco lạnh ngắt đến thấu xương. Tôi thì
    ra chờ đón xe buýt từ khi trời vừa hừng sáng, chen chúc
    với những sắc dân khác, mà trong lòng phấn khởi vì
    mình đã được đi học trường Mỹ. Vào đến trường có
    biết bao điều mới lạ, ngôi trường quá rộng lớn
    vượt quá sức tưởng tượng của tôi. Mọi người đều
    nói tiếng Anh nhanh như cắt. Vào đến một văn phòng,
    một người Mỹ hỏi tôi cần gì, họ rất dễ thương,
    lắng nghe tôi trả lời một cách chậm chạp và giúp tôi
    hoàn tất thủ tục nhập trường. Ban đầu, tôi chỉ biết
    nói "I don''t know" khi ông bà Thầy hỏi đến và là mục tiêu
    cho cả đám bạn trong lớp cười giỡn. Nhưng rồi chỉ sau 2
    tuần, tôi nhất định vươn lên, vì mỗi ngày tan trường
    về, tôi ngồi nghiên cứu bài vở và bắt đầu học thêm
    những từ ngữ mới. Sau đó một tháng, tôi bắt đầu
    tham gia các công tác và kiếm thêm tiền tại trường.
    Tôi mạnh dạn nói chuyện với những người bạn từ những
    sắc dân khác. Tôi giơ tay phát biểu và giải những bài
    toán khó, cái mà không ai trong lớp có thể giải nổi. Bạn
    bè đã không còn cười tôi nữa mà thay vào đó, là sự
    cảm phục và quí mến, vì con người tôi tính tình điều
    hòa, mềm mỏng, lại hòa nhã, thân thiện. Chẳng bao lâu,
    tôi đã thu phục được rất đông bạn bè từ nhiều lớp.
    Tôi bắt đầu có những món ăn thật thịnh soạn, nhiều
    tiết mục hấp dẫn và nhất là chung quanh tôi lúc nào
    cũng rất đông bạn bè. Họ đã giúp tôi nhiều trong vấn
    đề ngôn ngữ, phát âm nhanh và chính xác. Tôi bắt đầu
    tổ chức những buổi học nhóm, tôi có thêm cơ hội để
    trau dồi tiếng Anh, còn bạn bè thì được tôi giải quyết
    những bài toán khó. Ông Thầy dạy toán đề nghị tôi vào
    nhóm chuyên toán của trường và rồi tôi đã cùng "2 anh
    chàng Mỹ và một anh chàng Nhật" có những ngày thảo luận
    về toán rất sống động. Sau đó tôi đã được cử đi
    thi toán với các trường khác và rồi niềm hạnh phúc
    bất ngờ đã đến, tôi đã đạt giải nhất và nhận
    được số tiền khá lớn. Tôi đã dùng số tiền đó
    quyên cho hội từ thiện. Sau vinh dự đó, tôi lại cố
    gắng phấn đấu vì đã được sự hỗ trợ từ gia đình
    và bạn bè. Nhưng chỉ được 6 tháng sau, Ba và chi tôi đã
    quyết định dọn nhà đến Orange Countỵ
    Thủ tục nhập trường của tôi bị gián đoạn và rồi tôi
    bắt đầu kiếm thêm việc làm, thử thách lại một lần
    nữa đến với tôi, Nhưng tôi biet "thử thách là cơ hội
    rèn luyện". Tôi đã đi làm, việc làm của tôi là đứng
    từ sáng tới tối, quảng cáo sản phẩm mới cho chợ và
    phát phiếu giảm giá cho khách. Rồi qua làm hàng điện
    tử, may mặc được một thời gian. Sau đó, tôi vào
    trường Golden West College để đi học. Trong thời gian đó
    cũng cực lắm, tôi phải làm và đổi việc liên tục để
    thích hợp với giờ học. Mỗi ngày tôi vẫn vui vẻ, cười
    giỡn, tinh thần vẫn lạc quan và sống động. Bạn bè lại
    đến với tôi càng nhiều, tha hồ vui chơi, giải trí sau
    những giờ học và làm mệt mỏi.
    (còn tiếp)
  5. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    [hvsl]Sau đây là câu chuyện của một người Việt sống trên đất Mỹ mà tôi lượm được trong lúc lang thang Internet, mời các bạn xem để có thể phần nào thấu hiểu người Việt hội nhập và vươn lên ở xứ lạ quê người như thế nào[/hvsl]
    Attention Mod : Nếu có đoạn nào các bác thấy quá *mẫn cảm* thì *snip* giúp, cám ơn.
    =====================================
    VB
    Nguyễn Bích Châu
    Tác giả Nguyễn Bích Châu lần đầu dự Viết Về Nước
    Mỹ. Tác giả cho biết 30 tuổi, cư ngụ tại Garden Grove CA,
    Công việc: đang làm thuế, sổ sách, bảo hiểm, tài chính.
    Tựa đề bài viết được trích từ nội dung.
    *
    Tôi đang mơ chăng?
    Không! Đó là một sự thật, vì tôi và gia đình đang
    sống trên đất Hoa Kỳ này. Một đất nước của sự giàu
    có, văn minh nhất thế giới, nơi mà có biết bao nhiêu
    người tị nạn Việt Nam và các nước khác, đã liều mình
    trải qua biết bao gian nan, khổ cực, gia đình tan nát, phơi
    mình trên biển cả cuồn cuộn, hay sống vất vưởng trong
    những trại tị nạn....
    Gia đình tôi đã được định cư tại Mỹ vào những tháng
    mùa đông lạnh lẽo. Tôi còn nhớ năm đó trời đổ
    tuyết, San Francisco lạnh ngắt đến thấu xương. Tôi thì
    ra chờ đón xe buýt từ khi trời vừa hừng sáng, chen chúc
    với những sắc dân khác, mà trong lòng phấn khởi vì
    mình đã được đi học trường Mỹ. Vào đến trường có
    biết bao điều mới lạ, ngôi trường quá rộng lớn
    vượt quá sức tưởng tượng của tôi. Mọi người đều
    nói tiếng Anh nhanh như cắt. Vào đến một văn phòng,
    một người Mỹ hỏi tôi cần gì, họ rất dễ thương,
    lắng nghe tôi trả lời một cách chậm chạp và giúp tôi
    hoàn tất thủ tục nhập trường. Ban đầu, tôi chỉ biết
    nói "I don''t know" khi ông bà Thầy hỏi đến và là mục tiêu
    cho cả đám bạn trong lớp cười giỡn. Nhưng rồi chỉ sau 2
    tuần, tôi nhất định vươn lên, vì mỗi ngày tan trường
    về, tôi ngồi nghiên cứu bài vở và bắt đầu học thêm
    những từ ngữ mới. Sau đó một tháng, tôi bắt đầu
    tham gia các công tác và kiếm thêm tiền tại trường.
    Tôi mạnh dạn nói chuyện với những người bạn từ những
    sắc dân khác. Tôi giơ tay phát biểu và giải những bài
    toán khó, cái mà không ai trong lớp có thể giải nổi. Bạn
    bè đã không còn cười tôi nữa mà thay vào đó, là sự
    cảm phục và quí mến, vì con người tôi tính tình điều
    hòa, mềm mỏng, lại hòa nhã, thân thiện. Chẳng bao lâu,
    tôi đã thu phục được rất đông bạn bè từ nhiều lớp.
    Tôi bắt đầu có những món ăn thật thịnh soạn, nhiều
    tiết mục hấp dẫn và nhất là chung quanh tôi lúc nào
    cũng rất đông bạn bè. Họ đã giúp tôi nhiều trong vấn
    đề ngôn ngữ, phát âm nhanh và chính xác. Tôi bắt đầu
    tổ chức những buổi học nhóm, tôi có thêm cơ hội để
    trau dồi tiếng Anh, còn bạn bè thì được tôi giải quyết
    những bài toán khó. Ông Thầy dạy toán đề nghị tôi vào
    nhóm chuyên toán của trường và rồi tôi đã cùng "2 anh
    chàng Mỹ và một anh chàng Nhật" có những ngày thảo luận
    về toán rất sống động. Sau đó tôi đã được cử đi
    thi toán với các trường khác và rồi niềm hạnh phúc
    bất ngờ đã đến, tôi đã đạt giải nhất và nhận
    được số tiền khá lớn. Tôi đã dùng số tiền đó
    quyên cho hội từ thiện. Sau vinh dự đó, tôi lại cố
    gắng phấn đấu vì đã được sự hỗ trợ từ gia đình
    và bạn bè. Nhưng chỉ được 6 tháng sau, Ba và chi tôi đã
    quyết định dọn nhà đến Orange Countỵ
    Thủ tục nhập trường của tôi bị gián đoạn và rồi tôi
    bắt đầu kiếm thêm việc làm, thử thách lại một lần
    nữa đến với tôi, Nhưng tôi biet "thử thách là cơ hội
    rèn luyện". Tôi đã đi làm, việc làm của tôi là đứng
    từ sáng tới tối, quảng cáo sản phẩm mới cho chợ và
    phát phiếu giảm giá cho khách. Rồi qua làm hàng điện
    tử, may mặc được một thời gian. Sau đó, tôi vào
    trường Golden West College để đi học. Trong thời gian đó
    cũng cực lắm, tôi phải làm và đổi việc liên tục để
    thích hợp với giờ học. Mỗi ngày tôi vẫn vui vẻ, cười
    giỡn, tinh thần vẫn lạc quan và sống động. Bạn bè lại
    đến với tôi càng nhiều, tha hồ vui chơi, giải trí sau
    những giờ học và làm mệt mỏi.
    (còn tiếp)
  6. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    (tiếp theo)
    Sau khi lấy bằng 2 năm, tôi chuyển lên trường Cal State
    Fullerton để học tiếp lấy chương trình 4 năm. Ôi thôi,
    thủ tục giấy tờ khiến tôi phát điên luôn và lấy
    những bài kiểm thật là nhức óc. Tôi bắt đầu đi học,
    trao đổi kinh nghiệm học hành từ nhiều người bạn. Số
    tôi thì không có may mắn về thi cử, nhưng tôi không nản
    lòng, quyết khiêu chiến với khó khăn. Câu nói mà Ba tôi
    thường nói "Người ta làm được, mình làm được" vì
    câu này mà tôi đã tự thúc đẩy chính mình. Nhưng đời
    thật là "bạc bẽo" lắm, nó đã quật ngã tôi nhiều lần.
    Mỗi lần tôi vừa "bò dậy" sau 1 thất bại, thì nó lại
    "vô tình" quật tôi xuống 1 lần, 2 lần, 3 lần, thậm chí
    là 10 lần nữa.
    Một anh bạn đã nói cho tôi biết "thất bại ở chỗ nào,
    thì phải tự mình đứng dậy từ chỗ đó, thì mới
    chiến thắng được nó". Từ đó tôi quyết tâm đứng
    dậy, đời càng quật ngã tôi bao nhiêu, thì tôi lại
    đứng dậy càng nhanh. Từ từ tôi đã phát hiện ra một
    điều, nếu tôi biết đương đầu với khó khăn, giải
    quyết nó, thì tôi nhất định thu phục được nó. Nếu
    tôi càng lẩn tránh và sợ hãi thi nó càng theo tôi đến
    cùng, khiến tôi tàn tạ, rồi đâm ra nghi ngờ khả năng
    chính mình. Mỹ-nơi cứu tinh của đời tôi, đất nước
    này đã cưu mang và đã cho tôi cơ hội học hành, làm
    việc và giúp tôi rèn luyện bản thân mình.
    Tôi đã bắt đầu ra ngoài xã giao và tham gia các công tác
    trong Nhà Thờ, trường học, các hội đoàn trẻ nên có
    rất nhiều biết đến tôi. Tôi hăng say hoạt động, cống
    hiến tất cả cho cộng đồng, tham gia các công tác giúp
    đỡ cho người nghèo tại Việt Nam. Mỗi ngày tôi đã cố
    gắng trau dồi, học hỏi thêm từ những đàn anh, đàn chị,
    bạn bè, những người đã thành công trên đường sự
    nghiệp. Câu nói mà những người bạn tôi thường nói
    "Muốn thành công, phải hợp tác với người đã thành
    công". Đúng vậy, tôi đã từ thành công này đến thành
    công khác và càng ngày càng quen thêm những người có
    kiến thức cao rộng và họ đã rất vui vẻ chia xẻ những
    kinh nghiệm quý báu mà họ đã trải quạ
    Tôi thật sự không cho phép mình phải gục ngã nữa, vì
    nếu như vậy, thì tôi cảm thấy có lỗi với những
    người đang sống nghèo khổ trên thế giới, nhất là
    Việt Nam, nơi tôi đã sinh ra và trải qua thời thơ ấu.
    Những người đã bỏ mình nơi biển cả, rừng sâu, sa mạc
    vì 2 chữ TỰ DỌ Họ cũng là những con người có kiến
    thức, nhưng lại không có cơ hội để phát triển khả
    năng của mình. Còn tôi thì khác, tôi được diễm phúc
    định cư tại đất Hoa Kỳ này, tôi nhất định vươn lên,
    phát triển được khả năng của mình và có thể giúp đỡ
    cho những người thiếu may mắn đó.
    Tôi tiếp tục mở rộng những buổi xã giao với nhiều
    tầng lớp trong xã hội và học hỏi thêm những kiến thức
    mới. Tôi đã phát hiện, thực sự đất nước Hoa Kỳ này
    có rất nhiều cơ hội, chỉ là xem tôi có đủ bản lãnh
    để tiến đến thành công hay không. Sau khi tham khảo
    nhiều ý kiến từ nhiều người có kinh nghiệm, tôi bắt
    đầu có những đầu tư và đã có những thu hoạch bất
    ngờ. Tôi càng mở rộng phạm vi xã giao, hăng hái học thêm
    nhiều lãnh vực mới và càng mạnh dạn đương đầu với
    khó khăn, thử thách. Nói đến đây thì tôi phải "Thank you
    God" và "Thank you America" cám ơn Chúa đã cho tôi được
    đến đất nước Hoa Kỳ này và cám ơn đất nước này
    đã cho tôi và gia đình tôi những ngày ấm no, hạnh phúc,
    và nhất là đã taọ thật nhiều cơ hội, giúp tôi học
    hỏi thêm kiến thức, rèn luyện con người mình. Giúp tôi
    có thể phát huy được khả năng của chính mình và dùng
    khả năng đó để đem lại cơm ngon, áo ấm cho người
    nghèo khổ, làm tôi cảm thấy hãnh diện vì mình đang mang
    trong người dòng máu Việt Nam.
  7. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    (tiếp theo)
    Sau khi lấy bằng 2 năm, tôi chuyển lên trường Cal State
    Fullerton để học tiếp lấy chương trình 4 năm. Ôi thôi,
    thủ tục giấy tờ khiến tôi phát điên luôn và lấy
    những bài kiểm thật là nhức óc. Tôi bắt đầu đi học,
    trao đổi kinh nghiệm học hành từ nhiều người bạn. Số
    tôi thì không có may mắn về thi cử, nhưng tôi không nản
    lòng, quyết khiêu chiến với khó khăn. Câu nói mà Ba tôi
    thường nói "Người ta làm được, mình làm được" vì
    câu này mà tôi đã tự thúc đẩy chính mình. Nhưng đời
    thật là "bạc bẽo" lắm, nó đã quật ngã tôi nhiều lần.
    Mỗi lần tôi vừa "bò dậy" sau 1 thất bại, thì nó lại
    "vô tình" quật tôi xuống 1 lần, 2 lần, 3 lần, thậm chí
    là 10 lần nữa.
    Một anh bạn đã nói cho tôi biết "thất bại ở chỗ nào,
    thì phải tự mình đứng dậy từ chỗ đó, thì mới
    chiến thắng được nó". Từ đó tôi quyết tâm đứng
    dậy, đời càng quật ngã tôi bao nhiêu, thì tôi lại
    đứng dậy càng nhanh. Từ từ tôi đã phát hiện ra một
    điều, nếu tôi biết đương đầu với khó khăn, giải
    quyết nó, thì tôi nhất định thu phục được nó. Nếu
    tôi càng lẩn tránh và sợ hãi thi nó càng theo tôi đến
    cùng, khiến tôi tàn tạ, rồi đâm ra nghi ngờ khả năng
    chính mình. Mỹ-nơi cứu tinh của đời tôi, đất nước
    này đã cưu mang và đã cho tôi cơ hội học hành, làm
    việc và giúp tôi rèn luyện bản thân mình.
    Tôi đã bắt đầu ra ngoài xã giao và tham gia các công tác
    trong Nhà Thờ, trường học, các hội đoàn trẻ nên có
    rất nhiều biết đến tôi. Tôi hăng say hoạt động, cống
    hiến tất cả cho cộng đồng, tham gia các công tác giúp
    đỡ cho người nghèo tại Việt Nam. Mỗi ngày tôi đã cố
    gắng trau dồi, học hỏi thêm từ những đàn anh, đàn chị,
    bạn bè, những người đã thành công trên đường sự
    nghiệp. Câu nói mà những người bạn tôi thường nói
    "Muốn thành công, phải hợp tác với người đã thành
    công". Đúng vậy, tôi đã từ thành công này đến thành
    công khác và càng ngày càng quen thêm những người có
    kiến thức cao rộng và họ đã rất vui vẻ chia xẻ những
    kinh nghiệm quý báu mà họ đã trải quạ
    Tôi thật sự không cho phép mình phải gục ngã nữa, vì
    nếu như vậy, thì tôi cảm thấy có lỗi với những
    người đang sống nghèo khổ trên thế giới, nhất là
    Việt Nam, nơi tôi đã sinh ra và trải qua thời thơ ấu.
    Những người đã bỏ mình nơi biển cả, rừng sâu, sa mạc
    vì 2 chữ TỰ DỌ Họ cũng là những con người có kiến
    thức, nhưng lại không có cơ hội để phát triển khả
    năng của mình. Còn tôi thì khác, tôi được diễm phúc
    định cư tại đất Hoa Kỳ này, tôi nhất định vươn lên,
    phát triển được khả năng của mình và có thể giúp đỡ
    cho những người thiếu may mắn đó.
    Tôi tiếp tục mở rộng những buổi xã giao với nhiều
    tầng lớp trong xã hội và học hỏi thêm những kiến thức
    mới. Tôi đã phát hiện, thực sự đất nước Hoa Kỳ này
    có rất nhiều cơ hội, chỉ là xem tôi có đủ bản lãnh
    để tiến đến thành công hay không. Sau khi tham khảo
    nhiều ý kiến từ nhiều người có kinh nghiệm, tôi bắt
    đầu có những đầu tư và đã có những thu hoạch bất
    ngờ. Tôi càng mở rộng phạm vi xã giao, hăng hái học thêm
    nhiều lãnh vực mới và càng mạnh dạn đương đầu với
    khó khăn, thử thách. Nói đến đây thì tôi phải "Thank you
    God" và "Thank you America" cám ơn Chúa đã cho tôi được
    đến đất nước Hoa Kỳ này và cám ơn đất nước này
    đã cho tôi và gia đình tôi những ngày ấm no, hạnh phúc,
    và nhất là đã taọ thật nhiều cơ hội, giúp tôi học
    hỏi thêm kiến thức, rèn luyện con người mình. Giúp tôi
    có thể phát huy được khả năng của chính mình và dùng
    khả năng đó để đem lại cơm ngon, áo ấm cho người
    nghèo khổ, làm tôi cảm thấy hãnh diện vì mình đang mang
    trong người dòng máu Việt Nam.
  8. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    [hvsl]Các bạn ở Mỹ đôi khi coi TV, đọc báo thấy được nhữ tin giật gân như là có một nhà giàu nào đó làm đám tang cho Chó, Mèo,...Không biết các bạn thấy sao chứ còn tôi thì ``ganh tị´´ lắm. Không phải nói gỡ chứ một ngày đẹp trời nào đó, tôi bị hit by a .... train thì chưa chắc gì trong ngân hàng có đủ tiền để mua đất để mà chôn. Nhưng hôm qua có 1 đám tang còn lạ thường hơn nữa xảy ra ở Hollywood Forever Cemetery . Mời các bạn theo dõi[/hvsl]
    Drivers Find Outlet for Grief Over EV1s
    GM is reclaiming its electric cars, so fans conduct a mock funeral.
    By Bob Pool, Times Staff Writer
    The memorial service Thursday began with a few moments of silence as the funeral procession moved slowly through the Hollywood cemetery. And why not? All 24 vehicles in the sad caravan were whisper-quiet electric cars.
    Their drivers gathered to mourn the demise of the EV1, the futuristic, battery-powered General Motors automobile that was hailed in the late 1990s as the answer to smog alerts and gas shortages.
    GM produced about 1,100 of the wedge-shaped two-seaters from 1996 to 1999 in what seemed to be the first wave of electric cars designed to meet tough air-quality rules. Because the EV1''s technology was considered experimental, the company leased the cars to drivers instead of selling them.
    But the California Air Resources Board relaxed automobile-emissions requirements. GM, claiming efforts to market the car were a dismal and costly failure, last fall pulled the plug on the EV1 and began reclaiming the cars.
    Although drivers have remained enthusiastic about their electric cars, GM has refused to extend the $300-per-month leases or sell the vehicles
    Drivers offered eulogies to the peppy, clean-running car during a sometimes-emotional mock service attended by more than 100 others at the Hollywood Forever Cemetery.
    Behind them were parked 15 sleek-looking EV1s, one shrouded in black crepe and covered with a funeral bouquet and others bearing personalized license plates such as NOT OPEC and REVOLTS. Nine electric-powered Toyota RAV 4s were also in the procession.
    "We are gathered here to say goodbye," solemnly intoned Rabbi Brian Zachary Mayer of Van Nuys. "We are here to say goodbye to a special friend, goodbye to an idea ?" to an ideal, to a dream."
    Santa Monica filmmaker Chris Paine organized the unusual memorial. He has been ordered to turn in his EV1 on Aug. 13. It will be scrapped by GM.
    "She died before her time, in perfect health, and perhaps when she was most needed," he said. "Unfortunately, very few Americans had a chance to drive an electric car before it was canceled."
    The EV1 was only offered to motorists in California and Arizona. Enthusiasts say that most of them where snapped up by Southern California drivers. GM has reclaimed many of them, leaving only about 100 on Los Angeles streets, according to Paine.
    Hollywood-area City Councilman Eric Garcetti, who has had an EV1 for five years, got a laugh from the crowd when he said he will continue driving his "until December, when GM will have to pry it out of my charger''s dead, cold hands."
    Actor Ed Begley Jr. said he has driven electric cars since 1990. He drew applause when he wryly observed that "the detractors of electric vehicles" are correct when they claim battery-powered cars aren''t for everyone. "Given their limited range, they can only meet the needs of 90% of the population," said the Studio City resident.
    Several designers and engineers who helped create the EV1 were among the mourners. One of them, Wally Rippel of Altadena, suggested that the electric car is not dead. "It will go on, perhaps with a different body," he said.
    "Really, it''s a time for rejoicing," added another, famed aeronautical and solar inventor Paul MacCready of Pasadena. "Technology makes it inevitable there will be more electric vehicles in the future. And it''s all because of the EV1."
    The crowd lingered after the service ended. Actress Alexandra Paul, an EV1 driver, took a test ride on a battery-powered Segway scooter ridden in the procession by Joseph Chiu, a computer engineer from Pasadena.
    There were hugs among the environmentalists, engineers and EV1 enthusiasts and a bagpiper mournfully played a dirge.
    Then they piled into their electric cars and ?" very quietly ?" faded away.
  9. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    [hvsl]Các bạn ở Mỹ đôi khi coi TV, đọc báo thấy được nhữ tin giật gân như là có một nhà giàu nào đó làm đám tang cho Chó, Mèo,...Không biết các bạn thấy sao chứ còn tôi thì ``ganh tị´´ lắm. Không phải nói gỡ chứ một ngày đẹp trời nào đó, tôi bị hit by a .... train thì chưa chắc gì trong ngân hàng có đủ tiền để mua đất để mà chôn. Nhưng hôm qua có 1 đám tang còn lạ thường hơn nữa xảy ra ở Hollywood Forever Cemetery . Mời các bạn theo dõi[/hvsl]
    Drivers Find Outlet for Grief Over EV1s
    GM is reclaiming its electric cars, so fans conduct a mock funeral.
    By Bob Pool, Times Staff Writer
    The memorial service Thursday began with a few moments of silence as the funeral procession moved slowly through the Hollywood cemetery. And why not? All 24 vehicles in the sad caravan were whisper-quiet electric cars.
    Their drivers gathered to mourn the demise of the EV1, the futuristic, battery-powered General Motors automobile that was hailed in the late 1990s as the answer to smog alerts and gas shortages.
    GM produced about 1,100 of the wedge-shaped two-seaters from 1996 to 1999 in what seemed to be the first wave of electric cars designed to meet tough air-quality rules. Because the EV1''s technology was considered experimental, the company leased the cars to drivers instead of selling them.
    But the California Air Resources Board relaxed automobile-emissions requirements. GM, claiming efforts to market the car were a dismal and costly failure, last fall pulled the plug on the EV1 and began reclaiming the cars.
    Although drivers have remained enthusiastic about their electric cars, GM has refused to extend the $300-per-month leases or sell the vehicles
    Drivers offered eulogies to the peppy, clean-running car during a sometimes-emotional mock service attended by more than 100 others at the Hollywood Forever Cemetery.
    Behind them were parked 15 sleek-looking EV1s, one shrouded in black crepe and covered with a funeral bouquet and others bearing personalized license plates such as NOT OPEC and REVOLTS. Nine electric-powered Toyota RAV 4s were also in the procession.
    "We are gathered here to say goodbye," solemnly intoned Rabbi Brian Zachary Mayer of Van Nuys. "We are here to say goodbye to a special friend, goodbye to an idea ?" to an ideal, to a dream."
    Santa Monica filmmaker Chris Paine organized the unusual memorial. He has been ordered to turn in his EV1 on Aug. 13. It will be scrapped by GM.
    "She died before her time, in perfect health, and perhaps when she was most needed," he said. "Unfortunately, very few Americans had a chance to drive an electric car before it was canceled."
    The EV1 was only offered to motorists in California and Arizona. Enthusiasts say that most of them where snapped up by Southern California drivers. GM has reclaimed many of them, leaving only about 100 on Los Angeles streets, according to Paine.
    Hollywood-area City Councilman Eric Garcetti, who has had an EV1 for five years, got a laugh from the crowd when he said he will continue driving his "until December, when GM will have to pry it out of my charger''s dead, cold hands."
    Actor Ed Begley Jr. said he has driven electric cars since 1990. He drew applause when he wryly observed that "the detractors of electric vehicles" are correct when they claim battery-powered cars aren''t for everyone. "Given their limited range, they can only meet the needs of 90% of the population," said the Studio City resident.
    Several designers and engineers who helped create the EV1 were among the mourners. One of them, Wally Rippel of Altadena, suggested that the electric car is not dead. "It will go on, perhaps with a different body," he said.
    "Really, it''s a time for rejoicing," added another, famed aeronautical and solar inventor Paul MacCready of Pasadena. "Technology makes it inevitable there will be more electric vehicles in the future. And it''s all because of the EV1."
    The crowd lingered after the service ended. Actress Alexandra Paul, an EV1 driver, took a test ride on a battery-powered Segway scooter ridden in the procession by Joseph Chiu, a computer engineer from Pasadena.
    There were hugs among the environmentalists, engineers and EV1 enthusiasts and a bagpiper mournfully played a dirge.
    Then they piled into their electric cars and ?" very quietly ?" faded away.
  10. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Thung lũng Silicon: Thời kỳ tuột dốc.

    Những câu chuyện mà người ta dược nghe kể lại về đời sống của cư dân vùng thung lũng Silicon hiện nay không có gì lạc quan. Các bà các cô thuộc giai cấp khá giả đem vòng vàng xuyến nhẫn đắt tiền đi bán, những người trẻ chuyên nghiệp trong một sớm một chiều trở thành triệu phú giờ đây bán tống bán tháo những xe hơi đắt tiền của họ đi, và những người thất nghiệp đi kiếm việc làm trở thành những người vô gia cư sống tạm bợ trong xe hơi của họ đậu tại 1 bãi đậu xe của những cửa hàng bách hóa bình dân chờ cơ hội.
    Những câu chuyện như thế trùng hợp với tình hình kinh doanh bết bát của các công ty lớn. Mới đây Sun Microsystems loan báo thải 4400 công nhân, Hãng Apple báo cáo thua lỗ lần đầu tiên trong vòng 2 năm, và các công ty kỹ thuật cao như Intel, Motorola và AMD cũng cho công bố con số thu nhập không mấy khá. 70% các công ty tại đây gia nhập thị trường chứng khoán đều làm ăn thua lỗ.
    Trong khoảng vài năm trở lại đây Silicone Valley đã mất tiêu 88000 công ăn việc làm, tỉ lệ thất nhgiệp lên tới 7%, cao hơn mức trung bình toàn quốc nhiều. Trong quí vừa qua, tỉ lệ những người mua nhà trả góp không có tiền thanh toán trong 3 tháng bị ngân hàng tịch thu nhà tăng 21%, và hàng người trước các cơ quan trợ giúp thực phẩm chưa bao giờ lại dài đến thế kể từ 10 năm nay.
    Tình hình thị trường nhà đất cho thuê như chung cư chẳng hạn cũng đi xuống. Giá thuê chung cư giảm gần 1/3 và các căn hộ bỏ trống không ai thuê mướn gia tăng. Những cơ sở dành để cho thuê làm nơi buôn bán, kinh doanh hay văn phòng cũng cùng chung số phận, giá thuê giảm hơn một nửa.
    Trong lúc ở nhiều nơi khác các loại xe hơi đắt tiền vẩn bán được thì tại thung lũng Silicone, loại xe hơi nhẹ tiền là Mini Cooper lại bán rất chạy.
    Tuy tình hình kinh tế hiện nay có vẻ bi quan như vậy nhưng tinh thần của người dân nơi đây vẫn không hề nao núng. Họ công nhận rằng thung lũng Silicone đang ở trong một chu kỳ đi xuống, nhưng họ cũng vững tin rằng giai đoạn sắp tới sẽ là một chu kỳ tốt đẹp, vì vòng quay của các chu kỳ sẽ nhanh như những cơn lốc, và thung lũng Silicone nói cho cùng, là nơi phát xuất của chiếc bong bóng đầu tư (tạm dịch từ : investment bubble), khi thì trương nở thật lớn rồi có lúc xì hơi xẹp lép.
    Nguyên thủy nơi này từng là chỗ thu hút những người trong phong trào đổ xô đi tìm vàng năm 1848 và sau 1 thời gian phong trào đã chết hẳn. Đến thập niên 1970 nó là thủ đô của các công ty sản xuất bộ phận bán dẫn. Đến giữa thập niên 1980 là trung tâm của ngành sản xuất ổ đĩa máy điện toán. Từ năm 1989 đến 1993 vì sự cắt giảm trong ngành quốc phòng sau thời tổng thống Reagan nên chiếc bong bóng tài chính của thung lũng Silicone lại xì hơi, xẹp lép. Nhưng cái chu kỳ lên xuống tại Silicone Vallley thì không bao giờ ngưng nghỉ.
    Một chuyên gia đầu tư làm cho công ty Voyger Capital, ông Curtis Feeny, vào hơn 2 năm trước, khi các công ty kỹ thuật cao còn ăn nên làm ra như diều gặp gió, đã tiên đoán trước rằng sự phát đạt của các công ty này không phải vĩnh viễn như thế, mà sẽ đi theo từng chu kỳ lên xuống.
    Theo ông Doug Henton thuộc công ty theo dõi chiều hướng kinh tế có tên là Collaborative Economics trụ sở tại Mountain Views sát thung lũng Silicone thì chắc chắn vùng này không rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế tầm cỡ như thời 1930, mà chỉ xuống dốc đến mức như đầu thập niên 1990 mà thôi, so ra thì vẫn còn khá tốt. Giá nhà đất vẫn vững, 1 căn nhà riêng trung bình là 414000 đô la trong tháng 9 vừa qua, nhờ lãi suất thấp. Và các nhà thầu vẫn tiếp tục xây các căn nhà khang trang để bán lại cho khách. Cư dân trong thung lũng này vẫn đang chuẩn bị chờ đợi một chu kỳ trỗi dậy của nền kinh tế.
    Người ta đang thấy một cuộc cách mạng đang âm ỷ hình thành trong sự hòa nhập kỹ thuật sinh học, kỹ thuật tối vi, và kỹ thuật tin học. Công cuộc khảo cứu về Gene đòi hỏi các thảo chương điện toán cùng nhiều máy móc tinh vi và ngành kỹ thuật tối vi cần phải cung ứng những con rô bô mà kích thước chỉ bằng 1phân tử để thực hiện các công tác khảo cứu sinh học thật chính xác. Tỉ lệ chuyên viên được ngành sinh học thu dụng trong năm ngoái đã tăng 4% và theo Trung Tâm Khoa Học Sinh Học trong vùng vịnh San Francisco thì khu vực sinh học tin học và kỹ thuật tối vi đang tạo ra được 120000 công ăn việc làm mới cho vùng thung lũng Silicone.
    Một nhận xét về vùng này cho thấy là trong 30 năm qua người trong vùng đã nảy sinh ra rất nhiều sáng kiến, rồi một hay vài người đã có kinh nghiệm và tài chính bỏ công sức tiền của ra hướng dẫn một số tài năng trẻ vừa ra trường tạo thành những công ty nhỏ phát đạt, nhưng liền sau đó họ lại cất bước theo đuổi những sáng kiến khác. Chính vì lý do này mà họ đã biến thung lũng Silicone thành một nơi năng động đầy sáng kiến nhưng không quá tốt cho ngành ứng dụng.
    Silicone Valley gập cạnh tranh ráo riết từ nước ngoài. Trung Quốc đào tạo được 600000 kỹ sư mỗi năm và vừa xây 7 nhà máy mới sản xuất các bộ phận bán dẫn. Ngành sản xuất nhu liệu của Ấn Độ trị giá 10 tỉ 200 triệu đô la vẫn tăng đều đặn chừng 20% một năm. Trong lãnh vực sinh học tin học thì nước Đức, Anh và Hòa Lan đang ráo riết tiến nhanh. Gần hơn tại nội địa thì thung lũng Silicone bị các công ty tại San Diego, Boston, Colorado và nhiều nơi khác cạnh tranh.
    Thế nhưng dân trong vùng thung lũng này vẫn vững tin vào tương lai. Nếu có ai đó cho rằng vùng này sẽ mất vị thế là thánh địa của ngành kỹ thuật cao vì sự cạnh tranh toàn cầu thì người dân ở đây sẽ trả lời tương tự như lời phát biểu của ông Keith Kennedy, chủ tịch của công ty Joint Venture Silicone Valley như sau: ?oChính văn hóa của vùng chúng tôi mới tạo cho chúng tôi lợi thế chứ không phải là một ngành kỹ thuật đặc thù nào.?
    Trở lại với thực trạng hiện nay của thung lũng Silicone thì cứ nhìn vào m ộtphụ nữ với cô con gái nhỏ ngồi ở bên ngoài một cửa hàng bán thực phẩm trong vùng, bên cạnh là tấm bảng đề ?oTôi đang gặp khó khăn, hết sức cảm ơn mọi sự giúp đỡ.? Phụ nữ này trước đây là một thư ký lành nghề cho 1 công ty tài chính, trở thành vô gia cư đã 6 tháng nay sau một loạt bệnh hoạn đau ốm. Bà cho biết mọi người rất thông cảm cho hoàn cảnh khó khăn và hào hiệp giúp đỡ bà. Bà nói tiếp sau khi nhận được hơn 8 đô la tiền khách qua đường tặng chỉ trong vòng nửa giờ, rằng ?oSo với khoảng thời gian này năm ngoái thì tình hình tốt đẹp hơn nhiều và chẳng bao lâu nữa tôi sẽ trở lại làm việc như xưa.?
    ( Theo VOA)

Chia sẻ trang này