1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tan man Toan hoc

Chủ đề trong 'Toán học' bởi username, 23/01/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    Gửi Sonm : Thật ra trả lời bác thế này thì hơi buồn cười vì không có ý nghĩa rì với lại em không biết rì mấy về bác Fermat, nhưng để cho vui cái Tản Mạn Toán học này em xin viết tẹo vậy.
    Fermat có khá nhiều công trình Toán học có ý nghĩa trong lịch sử phát triển Toán học, lĩnh vực ông ấy có nhiều đóng góp nhất có lẽ là số học và đại số. Công trình mà ông ấy đã đóng góp nhiều nhất có lẽ không phải là các lý thuyết ông đã sáng tạo ra mà là bài toán Fermat lớn ông đặt ra, và không phải việc giải được bài toán đó ( A.Wiles đã làm năm 95 ) là vĩ đại mà quan trọng nhất là trong quá trình tìm cách giải bài toán đó các nhà Toán học chuyên và không chuyên đã sáng tạo ra rất nhiều lý thuyết quan trọng đóng góp vào sự phát triển của Toán học và khoa học nói chung.
    Hiện nay ( từ xưa đến nay ) vấn đề nan giải nhất và quan trọng nhất của các nhà Toán học ( bài toán Fermat lớn là bài toán nổi tiếng nhất, một phần vì kể cả những người có trình độ học vấn hết lớp 7 cũng có thể hiểu được đề bài, còn với giả thuyết của Riemann là bài toán hóc búa nhất, nó không nổi tiếng bằng vì đòi hỏi người ta phải học đại học mới có thể hiểu được đề bài ) là tìm cách chứng minh giả thuyết của Bernhard Riemann ( nhà Toán học người Đức- 1804-1855 ) có tên gọi là Riemannsche Vermutung ( Riemanian Hypothesis ) về tập nghiệm của các hàm Zê-ta ( Zetafunctions ), theo đó thì với tất cả những hàm Zeta có nghiệm ( Z(s)=0 ) sao cho phần thực Re(s) thuộc khoảng [0,1] thì phần thực đó luôn có độ lớn =1/2.
    Z(s) = TÍCH{ [ 1 - p^(-s) ]^(-1) },
    với p là số nguyên tố, p chạy từ i = 1 đến n , s là biến số thuộc tập số C ( số ảo ).
    Giả thuyết này đã được kiểm chứng cho rất nhiều trường hợp mà vẫn chính xác, nên người ta chưa thể phủ định nó . Các nhà Toán học đang cố gắng hoặc phủ định nó hoặc chứng minh nó. ( tìm cách phủ định có vẻ dễ hơn ).
    Mức độ quan trọng của giả thuyết Riemann là ở chỗ các nhà Toán học từ xưa đến nay vẫn chưa tìm ra được bất kỳ một qui luật chung nào cho tập hợp các số nguyên tố. Mà trong thực tế, số nguyên tố có rất nhiều ứng dụng ví dụ như trong Tin học, Sinh học, Vật lý vũ trụ... Và người ta hy vọng thông qua tìm được qui luật của dãy số nguyên tố thì có thể tìm được phương trình vũ trụ và giải quyết được bản đồ Gen cũng như hiểu được qui luật phát triển của virus gây bệnh HIV và nâng cao được khả năng của máy tính .v.v..
    ( các bạn có thể xem thêm về ứng dụng của số nguyên tố qua bài : tìm ra số nguyên tố lớn nhất có trên 4 triệu chữ số tại Vnexpress hoặc trong Avys ).
    Hị hị em viết cái này ra không phải để khoe chữ mà chỉ để anh em có cái hay hay mà tìm hiểu, em chưa có khả năng nghiên cứu nó ( và chưa có thời gian ngồi đọc sách viết về nó tử tế ) nên chỉ biết sơ sơ với mục đích tìm hiểu hướng đi của khoa học mà thôi . Đọc để biết mà ,hị hị.
    Các bác nào học Toán đã đã ở mức cao và cũng tìm hiểu về vấn đề này xin chỉ bảo cho bọn em với thì tốt. Ở đây là bàn luận vui với mục đích nâng cao niềm say mê và tìm hiểu Toán học, khoa học , không phải với mục đích giải quyết nó.
    Giờ tớ phải nghỉ đến 26 -02-02 để lo thi cử, các bác có vấn đề rì thì cứ tự nhiên nhé. Sau khi thi xong em xin quay trở lại chơi.
    Hẹ hẹ nói thêm em cũng dân Tin chứ không phải dân Toán, ngày xưa chẳng gà chọi gà trẹo rì và em cũng chưa từng giỏi Toán bao rờ, hị hị, chưa bao giờ được trên 7,0 từ hồi cấp 2 cho đến Đại học ( hị hị trừ cấp 1 thì cũng có được chọn vào lớp gà chọi con của trường rồi luyện hơn năm chẳng thấy được đi thi rì cả nên em cũng chưa có dịp nào được biết mùi đi thi đấu ).
    Tuy rốt Toán dưng mà em vẫn yêu nó, lên Đại học thì thấy nó rất hay nên cũng bỏ thời gian học ( chọn nó làm Minor, Tin là Major ) cho vui đời chứ học Tin chán bỏ m., cứ vào giờ Tin là mắt em nó nhắm tịt lại không tài nào ngồi nghe giáo giảng được.
    The sun is gone but I have a light
  2. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Bac Don Quixote sap di vang ha, buon nho, the thi em tan man voi ai day, hic hic. Ma bac doi cai mac nhanh that day, tu "tri thuc nua mua" sang "hiep sy" tu khi nao the ?
    Hom kia em co di nghe mot seminar ve ham zeta, nhung ma dem truoc khong ngu cho nen buon ngu qua, chang hieu no noi cai quai gi ca. Nhung ma em cung xin viet mot it. Em viet mot cach binh dan cho moi nguoi de hieu chu khong cac bac lai chui em la thang khoe kien thuc. Em mo chu de nay voi muc dich la moi nguoi, du chuyen ve Toan hay khong, mien la yeu thich Toan hoc, co cho de ban luan voi nhau.
    Ve gia thuyet Riemann thi bac Don Quixote da viet tren kia roi. Gia thuyet nay van con bo ngo, ai ma giai duoc thi duoc 1 trieu do tien thuong day, cac bac nen tranh thu giai cang nhanh cang tot :)
    Thuc chat nguoi ta dinh nghia Z(s) = 1/1^s + 1/2^s +..
    Ham nay xac dinh voi cac so phuc co phan thuc >1. Sau do bang cach nao do (nguoi ta goi la thac trien chinh hinh ) nguoi ta mo rong ham nay tai moi gia tri phuc cua s, tru tai s=1. A ma thoi, cac bac cung chang can quan tam den cai nay lam gi, vi bay gio ta chi xet s la so tu nhien >1, OK ?
    Nguoi ta quan tam den tinh vo ty cua cac so Z(n), trong do n la so nguyen >1. Tu thoi Euler, ong ta da chung minh duoc Z(2n)/ pi^2n la so huu ty, do vay Z(2n) la so vo ty. Nhung gia tri cua Z tai cac so nguyen le thi sao ? khong ai biet gi ve tinh vo ty hay huu ty cua cac so Z(2n+1) ca. Nam 1979, Apery lam kinh ngac the gioi voi mot chung minh rat meo muc rang Z(3) la so vo ty. Nhung ky thuat nay khong ap dung duoc cho cac truong hop khac. Va ket qua cua Apery la mot buoc tien le loi duy nhat cho cau hoi nay trong suot 20 nam. Den nam 2000, co mot ong (em khong nho ten) chung minh duoc co vo so n de Z(2n+1) la so vo ty. Do la buoc tien dang ke tiep theo sau ket qua cua Apery.
    O, em chi biet vay thoi, con muon biet them phai doc sach da, nhung ma thiet nghi nhung gi em doc trong sach ra cung cha nen viet len day lam gi cho bac Thang do ton tien server.
    Con ve ong Fermat, chac dinh ly Fermat lon thi ai cung biet. Dinh ly Fermat nho nhu sau: neu p la so nguyen to, a khong chia het cho p, thi a^(p-1)-1 chia het cho p. Dinh ly nay hoi lop 9 bon em xem thay giao chung minh tron xoe ca mat ma sau hoc ly thuyet nhom thi chung minh co moi mot dong.
    Xin loi cac bac, em khong go duoc tieng Viet, nhung cac bac cung thong cam cho em, em khong doc duoc tieng Viet. Em doc bai cac bac toan phai vua doc vua doan. Em thuong doi mat cua em lam nhung vi ham vui nen van len day gop chuyen.
  3. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    He, bac Thang vui tinh that day, em go chu "ngu?" khong co dau no lai hien ra 4 dau sao, de lam cho anh em lien tuong bay ba. De nghi bac Thang sua lai cai, chu em thay cai chu "stupid" nay co gi nang ne dau, no la tieng Viet ma.
  4. tdna

    tdna Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/12/2001
    Bài viết:
    2.268
    Đã được thích:
    0
    hè hè ,cộng nhận bác Don Quixote nói cũng có lý về cái "đề bài".Nhưng bác cũng chớ băn khoăn vì đây là sự vui thôi mà.Không lẽ trong bụng người mẹ trẻ có thể có tới vài em bé (ứng với trường hợp đứa bé nói = 7,8,9 ).Hơn nữa như bác nói,tại sao không số khác mà số 4 ,hè hè hè,sự kiện xác suất 1 phần triệu thôi,vẫn có thể xảy ra,huống chi đây thằng bé chắc cũng biết đếm từ 1 đến 10 là cùng ???
    Cô đơn quá girl ơi
  5. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    Cậu vẫn có thể đọc được tiếng Việt đấy, chỉ cần cậu down load cái Browser Mozilla xuống từ
    http://www.mozilla.org
    Nếu máy ở trường của cậu là máy Unix/Linux thì chỉ cần gõ trên trình điều khiển Shell : /home/pub/bin/mozilla &
    là nó hiện ra cái Browser Mozilla thoi.
    Neu cau vao day ma khong go duoc tieng Viet thi co the vao go trong mang cua to tai http://vnequation.com roi copy no gui vao TTVNonline nay cung duoc. To da thu go truc tiep tren nay qua Mozilla nhung khong duoc. Khong hieu Thang beo chua cai he chuyen tu VIQR sang Unicode hay sao ma khong go duoc nhu the.
    Chu y : khi go tieng Viet, cu go nhu co the go duoc tieng Viet binh thuong. Man hinh se hien len kiieu chữ VIQR nhu sau :
    Ví dụ : Con gà kia có bay được không nhỉ ?---> Con gà kia có bay ddu+o+.c không nhi? ?
    Tuy cau nhin thay tren man hinh no nhu the nhung nguoi doc van doc duoc no thanh con gf kia có bay được không nhỉ đấy vì trình duyệt đã tự động Convert nó từ VIQR sang UNICODE rồi.
    The sun is gone but I have a light
  6. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    Đính chính bác Usename về bài viết của bác tí :

    Ham nay xac dinh voi cac so phuc co phan thuc >1. Sau do bang cach nao do (nguoi ta goi la thac trien chinh hinh ) nguoi ta mo rong ham nay tai moi gia tri phuc cua s, tru tai s=1. A ma thoi, cac bac cung chang can quan tam den cai nay lam gi, vi bay gio ta chi xet s la so tu nhien >1

    Thật ra phải là : theo các trình bày của bác Usename về hàm Zeta, tức là cách trình bày của Euler thì s là số thực, vì là số thực nên tất nhiên phần thực của nó tức chính nó.
    Về sau Riemann đã mở rộng ( như giả thuyết của ông đưa ra ) : cho mọi số phức khác 1 có phần thực tức Re(s) thuộc đoạn [0,1] thì hàm Z(s)= 0 khi và chỉ khi Re(s) đó có giá trị bằng 1/2 với mọi giá trị của p, p là số nguyên tố.....
    Đề bài chính xác là như vậy kẻo các bác đọc lại trách em hay bác Usename mâu thuẫn nhau.
    The sun is gone but I have a light
  7. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    hẹ hẹ nói thêm, do cái Tản mạn Toán học này cũng là thứ tớ muốn bàn luận trên mạng của tớ nên tớ đã Copy nó vào mạng của tớ tại
    http://vnequation.com
    Các đồng chí nếu muốn cãi nhau không bị người khác xem rùi cười thì có thể vào chỗ tớ cãi nhau cũng được. Anh em ta có thể bàn sâu hơn.
    The sun is gone but I have a light
    Được sửa chữa bởi - Don Quixote vào 31/01/2002 05:21
  8. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Theo chi dan cua bac roi ma khong an thua, may truong em khong co Mozilla. Chac em sap phai deo kinh nhu bac mat thoi.
    Em di hoc day chu tan man mai ma hoc dot cung khong nen, cac bac nhi.
  9. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    hẹ hẹ nếu không có thì hơi lạ vì thường là các hệ thống Unix/Linux có cả Browser Netscape và Mozilla còn nếu dùng hệ Window thì không có thật, chỉ có nước Down load từ trên Mozilla.org xuống thôi.
    Chỉ trong môi trường Mozilla thì đồng chí mới có thể gõ tiếng Việt mà không cần phải cài font tiếng Việt...
    Cái Mozilla giống gần hệt Netscape nhưng mà hay hơn ít.
    Ờ mà thôi đi học đê, Tinyhuong và Gaup là dân Xã hội, viết tản mạn cũng là một cách mài bút mài lưỡi để chiến đấu kiếm ăn với đời. Anh em ta dân cục gạch đá tảng, phải học lấy kiến thức khoa học kỹ thuật cho nhiều chứ không thì về sau ăn cám lợn mất.
    The sun is gone but I have a light
  10. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    tớ chỉ cần ấn chuột vào khoanh VIDQ trước khi gõ trong phần trả lời nhanh là xong ngay . Từ bao lâu này toàn gõ VIDQ cả đấy .
    [​IMG]

Chia sẻ trang này