1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tăng thiết giáp Việt Nam Phần 2

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Su35Fk, 11/11/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AnhcuaFStars

    AnhcuaFStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2015
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    302
    Sorry, công thức thiếu mất thừa số 2. Xin chỉnh lại như sau: [​IMG]
  2. AUDISUVQ3

    AUDISUVQ3 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/10/2016
    Bài viết:
    435
    Đã được thích:
    774
    Cụ muốn chứng minh điều gì thưa cụ? Xin cho kết luận rõ ràng sau công thức đi ạ
  3. AnhcuaFStars

    AnhcuaFStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2015
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    302
    Đây, xem trang trước tôi đã viết: "Áp lực gây ra ứng suất theo nguyên tắc sau: Áp lực bên trong thì gây ra ứng suất kéo trong ống thép. Ngược lại, áp lực từ bên ngoài gây ứng suất nén. Điều này có thể chứng minh bằng toán học"
  4. AUDISUVQ3

    AUDISUVQ3 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/10/2016
    Bài viết:
    435
    Đã được thích:
    774
    Điều này để lý giải điều gì thưa cụ? phản biện những điều mà cụ Hoàng đưa ra hay đồng ý với chúng thưa cụ. Cụ cho câu kết luận đi ạ. Em thấy mục này rất hào hứng.
  5. AnhcuaFStars

    AnhcuaFStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2015
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    302
    Bạn nên đọc lại các comment theo dòng diễn biến thì rõ.
    Tôi không đồng ý với ý kiến mr.Hoàng từ đầu.
    Tóm tắt diễn biến ý kiến mr.Hoàng như sau:
    1. Lớp vỏ ngoài nòng làm việc ngoài vùng đàn hồi (vùng dẻo) có lực siết lớp trong lớn, do đó khi thuốc nổ sẽ không gây ra giãn nòng (vì lực thuốc nổ nhỏ hơn lực siết). Điều này tôi đã phản bác.
    2. Ý kiến Mr. Hoàng diễn biến sang lớp vỏ ngoài làm việc vùng đàn hồi, sao cho khi bắn vỏ ngoài vẫn làm việc trong miền đàn hồi (ý là không còn biến dạng dư). Tuy nhiên vẫn không công nhận là có biến dạng. Tôi đã phản bác rằng vẫn có biến dạng đàn hồi.
    3. Ý kiến rằng có thể chọn chiều dày 2 lớp trong và ngoài nòng thỏa mãn điều kiện 2. Tôi nói là có thể và điều này là không khó. Việc đưa công thức này chỉ ra nguyên tắc tải trọng gây ra ứng suất trong ống thép, nhằm có thể tính toán ra chiều dày các lớp theo ý 3. Vậy thội.
    hk111333 thích bài này.
  6. AUDISUVQ3

    AUDISUVQ3 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/10/2016
    Bài viết:
    435
    Đã được thích:
    774
    Em vẫn lăn tăn là tại sao 6mm mà không phải số khác?!

    Vấn đề em đang hiểu là cụ Hoàng chấp nhận có đàn hồi nhưng lại không chấp nhập đần hồi đến biến dạng dẻo-ngoài miền đàn hồi , thậm chí còn chưa tới hạn đàn hồi- đồng nghĩa với áp suất nén từ nhỏ hơn đến cân bằng với áp suất siết. Cụ bảo để hoá giải vấn đè này- xảy ra do áp suất thuốc phóng và ma sát đường đạn thì nguoi ta 1/ tối ưu hoá thuốc phóng, 2/tính toán trước áp suất nén-giãn-siết ứng lên liều lượng vật liệu chế tạo.

    Còn cụ Ngôi sao thì dựa trên nguyên lý sưc bền vật liệu trong điều kiện áp suất thuốc phóng tiêu chuẩn và nòng pháo sx tiêu chuẩn.

    Nghĩa là một cụ nói rằng tiêu chuẩn tính toán và thực tế chứng minh đã diễn ra như thế, còn cụ kia thì bảo người ta đã giải quyết hoá giải rồi nên không thể xảy ra như vậy. Người nói đến nguyên lý, người khác nói về kết quả.
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    trùng
    Lần cập nhật cuối: 11/10/2019
  8. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    Á đù, mình viết từ đầu là lớp vỏ ngoài còn nằm trong miền đàn hồi nên sẽ co lại, siết vào lớp vật liệu phía trong. Lớp vật liệu phía trong thì đã định hình nên không co lại nữa. Nên mới hình thành ứng suất siết trong nòng pháo Autofrettage. Qua mấy trang lại biến thành lớp vỏ ngoài đã biến dạng dẻo là thế nào ?

    http://ttvnol.com/threads/tang-thiet-giap-viet-nam-phan-2.495933/page-1016#post-45530892
    3/... Để tạo ra hiệu ứng siết lại như bọn pháo 2 lớp thì người ta nén dự ứng lực trước cho nòng pháo (prestressed). Khi đúc, gia công phôi thì người ta đúc nòng có đường kính nhỏ hơn yêu cầu. Sau đó đổ dầu vào ép cho cái nòng nở ra cho đến kích thước thiết kế. Nếu tính toán đúng, thì ở kích thước thiết kế vật liệu nòng pháo sẽ hình thành 2 lớp: lớp vỏ bị ép giãn ra sẽ siết lại để trở về kích thước ban đầu; và lớp ruột bị ép đến biến dạng vĩnh viễn sẽ giữ nguyên kích thước đường kính bên trong nòng theo thiết kế. Như vậy nòng pháo nguyên khối lúc nào cũng có lực siết lại như pháo từng lớp.
  9. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    Mình đã giải thích ở mấy bài trước là con số giãn ra 6mm này là không chính xác. Chỉ là suy luận của bạn Mokurapov từ đồ thị của một bài nghiên cứu về độ mòn nòng pháo 2A46M. Đường kính bắt đầu của đồ thị là 131mm, đường kính nòng pháo 2A46M là 125mm. Suy ra con số 6mm đó.

    Bạn mokurapov viết:
    Mình đã đưa link toàn văn của bài nghiên cứu. Và giải thích rõ rằng đây là đồ thị thể hiện độ mòn, không phải là thể hiện độ giãn.
    http://www.naun.org/main/NAUN/mechanics/17-292.pdf
    [​IMG]


    Đồng thời chỉ rõ thêm rằng điểm bắt đầu của đồ thị là vị trí 850mm tính từ khoá nòng; đây là khu vực côn nòng, có đường kính thiết kế lớn hơn 125mm. Do đó con số 131mm không thể hiện là đường kính nòng giãn ra 6mm, cũng không thể hiện là mòn mất 6mm. Mình cũng đã cố gúc ra con số định lượng chính xác là đường kính thiết kế phần côn nòng của pháo 2A46M là khoảng ~128mm. Như vậy đồ thị trên thể hiện nòng mòn, làm cho đường kính rộng ra ~3mm so với thiết kế.

    Và con số này là phù hợp vì tiêu chuẩn phân loại nòng pháo của Nga bảo nếu vùng côn nòng này mà mòn, có đường kính lớn hơn đường kính thiết kế 3.3mm thì phải vứt nòng. Tuổi nòng pháo 2A46M là ~ 1200 EFC. Tài liệu chú tích rõ nòng B0507 đã bắn ~850 phát đạn HE và HEAT ~ 850 EFC.
    Lần cập nhật cuối: 12/10/2019
  10. AnhcuaFStars

    AnhcuaFStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2015
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    302
    Nòng pháo nguyên khối mà ứng lực thì nó không làm việc kiểu mr.Hoàng miêu tả đâu nhé. Khi thôi ép, vỏ ngoài sẽ chịu nén, vỏ trong lại chịu kéo (giãn) đấy. Lúc nào rảnh, tôi sẽ khảo sát các giai đoạn của việc ứng lực này cho xem.

Chia sẻ trang này