1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tank! - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi P20, 06/03/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. P20

    P20 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    5.619
    Đã được thích:
    203
    Các bố ác bỏ mịa!Giả sử có thằng nào à quyên đ/c nào dịch đống này ra tiếng Nga rồi phát tán đi chỗ nào nhiều người vào hơn thì lúc ấy làm gì có bà mẹ nào để con mình kí hợp đồng làm lính tank cho Pentagon nữa?
  2. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Xếp cứ nói thế chứ
    Bá cáo xếp: Em nghiêm chỉnh tiếp thu. Mà thực tế là tiếp thu và áp dụng cũng lâu lâu rồi.
    Sorry mod. Spam một tẹo.
  3. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Xếp cứ nói thế chứ
    Bá cáo xếp: Em nghiêm chỉnh tiếp thu. Mà thực tế là tiếp thu và áp dụng cũng lâu lâu rồi.
    Sorry mod. Spam một tẹo.
  4. maseo

    maseo GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    22/12/2004
    Bài viết:
    3.125
    Đã được thích:
    320
    Nhà em ko dám có ý kiến gì cả, chỉ xin làm rõ thêm về mấy cái ảnh của riêng nhà em post lên hôm qua thôi ạh. Hic, mới đó mà đã nhảy đến 6 - 7 trang, chú bị xoá, chú bị khoá tùm lum, đó là:
    01. Nguồn ảnh: Nhà em đã post rồi, bác nào bẩu nó sai thì vào link đính ngay đấy mà chửi bọn Mẽo đăng ảnh bố láo.
    02. Tại sao lỗ to, xung quanh có vết: Nhà em chắc bác Huyphuc (ko rõ mới bị tay MOD nào treo, thương ôi ) căn cứ vào cái lõi đạn hình mũi tên để đồ rằng cùng lắm nó chỉ chọc được 01 lỗ bé tí, vậy nhà em mời bác xem bức ảnh này:
    [​IMG]
    03. Patton ăn đạn Sabot xuyên ngang thân: Nhà em công nhận mắt lác, các bác bật lại rất chính xác, để tạ tội, xin tặng các bác cái ảnh T72 chính hiệu ăn đạn ngang thân:
    [​IMG]
    Nhà em vẫn để cái giáp trước lại để tiện việc qua lại giang hồ sau này
    Chào thân ái và quyết thắng!
  5. maseo

    maseo GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    22/12/2004
    Bài viết:
    3.125
    Đã được thích:
    320
    Nhà em ko dám có ý kiến gì cả, chỉ xin làm rõ thêm về mấy cái ảnh của riêng nhà em post lên hôm qua thôi ạh. Hic, mới đó mà đã nhảy đến 6 - 7 trang, chú bị xoá, chú bị khoá tùm lum, đó là:
    01. Nguồn ảnh: Nhà em đã post rồi, bác nào bẩu nó sai thì vào link đính ngay đấy mà chửi bọn Mẽo đăng ảnh bố láo.
    02. Tại sao lỗ to, xung quanh có vết: Nhà em chắc bác Huyphuc (ko rõ mới bị tay MOD nào treo, thương ôi ) căn cứ vào cái lõi đạn hình mũi tên để đồ rằng cùng lắm nó chỉ chọc được 01 lỗ bé tí, vậy nhà em mời bác xem bức ảnh này:
    [​IMG]
    03. Patton ăn đạn Sabot xuyên ngang thân: Nhà em công nhận mắt lác, các bác bật lại rất chính xác, để tạ tội, xin tặng các bác cái ảnh T72 chính hiệu ăn đạn ngang thân:
    [​IMG]
    Nhà em vẫn để cái giáp trước lại để tiện việc qua lại giang hồ sau này
    Chào thân ái và quyết thắng!
  6. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Nhà em tưởng cái này là đạn HEAT xuyên chứ có phải sabot đâu nhẩy. Nói chung túm lại là các bác cả hai phe vẫn không tin là sabot phe kia không xuyên nổi giáp của nhau phỏng ạ. Em thì em tin là xuyên được tuốt vì giáp có chỗ dày chỗ mỏng, bắn có phát xa phát gần, góc bắn có lúc thẳng có lúc nghiêng thì lý do quái gì mà không xuyên được ạ.
  7. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Nhà em tưởng cái này là đạn HEAT xuyên chứ có phải sabot đâu nhẩy. Nói chung túm lại là các bác cả hai phe vẫn không tin là sabot phe kia không xuyên nổi giáp của nhau phỏng ạ. Em thì em tin là xuyên được tuốt vì giáp có chỗ dày chỗ mỏng, bắn có phát xa phát gần, góc bắn có lúc thẳng có lúc nghiêng thì lý do quái gì mà không xuyên được ạ.
  8. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    HP đây. Thành thật xin lỗi hairyscary và bà con. To hairyscary, Vết đó là vết đạn lõm.
    Tranh luận tiếp đây.
    Lỗ to hay bé: đầu vào bao giờ cũng bé, đặc biệt bới các đạn mật độ cao như V hay DU (trong hình trên thì dúng bằng đường kính đạn, nếu so với đường kính đạn KE dùng 2003 thì 20mm). Vật liệu vỏ xe chỉ toé to khi đạn không xuyên được giáp . Ví dụ bắn các đạn to ngắn và chậm như AP vào giáp. Còn với đạn có sức xuyên mạnh thì vật liệu làm giáp bị đẩy vào bên trong.
    Nguyên lý thì dễ hiểu, với tốc độ 1,7km/s thì tốc độ chuyển động của đầu đạn nhanh hơn tốc độ truyền sóng chấn động ra xung quanh. Như cái ảnh trên nêu là thật thì KE đó có tốc độ thấp. Nhìn nhận rõ: vật liệu giáp bị bật ngược lại khoảng cách bằng KE đi, như vậy tốc độ vật liệu làm giáp bật ngược lại bằng tốc độ của KE, như vậy KE này chỉ có tốc độ 400-1000 m/s. (tốc độ bật ngược lại khi trúng KE như vậy).
    Đạn mật độ cao DU dùng 2003 có đường kính chỉ trên 20mm một chút, như vậy, sẽ tạo ra lỗ có đường kính tối đa 30mm, và chỉ đạt kích thước lỗ đó trong các trường hợp đạn nghiêng. Như cái ảnh có bàn tay chỉ trang trước, đó chính xác là đầu vào KE. Vật liệu không bị bật ra mà bị hút và bên trong giáp, tạo thành vết lõm xung quanh lỗ thủng. Đạn càng mạnh lỗ thủng càng gần đường kính đạn. Như nhìn thấy ở cái ảnh KE thử nghiệm trên, lỗ thủng trong gần đúng bằng đường kính đạn (chắc đây là thử nghiệm với vật liệu mềm và đạn đi chậm phục vụ chụp hình hoặc đây là ảnh tạo ra để mô tả).
    Tỷ lệ giữa động năng của đạn và thể tích vật liệu bị đẩy đẩy ra khỏi cấu trúc giáp sẽ quyết định khả năng xuyên sâu của đạn. Mỗi đơn vị thể tích của vật liệu vỡ cần một lượng động năng để phá huỷ nó. CHính vì thế mà người ta mới làm KE: mục đích làm đạn này để lỗ càng bé càng tốt. Lỗ bé thì thể tích vật liệu vỡ bé, điều này dễ hiểu như là lấy kim đâm vào tay thì dễ, còn lấu dùi đục đâm tay thì khó. Vì đạn có đường kính nhỏ nên hiệu ứng con quay không làm đạn ổn định được phải dùng cánh đuôi, và thế là phải dùng nòng trơn. Nòng xoắn cũng có đạn KE ổn định cánh đuôi nhưng cần ổ đỡ xoay, để ổ xoay mà đạn không xoay trong nòng. Tốn cái ổ đỡ này nên đạn yếu hơn. Vì người ta mất công thiết kế súng đạn cho mục đích này nên đạn có lỗ đầu vào to là vô lý, phản lại người thiết kế.
    Kontact V làm yếu KE DU đi 1,2 lần tức diện tích lỗ đầu vào tăng 1,2 lầm. KE thuông thường có tỷ lệ chiều dài/chiều rộng từ 10-20 lần, như vậy nó chỉ cần nghiêng đi góc rất nhỏ, khoảng vài độ. Đó là nguyên tắc của ERA chống KE. Nó không dùng luồng phụt mà bắn ra một tấm ''''''''''''''''đạn'''''''''''''''' chắc chắn, tấm này đẩy KE lên trên hay xuống dưới, và chỉ cần KE nghiêng đi một góc rất nhỏ cũng làm giảm rất nhiều sức xuyên của KE. Kontact V giảm 1,2 lần sức xuyên KE DU có tỷ lệ chiều dài 10, nó chỉ làm KE nghiêng đi góc 2 độ, rất nhỏ. ERA Konact V chỉ đẩy đầu đạn KE chạy ngang với vận tốc có 10 m/s, trong khi tốc độ chuyển động dọc của đạn này là 17000m/s. Đạn KE càng dài (như đạn 20mm dùng 2003) thì càng bị ERA kiểu này làm yếu nhiều. Sau này, người ta lại cải tiến cấu trúc liên hợp ngoài giáp chính thay thế cho Kontact V (T-90), còn Ucraina có quả con dao. Tức là người ta mất rất nhiều công phát triển để cố làm cho lỗ đầu vào to ra được một tí tẹo tèo teo.
    Trong trường hợp KE không xuyên được qua giáp thì hình dáng lỗ thế nào. Nó như viên đạn trúng người, lỗ đầu vào bé nhưng trong phá to ra. Nếu đó là loại đạn V của chính T-72 cổ thì không xuyên được giáp trước của T-72 cải tiến có Kontact V. KE nghiêng di chuyển trong giáp thành một lỗ cong như móc câu. KE không nghiêng tạo thành một khoang nón rộng dần ra. Nếu KE xuyên qua giáp, ở đầu ra rất to, giáp càng dầy đầu ra càng to. Nhưng dù trong trường hợp nào thì lỗ đầu vào cũng chỉ bằng đường kính đầu đạn hoặc hơn một tí tẹo tèo teo như trên. Còn lỗ đầu ra với KE mật độ cao cũng chỉ có đường kính lớn gấp 2 lần đường kính đạn KE (với đạn DU 2003 là 40mm). Không có trường hợp KE tốc độ cao làm vật liệu giáp bật lại nhiều như trong ảnh.
    Còn đạn lõm HE. Nguyên tắc của đạn là tập trung sức nổ, như dùng thấu kính hội tụ đốt diêm bằng ánh nắng. Như vậy, cần một đầu đạn đường kính lớn tập trung sức nổ vào đường kính nhỏ thì mới có tác dụng xuyên. Như đạn 80mm B41 chỉ khoan được cái lỗ 10mm. Còn cái lỗ đường kính to gần bằng đường kính đạn thì đó không phải là liều nổ tập trung sức nổ lõm rồi, mà là nổ với giáp bằng đất sét. Đạn lõm có một đặc điểm ngược, tức lỗ đầu ra bé tí tẹo chứ không phát triển đường kính như đạn KE.
    Khi nào thì đạn các loại phá lỗ rất to: đó là trường hợp đi qua nhiều lớp có tỷ khối khác nhau. Mỗi lớp tỷ khối lớn như một thấu kính phân kỳ xoè rộng lỗ, lớp này càng mật độ cao càng tốt nên mới làm bằng DU hay V. Chính vì vậy, người ta mới thiết kế giáp liên hợp kiểu này. Những lớp ngoài của giáp liên hợp làm bằng phức hợp gốm chịu nhiệt chống HE. Lỗ càng to nếu khoảng cách giữa hai lớp mật độ cao càng xa. Chính vì thế người ta mới làm giáp nhiều lớp nhu Loepard hay T-90 trang trước. Đạn HE phân kỳ rất nhanh, nên người ta mới phải dùng liều nổ lõm đi trước mở đường, phá các tấm liên hợp trước khi vào giáp chính mới phát nổ liều nổ lõm chính. Nhưng đạn KE phân kỳ rất chậm, do tốc độ của nó quá lớn (1700 m/s), nên dù có xuyên qua 2 lần vỏ tháp pháo T-72 thì lỗ cũng chỉ khoảng 100mm với đạn DU 2003.
    Trong lịch sử, chỉ Tiger 2 cuối thế chiến có lỗ phá đầu vào rất to. Thiếu nguyên liệu, Đức dùng thép carbone cao nicken, rất giòn, bị đạn nặng đập vớ như thuỷ tinh.
    Phát nổ đạn lõm BK31 xuyên sâu 800mm. Phần giữa hai vạch đỏ là chiều rộng lỗ 25mm, phần vạch xanh là chiều rộng vết toét miệng lỗ hơn 30mm. Đạn BK31 đường kính 120mm, có ba tầng nổ mới đạt được thế này. Đạn nặng 19 cân, như vậy đạn mà tạo lỗ to 100mm phải nặng tới 80 cân, thậm chí là hơn nữa.
    [​IMG]
    đạn AP 88mm xuyên con T-34 cái lỗ như thế này. Đạn AP làm toét lỗ rất to, chứ không mút lịm như đạn KE. Thế mà đạn KE 20m lại định tạo cái lỗ to hơn. Muốn xem KE xuyên thì về trang trước.
    [​IMG]
    đây chính xác là cái lỗ đạn KE ai đó đã bốt trang trước, để vào cùng một chỗ dễ so sánh. Do tốc độ chuyển động của đầu đạn cao và đường kính đầu đạn nhỏ nên sóng chấn động ngang không kịp phát sinh mạnh, vậy liệu làm giáp bị kéo vào trong làm vành lỗ lõm xuống chứ không toét ra. Những ke hình ngôi sao xung quanh lỗ rất đặc trưng của việc rút vật liệu vào trong, chính điều này làm lỗ đạn KE rất dễ nhận. Xe khả năng là type 80 tầu, xe này yếu xìu, nhẹ, cỡ T62.
    [​IMG]
    Đây là sự phân kỳ của chùm năng lượng xuyên.
    [​IMG]
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 20:26 ngày 29/05/2007
  9. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    HP đây. Thành thật xin lỗi hairyscary và bà con. To hairyscary, Vết đó là vết đạn lõm.
    Tranh luận tiếp đây.
    Lỗ to hay bé: đầu vào bao giờ cũng bé, đặc biệt bới các đạn mật độ cao như V hay DU (trong hình trên thì dúng bằng đường kính đạn, nếu so với đường kính đạn KE dùng 2003 thì 20mm). Vật liệu vỏ xe chỉ toé to khi đạn không xuyên được giáp . Ví dụ bắn các đạn to ngắn và chậm như AP vào giáp. Còn với đạn có sức xuyên mạnh thì vật liệu làm giáp bị đẩy vào bên trong.
    Nguyên lý thì dễ hiểu, với tốc độ 1,7km/s thì tốc độ chuyển động của đầu đạn nhanh hơn tốc độ truyền sóng chấn động ra xung quanh. Như cái ảnh trên nêu là thật thì KE đó có tốc độ thấp. Nhìn nhận rõ: vật liệu giáp bị bật ngược lại khoảng cách bằng KE đi, như vậy tốc độ vật liệu làm giáp bật ngược lại bằng tốc độ của KE, như vậy KE này chỉ có tốc độ 400-1000 m/s. (tốc độ bật ngược lại khi trúng KE như vậy).
    Đạn mật độ cao DU dùng 2003 có đường kính chỉ trên 20mm một chút, như vậy, sẽ tạo ra lỗ có đường kính tối đa 30mm, và chỉ đạt kích thước lỗ đó trong các trường hợp đạn nghiêng. Như cái ảnh có bàn tay chỉ trang trước, đó chính xác là đầu vào KE. Vật liệu không bị bật ra mà bị hút và bên trong giáp, tạo thành vết lõm xung quanh lỗ thủng. Đạn càng mạnh lỗ thủng càng gần đường kính đạn. Như nhìn thấy ở cái ảnh KE thử nghiệm trên, lỗ thủng trong gần đúng bằng đường kính đạn (chắc đây là thử nghiệm với vật liệu mềm và đạn đi chậm phục vụ chụp hình hoặc đây là ảnh tạo ra để mô tả).
    Tỷ lệ giữa động năng của đạn và thể tích vật liệu bị đẩy đẩy ra khỏi cấu trúc giáp sẽ quyết định khả năng xuyên sâu của đạn. Mỗi đơn vị thể tích của vật liệu vỡ cần một lượng động năng để phá huỷ nó. CHính vì thế mà người ta mới làm KE: mục đích làm đạn này để lỗ càng bé càng tốt. Lỗ bé thì thể tích vật liệu vỡ bé, điều này dễ hiểu như là lấy kim đâm vào tay thì dễ, còn lấu dùi đục đâm tay thì khó. Vì đạn có đường kính nhỏ nên hiệu ứng con quay không làm đạn ổn định được phải dùng cánh đuôi, và thế là phải dùng nòng trơn. Nòng xoắn cũng có đạn KE ổn định cánh đuôi nhưng cần ổ đỡ xoay, để ổ xoay mà đạn không xoay trong nòng. Tốn cái ổ đỡ này nên đạn yếu hơn. Vì người ta mất công thiết kế súng đạn cho mục đích này nên đạn có lỗ đầu vào to là vô lý, phản lại người thiết kế.
    Kontact V làm yếu KE DU đi 1,2 lần tức diện tích lỗ đầu vào tăng 1,2 lầm. KE thuông thường có tỷ lệ chiều dài/chiều rộng từ 10-20 lần, như vậy nó chỉ cần nghiêng đi góc rất nhỏ, khoảng vài độ. Đó là nguyên tắc của ERA chống KE. Nó không dùng luồng phụt mà bắn ra một tấm ''''''''''''''''đạn'''''''''''''''' chắc chắn, tấm này đẩy KE lên trên hay xuống dưới, và chỉ cần KE nghiêng đi một góc rất nhỏ cũng làm giảm rất nhiều sức xuyên của KE. Kontact V giảm 1,2 lần sức xuyên KE DU có tỷ lệ chiều dài 10, nó chỉ làm KE nghiêng đi góc 2 độ, rất nhỏ. ERA Konact V chỉ đẩy đầu đạn KE chạy ngang với vận tốc có 10 m/s, trong khi tốc độ chuyển động dọc của đạn này là 17000m/s. Đạn KE càng dài (như đạn 20mm dùng 2003) thì càng bị ERA kiểu này làm yếu nhiều. Sau này, người ta lại cải tiến cấu trúc liên hợp ngoài giáp chính thay thế cho Kontact V (T-90), còn Ucraina có quả con dao. Tức là người ta mất rất nhiều công phát triển để cố làm cho lỗ đầu vào to ra được một tí tẹo tèo teo.
    Trong trường hợp KE không xuyên được qua giáp thì hình dáng lỗ thế nào. Nó như viên đạn trúng người, lỗ đầu vào bé nhưng trong phá to ra. Nếu đó là loại đạn V của chính T-72 cổ thì không xuyên được giáp trước của T-72 cải tiến có Kontact V. KE nghiêng di chuyển trong giáp thành một lỗ cong như móc câu. KE không nghiêng tạo thành một khoang nón rộng dần ra. Nếu KE xuyên qua giáp, ở đầu ra rất to, giáp càng dầy đầu ra càng to. Nhưng dù trong trường hợp nào thì lỗ đầu vào cũng chỉ bằng đường kính đầu đạn hoặc hơn một tí tẹo tèo teo như trên. Còn lỗ đầu ra với KE mật độ cao cũng chỉ có đường kính lớn gấp 2 lần đường kính đạn KE (với đạn DU 2003 là 40mm). Không có trường hợp KE tốc độ cao làm vật liệu giáp bật lại nhiều như trong ảnh.
    Còn đạn lõm HE. Nguyên tắc của đạn là tập trung sức nổ, như dùng thấu kính hội tụ đốt diêm bằng ánh nắng. Như vậy, cần một đầu đạn đường kính lớn tập trung sức nổ vào đường kính nhỏ thì mới có tác dụng xuyên. Như đạn 80mm B41 chỉ khoan được cái lỗ 10mm. Còn cái lỗ đường kính to gần bằng đường kính đạn thì đó không phải là liều nổ tập trung sức nổ lõm rồi, mà là nổ với giáp bằng đất sét. Đạn lõm có một đặc điểm ngược, tức lỗ đầu ra bé tí tẹo chứ không phát triển đường kính như đạn KE.
    Khi nào thì đạn các loại phá lỗ rất to: đó là trường hợp đi qua nhiều lớp có tỷ khối khác nhau. Mỗi lớp tỷ khối lớn như một thấu kính phân kỳ xoè rộng lỗ, lớp này càng mật độ cao càng tốt nên mới làm bằng DU hay V. Chính vì vậy, người ta mới thiết kế giáp liên hợp kiểu này. Những lớp ngoài của giáp liên hợp làm bằng phức hợp gốm chịu nhiệt chống HE. Lỗ càng to nếu khoảng cách giữa hai lớp mật độ cao càng xa. Chính vì thế người ta mới làm giáp nhiều lớp nhu Loepard hay T-90 trang trước. Đạn HE phân kỳ rất nhanh, nên người ta mới phải dùng liều nổ lõm đi trước mở đường, phá các tấm liên hợp trước khi vào giáp chính mới phát nổ liều nổ lõm chính. Nhưng đạn KE phân kỳ rất chậm, do tốc độ của nó quá lớn (1700 m/s), nên dù có xuyên qua 2 lần vỏ tháp pháo T-72 thì lỗ cũng chỉ khoảng 100mm với đạn DU 2003.
    Trong lịch sử, chỉ Tiger 2 cuối thế chiến có lỗ phá đầu vào rất to. Thiếu nguyên liệu, Đức dùng thép carbone cao nicken, rất giòn, bị đạn nặng đập vớ như thuỷ tinh.
    Phát nổ đạn lõm BK31 xuyên sâu 800mm. Phần giữa hai vạch đỏ là chiều rộng lỗ 25mm, phần vạch xanh là chiều rộng vết toét miệng lỗ hơn 30mm. Đạn BK31 đường kính 120mm, có ba tầng nổ mới đạt được thế này. Đạn nặng 19 cân, như vậy đạn mà tạo lỗ to 100mm phải nặng tới 80 cân, thậm chí là hơn nữa.
    [​IMG]
    đạn AP 88mm xuyên con T-34 cái lỗ như thế này. Đạn AP làm toét lỗ rất to, chứ không mút lịm như đạn KE. Thế mà đạn KE 20m lại định tạo cái lỗ to hơn. Muốn xem KE xuyên thì về trang trước.
    [​IMG]
    đây chính xác là cái lỗ đạn KE ai đó đã bốt trang trước, để vào cùng một chỗ dễ so sánh. Do tốc độ chuyển động của đầu đạn cao và đường kính đầu đạn nhỏ nên sóng chấn động ngang không kịp phát sinh mạnh, vậy liệu làm giáp bị kéo vào trong làm vành lỗ lõm xuống chứ không toét ra. Những ke hình ngôi sao xung quanh lỗ rất đặc trưng của việc rút vật liệu vào trong, chính điều này làm lỗ đạn KE rất dễ nhận. Xe khả năng là type 80 tầu, xe này yếu xìu, nhẹ, cỡ T62.
    [​IMG]
    Đây là sự phân kỳ của chùm năng lượng xuyên.
    [​IMG]
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 20:26 ngày 29/05/2007
  10. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Có lẽ có gì đó, vì em nhớ Tresnia ở phía Nam liên bang Nga.
    Nhờ các bác biết tiếng Nga kiểm thông tin phía TASS giúp bọn em với!!!
    Bác cubidaihiep & maseo: tank bác post tiếp vẫn chỉ là T54/55, con trước là T62 hoặc copy của nó.
    @bác HP: có lẽ trình độ nhiếp ảnh của chuyên viên QĐ Mỹ kém hẳn lính trơn, vì các hình lưu niệm của lính trơn cực nét, đủ sáng, đủ tone màu, trong khi các ảnh minh họa cho vết xuyên vào, xuyên ra của sabot DU Mỹ lại tối mù mù
    @các bác: chưa ai qua vòng 2, vì chưa có vết xuyên DU Khủng KHiếp qua mang tai T72
    Các vết đạn chết tank trong OIF (cho tới hiện nay em có) đều là đạn xuyên sườn (dưới tháp pháo). Với những con xe nằm trong hố, chỉ để lộ tháp pháo, đề nghị các bác cho nhận xét về vị trí của M1 khi bắn những phát đạn này
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 20:19 ngày 29/05/2007
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này