1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tank! - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi P20, 06/03/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Vì đâu cây 125mm L50-52 không đạt được sức xuyên phá như cây 120mm L44 nhỏ hơn của M1A2 ? Đạn có cây xuyên quá ngắn do liều rời giới hạn độ dài cây . Đạn liền khối chiều dài cây tương đương chiều dài toàn viên đạn . Tháp pháo quá chật và liều rời nạp đạn theo quy cách máy khiến Nga quá khó khăn khi muốn tăng chiều dài cây xuyên giáp . Cây xuyên Mỹ dài gần cả mét trong khi Nga chỉ hơn nữa mét . đó là kết quả .
  2. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Đã dốt lại còn hay khoe
    TRển là 60%, duới dịch miẹ nó thành 60 độ
    Xin lỗi cả làng đi
  3. cubidaihiep

    cubidaihiep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/09/2006
    Bài viết:
    341
    Đã được thích:
    246
    Cơ sở đâu mà bác tự tin nói rằng M1A1 là dòng tăng cải tiến từ Leopard 2? Có cảm tính quá không? Chỉ 1 cây súng giống nhau thì không thể nói như vậy được. Nói vậy thì người Nga cũng đang dùng súng AK cải tiến từ StG44 đấy.
    Rút kinh nghiệm từ cuộc chiến Yom Kippur, vào tháng 11 năm 1974 Krauss-Maffei đã ký 1 thỏa ước ghi nhớ với Mỹ để sản xuất 1 loại tăng chính (MBT) với giáp bảo vệ tốt hơn. Năm 1976, người Đức gửi 1 mẫu Leopard 2 sang Mỹ để thử nghiệm với XM1(mẫu thử nghiệm của M1A1 sau này). Kết quả thực tế cho thấy pháo của Leopard tốt hơn nhưng giáp bảo vệ thì lại không bằng. Sau đó chính phủ Mỹ đã quyết định chọn mẫu XM1 của Chrysler Defend, mặc dù có 1 số ý kiến bất đồng từ quân đội.
    Vào năm 1985, lần đầu tiên M1A1 chính thức được ra mắt với nòng pháo M256 120mm do hãng Rheimetall thiết kế cho Leopard 2.
    Như vậy ngoài nòng pháo ra, chả có cái gì M1 lấy của Leopard 2 hết . Trong khi đó Leopard cũng phải đem về để gia cố thêm giáp tương tự như M1.
    Nói M1 không phải tăng do Mỹ làm thì có hơi vội vã quá không? Khoa học luôn có tính kế thừa. Thấy được nhược điểm của mình, dũng cảm nhìn nhận ưu điểm của người khác để học hỏi, cải tiến mới là người thức thời và có học.
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cái xe yếu như rùa bò mà cứ khoe mãi, 1500HP nặng 72 tấn . Thế vẫn tin rằng xe tăng leo được dốc 60 độ à . Kiểu như "lấy từng viên đạn DU bắn vào cửa sổ", đấy là cái kiểu văn tán, thuê bọn nhà văn rẻ tiền viết bài tán , nhưng mà tán ngu.
    Súng 125mm ai bảo yếu hơn, cùng khối lượng APDS bao giờ nó cũng bắn mạnh hơn, vớ vẩn . Với phương tiện điện tử bây giờ người ta dần muốn chuyển sang liều rời, trước đây liều rời gây chậm nạp đạn (do xạ thủ phải chọn đúng liều của đạn), nhưng nay thì thoải mái . Liều rời vượt trội khi bắn đạn hạng nặng như HE và APER. Với đạn KE, liều rời quá xịn, đạn thì đắt, khi có loại thuốc ,liều mới chỉ cần thay liều chứ không vứt đạn đi . mà liều thì tiến bộ liên tục, chẳng nhẽ cứ mén hết đạn đi .
    Liều rời tạo ra băng đạn tròn nhỏ, cơ sở của ổ đỡ tháp phao nhỏ, giáp dầy .
    Xe Nga hiện đại không hề chật, Chỉ có 2 người trên tháp pháo ngồi thụt xuống tận đáy xe, rất thoải mái, chật chội là M1, ngồi như trên xe công thức môt. Xe T-95 thì khỏi bàn, hoàn toàn ngồi trong thân xe . Nga cũng sản xuất xe tăng để đạn phía sau tháp pháo (T2000) để dễ dàng cải tiến sang súng Tây (liều liền)
    Về xe tăng Mỵ Xe tăng cuối cùng mà Mỹ làm là M60, trong chiến tranh Việt Nam quá chạn (tức quá, bộ gõ bi giờ làm sao thế này). Lúc đó, M60 to nặng, nhưng chả biết đá đấu thế nào, có vẻ chỉ bằng T54, thậm chí ù lỳ hơn . Mỹ nó chán đến tận cổ các tăng của nó, mới thuê Đức thiết kế tăng thế hệ mới , MBT 70 (xe tăng chủ lực thập nien 70), dự định sánh với T-72. MBT 70 thiét kế theo những kinh nghiẹm Đức là đồ mua Đức . (thự chấy là một vụ Đức sản xuất, Mỹ duyệt)
    Bên Liên Xô đang có chương trình FMBT (future main battle tank), chương trình đó đẻ ra T64, T72 và T90.
    Nhưng kết quả tính đi tính lai, người kéo cái vòi, người nậng cái bánh . Rồi, MBT70 ra đời.
    Ngắm kỹ lại thì thấy giống JS-2 và JS-7 . Này nhớ, giáp nghiêng trước như T34 này, chỗ ngồi tổ chiến đấu chính trong tháp pháo nhưng thụt sát xuống sàn xe này, tháp pháo di chuyển ra trước này... Thế là Mỹ nó tự ại Tự ái nhưng chẳng còn con nào hơn .
    Nhưng sự việc không di đến đâu . Lien Xô phát triển hoả lực xe, chuyẻn sang nòng trơn, nâng trọng lượng xe . để dói lại, bên này cũng cần tăng giá thành . Đức chuyển sang một thế hệ xe mới là Leopard 2. Leopard 1 còn dùng dồ Anh Mỹ, nhưng đến đây thì Đức thống trị tăng phương Tây .
    MBT-70 nếu hiện đại hoá theo yêu cầu mới thì giá thành quá cao, người Mỹ quyết định dừng chương trình này, họ tự thiết kế M1, nghe ngóng các phát triển của Leopard.
    Kết cấu xe M1 hoàn toàn giống Leopard, trừ tấm giáp trước . Ỏ đỡ tháp pháo, bố trí chỗ ngồi nhân viên, bố trí động cơ, bố trí chỗ chứa đạn .
    Cái sáng tạo của M1 là giáp trược Lúc đó ANh Mỹ tự ái, chẳng nhẽ thua thàng ngỗ với thằng em mấy hôm trước bị đánh què mỏ, không chị theo xu thế giáp nghiêng . Lại thên thằng Anh nó quảng cáo về một loại phức hợp gốm chịu nhiêt. Thế là quyết dùng giáp đứng .
    CHưa nói đến sau này, cái giáp đứng khác Đức đòi Mỹ phải tự thiết kế giá súng. Thế là, mất đi đuôi ổ nòng vuông của các T và leopard, quay lại thời thế chiến bằng kết cấu khiên . Bất lợi đầu tiên là rất khó kín xe để NBC. (bi giờ có lẽ mỗi M1 là còn khiên của thế chiến 2.)
    Bất lợi thứ hai, đã dùng súng như thế thì có cải tiến về giáp nghiêng cũng rất khó, vì sẽ vứt đi hết số giá súng trong kho . Leopard, Merkave , xe Nhật, Hàn .... đều là đệ mà bây giờ giáp nó vạt bè ra với ERẠ . Nó nghiêng được giáp vi một phần do nó nghèo, trong kho nó không nhiều ổ súng của giáp đứng, nó dek cần tiếc . Các xe khác muốn giáp nghiêng có thể kéo giáp về phía trước ngãng súng, nhưng M1 vướng khiên .
    Bây gờ, nhìn 6 dòng leopard thì chỉ còn cái bố trí xe (flatform) là M1 còn giống, qua 6 đời, xe leopard bây giờ đã khác xa, giáp cực kỳ nghiêng . Thật ra, Leopard Và T90 bây giờ bỏ phần giáp liên hợp ra thì giống hệt nhau phía trước . Trông con tank thử nghiệm 140mm của Leopard khác gì T.

    Mà bây giờ, trên thế giới còn mỗi Mỹ dùng xe tăng giáp đứng, súng trường tấn công khoá then xoay, không bắn tên lửa qua nòng tăng... Nên tank nó lạc hậu là dĩ nhiên .
    Chẳng phải bây giờ nó lạc hâu. Hồi thế chiến Đức dùng đầu nòng chữ V, rồi Nga theo vì thấy đầu nòng chữ T nguy hiểm rất hay giết quân ta . rồi đến đoạn bỏ đầu nòng đi dùng ống nối bù giãn nở nhiệt của T55 . Nưng đên lúc đó M48 vẫn dùng đầu nòng chữ T , không biết đầu nòng đó giết bao nhiêu lính rồi.
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    À, mình biết thử nghiệm ấy rồi, vớ vẩn .
    Lúc đó các nhà sản xuất tăng Mỹ đang đứng trước nguy cơ rất lớn . Nếu MBT 70 hiên đại hoá đi vào sản xuất thì không chỉ mua súng không đâu, mà mua nhiều thứ nên mới có chương trình XM1 đó . cuộc thử nghiệm đó mỹ mãn, cứu công nghiệp xe tăng Mỹ . XM1 thắng phần lớn do giá thành rẻ, nhưng sau này khi cải tién bắt đầu tăng giá rất mạnh, đó là một kiểu thầu . (Lỹ do lớn nhất được báo chí đăng, kiểu MBT70 hiện đại hoá dừng do giá đắt) .
    Thực ra, như nói trên, XM1 chỉ là một bién thể Leopard khác cái tấm trước và khiên . Quên đi mà Leopard yếu hơn, xe có thể so hai xe mặt trước, nhưng cả hai xe đều là tháp pháo dài, nếu quay ngang xe thì đuôi sau tháp pháo diện tích lớn, chỗ đó Mỹ lại cắt bớt đồ, cải tới lui đến 2003 vẫn bị B41 bắn thủng tầm ngang . Trong khi đó Leopard rất kín võ .
    Cái kiểu quảng cáo như là cố gắng chứng minh xe 1500HP nặng 70 tấn di chuyển mạnh hơn 45 tấn 1250HP, pháo 125mm L60 yếu hơn 120mm L55 (rồi lại có ai khen 120mm L44, cứ đồ người ta thải thì khen, kiểu như nịnh quan trung tiện thơm)
    Nhưng mà, về sau thì Merkava, Hàn Quốc, Nhật rồi nhiều nước khác tự thiết kế tăng đều dùng mẫu Leopard 2 (hiện có 6 đời Leopard 2). Họ chẳng tin lắm vào thủ nghiệm đó .
    Một hiện tượng gần đây là Pakistan và Ấn Đô.
    Pakistan chán hẳn kiểu xe tây, mua T80 của Ucrainạ Thế là dẫn dến hài hước Ucraina chỉ còn những đạn cổ lỗ hồi Liên Xô, cũng có phát triển nhưng chậm. Thứ nữa là nguồn cung cấp đạn liền cho Pakistan chắc chắn dồi dào (cữ thử chiến tranh xem, bom đạn ời ời, ai mà đến nhà máy làm việc, phải mua chứ). Nhưng T80 lại là đạn rời . Nga có T-2000 dễ dàng chuyển sang đạn liền nhưng đặt Nếu T80 chuyển sang đạn liền thì còn gì là ổ đỡ tháp pháo bé, xe bò sát, giáp dầy nữa .
    Ấn thì tự sản xuất xe kiểu Leopard 2. Nhưng xem chừng cái giáp nghiêng với ERA trước khó làm, liền bỏ chương trình này và chuyển sang mua T90s (loại T-90s này hiện đại hoá, có thể chuyển sang đồ gì đó không phải Kontact 5). T90 có cái giáp dầy khiép vía, trước đây trên forum vẫn có hình cắt giáp nọ
    Thế là, hơn 30 năm sau cuộc đấu tăng, hai thằng bây giờ lấy T đánh nhau .
  6. cubidaihiep

    cubidaihiep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/09/2006
    Bài viết:
    341
    Đã được thích:
    246
    Dốc 100% tương đương góc nghiêng 45 độ so với mặt đường.
    Dốc 60% tương đương góc nghiêng gần 30độ so với mặt đường.
    Nói tăng leo được dốc 60% như vậy cũng đâu có gì là sai đâu?
    Công thức tính ở đây nè:
    <i> http://en.wikipedia.org/wiki/Slope</i>

  7. vaxiliep

    vaxiliep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2006
    Bài viết:
    1.180
    Đã được thích:
    2
    Nhưng mà 60 phần trăm (%) thì khác hẳn 60 độ (o).
    Được vaxiliep sửa chữa / chuyển vào 16:21 ngày 18/05/2007
  8. cubidaihiep

    cubidaihiep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/09/2006
    Bài viết:
    341
    Đã được thích:
    246
    Đúng vậy. Dốc 60% khác xa với góc 60 độ.
  9. mig21vn

    mig21vn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/12/2004
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    6
    gửi cho các bạn mấy tấm hình tháp pháo của Leopard 2 , tôi nghĩ là nó cũng phần nào chỉ ra được cấu tạo của lớp giáp bảo vệ, Nếu cao thu nào biết tiếng Nga thì mời xem thử website www.btvt.narod.ru rồi dịch cho mọi người cùng tham khảo.[​IMG][​IMG][​IMG]
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đúng rồi.
    Phía ngoài được gọi là giáp liên hợp. nó có nhiều lớn tỷ trọng lớn và nhiều lớp tỷ trọng nhỏ xếp chéo.
    Như xe T-55 cải tiến có riềm trước dầy 1 mét cao su và thép.
    Sau này người ta đặt ben ngoài giáp nghiêng này các phản ứng nổ. Giáp phản ứng nổ phải đặt nghieng để luồng nổ đi vuông góc hất lên trên hay xuống dưới. Nó khác với những giáp phản ứng nổ ban đầu của T-72 luồng nổ phụt ra vuông góc với giáp chính.
    Đan lõm bị kích nổ ngoài, luồng nổ của nó bị đẩy và phân tan sau khi đi qua các lớp có các tỷ khối khác nhau (mỗi lớp có tỷ khối cao như một thấu kính phân tán luồng nổ).
    Dạn KE bị giáp phản ứng nổ đẩy nghiêng, góc nghieng phát triển theo các lớp tỷ khối khác nhau, nen vào giáp chính nghiêng và gẫy. KE rất dài, nên chỉ hoí nghiêng (so với phương bay) là diẹn tích va chạm đã tăng rất nhiều, tỷ lệ ngịch với khả năng xuyên.
    Kiểu giáp phản ứng nổ của M1A2 là các hộp đặt dựa lưng vào giáp chính, luồng nổ hướng ra ngoài vuông góc với giáp chính là thế hệ giáp phản ứng nổ đầu tiên của T-72, Kiểu đó chỉ có tác dụng với dạn He một tầng, không tác dụng với đạn KE.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 13:05 ngày 19/05/2007
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này