1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tank! - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi P20, 06/03/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Các liều đều đóng gói trong vỏ như nhau (dạng liều rời chỉ có nghĩa là cục này là liều nguyên, cục kia là liều giảm thôi). Tay gắp chỉ gắp đúng liều hất vào máng nạp. Theo em hiểu hệ nạp đạn liều rời của T thì đạn và liều trên 2 băng sẵn sàng, dùng loại nào thì băng xoay tới đúng vị trí, kẹp gắp hất vào máng nạp.
    Với hệ tự động nạp đạn nguyên khối, các đạn cũng được đỡ trên các băng xoay, xoay viên thích hợp tới vị trí nạp để kẹp gắp/ cần đầy đẩy vào nòng.
    Thông thường pháo tăng chỉ dùng liều nguyên cho đạn xuyên. Đạn nổ chỉ dùng liều giảm. Em đọc ở đâu đó (lục lại nguồn không được) liều rời được nạp phù hợp với loại đầu đạn, như đặt bắn đạn KE thì máy tính tự nhặt cục liều nguyên đặt vào... (đại khái thế, Tất nhiên pháo thủ vẫn có thể chọn liều khác với chế độ định sẵn). Như vậy thì cũng không phải là phức tạp lắm cho công tác chọn đạn hay điều khiển nạp.
    Về liều phóng, đầu đạn, hệ nạp tự động của T bác thử ngó qua đây xem sao:
    http://armor.kiev.ua/fofanov/Tanks/
    Còn đây chắc là 1 đề xuất cho M1:
    http://www.wd.com/m1loader.htm
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 16:17 ngày 19/05/2007
  2. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Thông thường pháo tăng chỉ dùng liều nguyên cho đạn xuyên. Đạn nổ chỉ dùng liều giảm.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Có cái này cho chú tham khảo này:
    Đạn cho pháo "10T, "10T-", "10T-2C trên xe T-54A, T-54', T-55...
    [​IMG]
    Ngoài ra T-55 còn trang bị đạn lõm (4 viên).
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Lại nói về hải Tăng, Thiết Giáp Hạm.
    Tầu vua của Pháp Ri sơ li ơ nạp đạn xuyên không đúng liều, một phát cụt luôn nòng.
    Kiên nói dúng rồi, có hai băng, liều và đạn dặt chồng len nhau . Cần đạn gì liều gì thì xoay đúng vào, cánh thủy lực đẩy vào nòng hoặc kéo từ nòng xuống.
    Có hai kiểu nạp đạn như vậy, hơi khác nhau. Một kiểu là T-64, T-72, T-90 và một kiểu T62, T80. T-64, T-72, T-90 là sản phẩm của chương trình FMBT cuối thập niên 1960, xe có giáp dầy, khả năng sống sót cao. Khả năng tồn tại trong môi trường phức tạp cao. T-80 là xe đấu tăng, động cơ rất mạnh (gọi là tăng bay). Khớp thuỷ lực có bộ phận giao tiếp điện tử với đạn có giao tiếp điện tử.
    http://www.wd.com/m1loader.htm
    Trang này nói về nạp đạn tự đọng dùng buồng đạn sau tháp pháo của tăng Đưc (nó lại nói M1, M1 đến tết ma cao mới có).
    Giáo chủ Richelieu dính phát nạp đạn nhầm, Daka, Senegan, 24-9-1940.
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 01:51 ngày 20/05/2007
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    [​IMG]
    Lâu không vào http://armor.kiev.ua/fofanov/Tanks/, thấy coa quả đạn 1976 này. Nga di tien phong trong lĩnh vực này hồi đó, nhưng nay không thấy ý ới gì nhỉ ????
  5. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Tank Nga mổi khi muốn cải tiến thay thế hệ đạn xuyên giáp mới thì phải thay cấu trúc tháp pháo và máy nạp đạn mới . T-72 không bắn được BM-42 . T-80 và nâng cấp của T-90 bắn được đạn này nhưng không bắn được BM-48 . BM-48 chờ T-95 ra đời heheee... Sự thật là thiết kế tháp pháo quá chật và máy nạp đạn theo quy cách định trước đã khiến Nga luôn đi sau dù súng lớn hơn . ngay khi BM-48 ra đời nó cũng chưa đạt độ xuyên của M829A3
    .
    [​IMG]
    BẢNG trên của ông Fofanov cho thấy đạn Nga sức xuyên yếu thấy thương luôn .
    Được Andrewtran sửa chữa / chuyển vào 06:10 ngày 20/05/2007
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Luyên thuyên, cấu trúc máy nạp dạn của T72 và T90 giống nhau, T64 và T80 giống nhau, đó là hai dòng tăng xen kẽ, chứ không phải T-80 khác T90 mà thay đổi. T80 là xe đấu tăng, gọi là tăng bay, sức cơ động rất lớn. T90 khả năng sống sót cao hơn, cho chién trường phức tạp, Việc bố trí xen kẽ hai kế hoạch phát triển như thế đảm bảo có 2 loại tăng hiện đại với số lượng lớn.
    Súng nào không dùng đưọc đạn nào, luyên thuyên.
    Sức xuyên thế là cao rồi, đạn năm 1990 bắn 2km xuyên 600mm là cao rồi, đạn M1 cũng chỉ thế và thấp hơn. Chỉ luyên thuyên khi bảo đạn nào mạnh hơn. Ke có một cái dở là phân tán và giảm tốc
    Đạn KE giảm tốc lớn theo khoảng cách nên ở 2000 mét khác xa ở đầu nòng. Luyên thuyên kiểu như M1 bắn Ke xa 4000 mét. Chính vì KE tầm thấp nên mới có ATGM mang HE. Nhìn vào bảng thấy rõ đạn T72 Iraq chỉ bằng nửa đạn hiện đại, M1 chỉ thích khoe hàng với T-72 Iraq thôi.
    Tong trang web đó có nói đến BM-42, nói rằng các bộ nạp đạn tự động đang khó khăn với đạn này. Chính đây là cuộc cạnh tranh Nga-Ucraina hiẹn nay, đây là trang Web của Ucraina nói về tình hình năm 1991, lúc này các xe tăng mới chưa hình thành, các đạn này cũng đang thử nghiệm. Nhưng hai thằng sau 15 năm cãi nhau thì giờ đang thắng lớn, Nga bán cho Ấn, Ủcraina bán cho Pak.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 12:24 ngày 20/05/2007
  7. MeoCon

    MeoCon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/05/2001
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    Trên kênh National Geographic đang có chương tri?nh rất hay giới thiệu vê? tank đấy các đ/c bật TV lên ma? xem.
  8. phongvan2000

    phongvan2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/05/2006
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    em thì chả biết TĂNG-với pháo CÓ HIỆU QUẢ CHIẾN ĐẤU NHƯ THẾ NÀO TRONG CHIẾN DỊCH
    CHỨ CÒN THEO EM XE TĂNG LÀ LOẠI XE CHIẾN ĐẤU DỄ BỊ TIÊU DIỆT NHẤT TRONG TẤT CẢ CÁC PHUƠNG TIỆN CƠ GIỚI CHIẾN ĐẤU
    HÔM QUA TRÊN QUẬN ĐỘI HOÀN KIẾM NGỒI XEM MẤY ĐĨA PHIM TƯ LIỆU VỀ VŨ KHÍ CÔNG BINH THÌ CÓ CẢ TRĂM CÁCH TỪ ĐƠN GIẢN ĐẾN HIỆN ĐẠI ĐỂ DIỆT TĂNG
    -DỄ NHƯ ĂN MỲ TÔM Ý-
    TỪ MÌN CHỐNG TĂNG-TÊN LỬA CHỐNG TĂNG-ĐẾN BOM THÔNG MINH GẮN LAZE CHỐNG TĂNG-TRỰC THĂNG CHIẾN ĐẤU ......
  9. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Bó tay
  10. Hattori_Hanzo

    Hattori_Hanzo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2006
    Bài viết:
    359
    Đã được thích:
    0
    Bó chân
    Được Hattori_Hanzo sửa chữa / chuyển vào 23:21 ngày 20/05/2007
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này