1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tập phản xạ thế nào ?

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi vo_tuong, 18/03/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. 0di0trolai

    0di0trolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2007
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    >> Để có thể "chẻ nhịp" /dừng cái bao lại ngay tại vị trí "sợi dây rọi"
  2. chentaibk

    chentaibk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2005
    Bài viết:
    1.046
    Đã được thích:
    0
    Oạch ! Nhìn vào ai cũng thấy là : triệt cái bao ngay tại vị trí "sợi dây rọi" là lý tưởng . Nhưng vào thực tế sẽ khác . Những gì đập vào mắt , "cái "mồm ngoài" và cái "mồm trong" nó tréo ngoe nhau . 2 "thằng này" nó cãi lộn làm cho cái "thằng chân" nó không như ý muốn . Cái này là thấy 1 đằng làm 1 nẻo .
  3. ton_tho_tuong

    ton_tho_tuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Không biết có khi nào hai cái mồm nó hôn nhau làm cho cái bao nó đứng yên lại ngay tại chỗ không?
    Trân Trọng Kính Chào,
    Người Thèm Vịt Tàu Quay Kính Bút
    Tôn Thọ Tường
  4. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    @ Bác TLVN: Gorinosho là một trong 2 quyển sách mà "Thánh Kiếm" để lại. Ông viết quyển này xong rồi mất luôn. Gorinosho có thể coi như "Tôn Tử Binh Pháp" của Nhật Bản. Giới doanh nhân Mẽo rất khoái quyển đó. Một tác phẩm nữa của "Thánh kiếm" là quyển này.
    http://www.pref.kumamoto.jp/education/hinokuni/isan/siteijoukyou/2003.9.12/dokoudou.html
    Người ta nói trong quyển này, "Thánh Kiếm" lý giải cái chữ ký của bác Daiviet999. Bác nào thích thư pháp thì tham khảo. Mấy hôm nay tôi đang quan tâm đến Anthony Robbins nên tạm gác công cuộc "ngồi xổm" lên Gorinosho.
    @ Lão M: Tui vẫn đang nghiên cứu cái "chẻ nhịp"
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 18:08 ngày 17/09/2007
  5. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Gorinosho, cuốn sách này đã xuất bản ở Việt Nam chưa vậy, tui không khoái đọc mấy thứ chữ tượng hình này.
    Về MIYAMOTO MUSASHI thì đã có một số cuốn xuất bản, mới đây nhà xuất bản Văn học có xuất bản lại vào tháng 8/2007. Nhưng thật sự không rõ là ý đồ người dịch hay không chứ tôi rất ghét sự ngạo nghễ coi thường địch thủ của Miyamoto Musashi. Tất nhiên trong đời, Miyamoto Musashi có gặp được đối thủ trong đời cùng sử dụng song kiếm như ông ta.
    Đố bác Cuonglhvt biết đó là đối thủ nào trong đời Musashi vậy ?
  6. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Lão M:
    Cái bao của lão nặng bao nhiêu kg vậy ?
  7. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0

    @ TLVN !
    Bác nhầm lẫn quá rõ ---> đây là lỗi ngộ nhận cơ bản, khiến cho bác hư thực bất phân..v..v..
    Những phát biểu của bác về nhân vật Myamoto Mushashi (như tác phẩm bác giới thiệu ở trên vào tháng 8/2007) chỉ thuần túy là kiến thức của bác rút ra từ thể loại Koudan trong kho tàng Văn hóa của xứ phù tang mà thôi... chẹp !...
    Ví dụ gợi mở:
    - Nếu kho tàng Văn hóa dân gian Việt Nam mình có các thể loại như: Nói trạng , Bác ba phi... Thì xứ Nhật Bản có thể loại đặc trưng của riêng họ như Koudan chẳng hạn..v..v....
    - Định nghĩa về thể loại Koudan của xứ Phù Tang thì khá dài dòng. Nhưng điểm đặc trưng nổi bật của thể loại này, mà bác TLVN nên biết cho rõ đó là: Tính hư cấu và cường điệu, sự tự do phóng tác khi xây dựng nội dung một câu chuyện là một trong những đặc trưng của thể loại "Koudan" miễn sao có âm luật cuốn hút người nghe (bản chất nguyên thủy của Koudan là thể loại chuyện kể miệng..v..v... )
    - V..v...
    chúc bác một ngày vui !...
  8. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ TLVN !
    Cái bao ấy nhẹ hìu ah !... chính xác là nhỉnh trên 45 Kg chút đỉnh.
  9. coixaygiotver

    coixaygiotver Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2005
    Bài viết:
    248
    Đã được thích:
    0
    Có lý quá! Chuyên luyện đi quyền cũng là 1 phương pháp. Người ngoài nhìn vào cũng thấy đẹp nữa. Khi đi quyền thì để ý cẩn thận vào từng thế, tưởng tượng mình đang đánh đòn đó vào 1 đối thủ thực sự, hiệu quả của việc luyện tập càng cao. Nhưng cần có 1 võ sư giỏi chỉ cho để mình không bị sai các tư thế. Các bác thuộc bài quyền rồi, đi quyền đến mức ko cần nghĩ, thành phản xạ tự nhiên rồi thì có thể tập tăng dần tốc độ, mà các tư thế vẫn chuẩn. Rồi lại tập giảm tốc độ, càng chậm càng tốt...
    Đến lúc đi xong bài quyền, dù cực nhanh hay cực chậm mà hơi thở vẫn điều hòa thì tuyệt vời, chắc chắn là phản xạ của các bác (khi sử dụng các thế trong bài quyền đó) cũng được nâng lên 1 mức độ tương đối ngon lành rồi.
    Chả thế mà các bậc tiền bối ngày xưa lại mất bao nhiêu công sức để ghép các thế lại thành 1 bài quyền hoàn chỉnh.
    Em nói thế có chỗ nào sai mong được các đàn anh chỉ bảo!
  10. tacadt

    tacadt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2004
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    ------------------
    Hì, xem cái hình này chợt nhớ lại vụ nghịch ngợm hồi nhỏ (cấp II) của tôi. Hồi đó, tôi và 2 cậu bạn rất hay đi bộ khắp phố phường Hà Nội cho vui. Tôi có trò "chơi ngáng chân" người đi cùng: thông báo "Tao sắp ngáng chân mày đây này" và lúc sau là cậu bạn đi cùng sắp bổ chửng!
    Cho dù cậu bạn đi nhanh, đi chậm, bước dài hay ngắn hay thay đổi nhịp bước vẫn bị ngáng, và cú ngáng dễ gây cáu vì tôi thực hiện ngay lúc trọng tâm người bước thay đổi. Và thế là các cậu bạn đó chơi trò ngáng lại, rất tiếc đến lượt họ lại không thành công lắm.
    Nhìn lúc cái bao dập dờn bay tới và anh MĐKTL đá bỗng tôi nhớ lại kỷ niệm thò chân ngáng bạn của mình

Chia sẻ trang này