1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tập Võ thực dụng & Võ ảo tưởng

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi banabinhdinh, 06/08/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    Well !... Anh bảy cũng kỹ ý zữ ah !... Quả là chân guộng thấy đầu muh khó thấy được ngón chân ( vì ngập dưới bùn... )
    Khừa.. khừa... Anh chịu khó nói sớm một chút, thì có lẽ cái box này... đỡ cãi nhau thế nào là Tàu - thế nào là Việt hẳn .... ặc ...
    Vote anh 5* ... Trân trọng !!!...
  2. banabinhdinh

    banabinhdinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2004
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Roi ,côn VN rất rành mạch ở lớp lang , người lớp 1 sẻ bị rớt côn ở người lớp 2 , không thể ỷ lại sức ,. Người dùng côn, roi hay không thể bắt được roi của ho , điều khiển đầu rôi do tay chuỳ (tay sau đốc roi ), tay luỷ (tay trước ) tỳ roi và lượng theo do cổ tay , hổ khẩu của tay trước lúc nào củng theo chiều hường roi của dịch thủ đánh tới (khỏi bị rớt roi) ,lực đòn bẩy do tay sau , và tay trước tỳ roi
    Chong roi , thường thường sách vở và hình ảnh họ bảo roi âm dương , nhưng thật sự họ chong roi dương âm , định vị của roi âm hay dương do lòng bàn tay úp hay ngửa ,
    chong roi âm dương đầu roi chúc xuông đất cách ngón chân cái trước một gan tay .đóc roi trên đầu tay cầm ngan mang tai , ôm roi sát vào người , khi đối thũ sàng roi từ trước ra sau lưng , đốc roi chạy tay đập tới trước , 2 tay măn ở bên hong, tân giử nguyên , từ tư thế nây tạo ra thế đâm rất hiểm , khi đổi thủ đánh vào phía sau ,khắc roi , chân sau bước tới tự động đâm......

  3. NhatNamTu

    NhatNamTu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2006
    Bài viết:
    258
    Đã được thích:
    0
    [/quote]
    Chào bạn ở thể kỷ 21 , điều kiện tập võ không giống như xưa , con người dể thích ững ở mọi môi trường sồng vả tạo điều kiện phát huy cai gốc mới là chính , cái gốc của võ là căn bản , khi bạn đã tập và am tường căn bản môn võ nào đó , có học thêm những môn võ khác, khi đi một quyền của võ phái mới , củng không dấu được cái gốc của bạn .
    vidụ
    Bài lảo mai của vovinam , có nơi bước chân tiến lui giống như karate , củng có nới những bước chân đó giống thiếu lâm , VN ,v.v.vv. sự việc trên đã chứng mính được ngưòi thầy trước khi gia nhập vào vovinam đã mang dòng võ riêng của họ .
    Sự vay mượn hay bỏ bớt đó là sự cầu tiến của con người luyện võ , đến khi ngày kỵ thuỷ tổ ,hay biểu diên , thầy võ có tự trọng thì không có sự vay mượn ở đó ,
    Những bài tập ảo tưởng như nhảy qua nóc nhà , luyện mắt , nội công ,khi công , thường thường thành công ,do những thể hệ sau hô hào người đó tập được v.v.v. thử chứng minh người nào còn sống có nội công ,khí công và nhảy qua nóc nhà ,và tuổi thọ của họ là bao nhiêu , hay là chết ở tuổi bình thường ,và về già có cuộc sống quằng quại vì đau nhứt của người tập ngạnh công .
    Nhảy qua nhóc nhà đó là thuyền thuyết của ngưòi bình định nhưng họ quên đề cập tới cây sào ,

    [/quote]
    tại hạ cố chấp mất rồi!
  4. MSGvovit

    MSGvovit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    735
    Đã được thích:
    0
    Hay đó anh Bana !
    Vậy từ âm dương đổi ra dương âm như thế nào ? Từ trên đập xuống 1 cái RẦM thì coi như là âm dương hay dương âm ?
    Nếu người thuận tay trái thì sao ?
    Còn "ngoái ngoái" thì làm sao mà biết, khi nó quay ngược khi nó quay xuôi, giận quá đập 1 cái thì không thấy cây côn đâu nữa ! .
    Cái mà tui có thể quan sát được lúc còn nhỏ là côn VN (miền Nam) ra đòn lúc nặng lúc nhẹ chứ không như côn Tàu ! (anh Cuong chú ý !)
    -Riêng sự khác biệt giữa Côn và Roi thì tui thật sự không rành, ai biết thì giãng nghe coi .
  5. donghailongvuong1976

    donghailongvuong1976 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/08/2006
    Bài viết:
    162
    Đã được thích:
    0
  6. daiviet999

    daiviet999 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    1
    Giờ còn cố chấp hơn hehe
  7. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Vovinam có thái dụng một bài Roi của Võ cổ truyền Việt Nam. Nhưng lại không biết lại đặt tên là bài Tứ Tượng Côn.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 17:25 ngày 14/08/2006
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 17:48 ngày 14/08/2006
  8. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Em nói như thế này nếu sai thì các anh chỉ cho em nhé:
    Mà thôi để em nói theo trình tự thời gian học nhé.
    - Thực sự côn tàu em chưa học mà chỉ thấy đánh thôi.
    - Bài côn đầu tiên em học gọi là "Chấp thủ đẳng côn" (của một thầy người Bà Rịa).
    - Bài côn thứ hai em học gọi là "Thái Sơn côn" (bài này của Sa Long Cương). Bài này dân Bình Định gọi rà "Roi Thái Sơn".
    - Tiếp đến là bài roi "Trung Bình Tiên" cũng của Sa Long Cương.
    Theo nhận xét của em thì hai bài côn đầu nét đánh thì khác nhau. Nhưng có một vài quy tắc mang tính "niêm luật" không vượt qua được. Ví dụ: Tay phải dương(ngửa), tay trái âm (sấp). Côn phân ba, ngọn và đốc phân định rõ ràng. Phát lực ở tay trước. Kỹ thuật đâm phải kết hợp với SẤN ngựa lên.
    Khi qua bài roi Trung Bình Tiên thì toàn bộ quy tắc đó bị đảo lộn. Tay âm tay dương có thể hoán chuyển cho nhau. Chỉ dùng một đầu roi. Toàn bộ bài roi chỉ là một động tác ngoáy hình số 6 xuôi xuôi ngược ngược. Theo lời giảng giải của ông Bầu Đê về kỹ thuật "đâm hốc nách" thì em thấy hoàn toàn nằm trong bài này. Kỹ thuật đâm vận dụng lực tay sau kết hợp với ĐẠP ngựa chân sau.
    - Bài tiếp theo là bài Roi Lâm lúc này thì mọi nguyên tắc lại bị đảo lộn lần nữa. Không đảo tay âm dương. Nhìn ngoài thì không khác gì côn nhưng lại thay thế đâm bằng thế BẨY (bài này chuyên dùng để chống lăng khiên). Vẫn là vận dụng tay sau kết hợp với ĐẠP ngựa chân sau.
    Đến lúc này thì NHẬN THỨC mới về sự khác nhau giữa CÔN và ROI đã tương đối ổn định.
    Nhưng khi nghiên cứu về bài Roi Ngũ Môn (một trong những bài quy định của triều đình nhà Nguyễn). Em chưa học nhưng lúc nhỏ đã thấy một anh đánh khi thầy dạy em bài Miêu Tẩy diện. Lúc này roi chẳng là roi mà roi cũng chẳng là côn. Hơn thế nữa nó lại giống côn Tàu hơn là côn ta mới chết.
    Vậy Roi là gì???
    Em biết rồi đó. Nhưng em chưa nói đâu.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 19:48 ngày 14/08/2006
  9. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    - Cái sự khác biệt giữa côn và roi anh không rành mà rành. Em hổng nói mà nói. He he.
    - Còn ra đòn lúc nặng lúc nhẹ thì có một chuyện thế này:
    Hồi học bài Thái Sơn Côn đang đi bài thì có một cô gái ở ngoài đứng nhìn. Xong bài cô ta đến hỏi và tự giới thiệu là học trò của môn Thiếu Lâm Tự Do (Trời ơi ông H ơi là ông H. Chữ Tự trong Thiếu Lâm Tự với chữ Tự trong Tự do là hai chữ khác nhau. Sao lại gán ghép tuỳ tiện thế này) thấy bài "quyền cây" (cái này nếu ngoài Bắc thì gọi là "quyền gậy" quá. Nhưng mà kệ nó. Chỉ là cái tên mà thôi) này hay quá. Đánh có cả "cương" lẫn "nhu" (kỳ này là dùng chữ Hán chuẩn rồi). Em mới trả lời là thực ra em đánh lúc nào cũng "cương" nhưng bài "quyền cây" này có chỗ đi "cương" hổng nổi nên phải nhu.
    Cũng bài này nhưng chỗ em ngày xưa có anh V (học hồi thời năm 70) đánh nhẹ bổng như không.
  10. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Khặc khặc. Anh Bảy cấp cho ông này một cái chứng chỉ võ Vườn đi. Bà con ở đây có ai đấu thầu cấp bông gòn thuốc đỏ không để tui tháng sau lên SG uýnh lộn với ông này một cái.

Chia sẻ trang này