1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tàu ngầm Kilo-636MV và sức mạnh của Hải quân Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Triumf, 17/03/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Thứ nhất. Nếu đã đi đến xác lập, máy chạy có tải và chẳng có gì thay đổi thì M = Mt (dw/dt = 0). vận tốc góc không đổi. Và tàu cũng chạy với vận tốc không đổi. Đúng vậy.

    Thứ 2: Bạn đặt vấn đề sai. Tải không thay đổi sao được khi bạn thay đổi góc nghiêng cánh quạt? Khi bạn bắt đầu thay đổi góc nghiêng cánh quạt, là đã phá vỡ trạng thái cân bằng rồi. Lúc ấy Mt bắt đầu thay đổi. Để bù lại sự thay đổi đó, vận tốc quay của cánh quạt cũng sẽ thay đổi theo. Còn việc tàu có giữ được vận tốc như cũ hay không thì chưa chắc. Vì nếu bạn xoay cánh quạt sang hướng song song với trục thì tàu chẳng tiến lên được một tẹo nào và lưu lượng nước qua quạt cũng chẳng có.
  2. huyphongvvs

    huyphongvvs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2011
    Bài viết:
    803
    Đã được thích:
    975
    Thứ mà cậu chiên da tuốc bin khí alsou trình bày phía trên chính là chân vịt biến bước đấy. Ưu nhược điểm của chân vịt biến bước thế nào thì các tồng chí tự gúc rồi vào trình bày lại xem sao:-w Còn tàu quân sự có chân vịt biến bước thì mấy cậu cứ vác con frê-gát Petya lên đốc rồi ngắm nhé.

    Từ vụ cái tàu lặn Trường Sa của bác gì quê lúa, các chiên da ttvnol nhiễm báo lá cải cho nó phốc lên từ submersible thành submarine, rồi dùng kiến thức tàu lặn đi cãi tàu ngầm.

    Tồng chí nào muốn đọc cái gì tử tế và vỡ lòng 1 chút về tàu ngầm thì vào tóp viết dang dở của bác qtdc và anh Huyphong bên này nhé http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=23303.0
  3. luongmy

    luongmy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/12/2010
    Bài viết:
    1.559
    Đã được thích:
    1
  4. Cuemxinhxinh

    Cuemxinhxinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/09/2012
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Nó tụ bú chim nó đó bác ơi ! [-X
  5. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    @ongtom Ở đây viết công thức vậy cho vui chứ giải được bài toán ấy còn khướt. Bạn nên nhớ Mt là một hàm số của w và diện tích mặt tác dụng của cánh quạt.. Trong môi trường nước, quan hệ giữa phản lực của nước và w có thể không như mình nghĩ đâu. Quay càng nhanh phản lực càng lớn. Nhưng quan hệ thế nào, theo hàm số gì thì mình chẳng biết, chắc phải dựa vào thực nghiệm.

    @huyphongvvs Kiến thức bạn huyphong rất sâu, có cơ sở tính toán rõ ràng. Tôi thấy ở bên trang đó có rất nhiều biểu đồ có vẻ như được lấy từ thực nghiệm có phải không vậy?
  6. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    ọe.
    =)):)):(([:D]


    có ai gọi cái động cơ máy khoan điện cầm tay là step motor đâu hả trời. Bên quân sủa cạn não rồi bây giờ lực ép lên não quá lớn chuyên để sủa hay sao.

    động cơ máy khoan là động cơ chổi , brush motor. Động cơ kéo giấy máy in là động cơ bước step motor. Hai loại động cơ này có tính năng hoàn toàn ngược nhau ở một điểm. Động cơ chổi có công suất rất lớn so với khối lượng-thể tích. Vì vậy động cơ chổi dùng cho các mục đích nhỏ gọn như công cụ cầm tay. Ngược lại hoàn toàn là các step motor có khôi lượng - thể tích lớn.

    động cơ của tầu ngầm Nga là động cơ có nguyên lý chạy như động cơ chổi, lại không dùng chổi, nên nó có tên là brushless motor. Động cơ chổi đóng ngắt các cuộn day stator-rotor theo vị trí rotor, việc đóng ngắt này thực hiện bằng chổi, nhược điểm của chổi là không tin cậy. Còn "brushless motor" là động cơ dùng máy tính đo vị trí rotor để mạch bán dẫn đóng ngắt điện vào các cuộn day stator, tránh chổi.

    Cái khác của step motor là. Step motor là động cơ dùng cho máy điều khiển tự động theo lệnh máy tính, nó có các điểm đẩy và điểm dừng phân biệt rõ ràng, cơ chế là nam châm điện của stator hút nam châm vĩnh cửu của rotor. Vì vậy động cơ chạy từng bước, trước khi người ta đóng ngắt các cuộc dây stator để nam châm điện startor nhảy từng bước. Còn động cơ chổi thì dây dẫn điện rotor chuyển động liên tục trong từ trường stator (hoặc ngược lại, dây dẫn stator nằm trong từ trường rotor). Lực điện từ theo "quy tắc bàn tay trái". Động cơ chổi thực tế không có điểm dừng do người ta làm hơi chéo các cực từ, nên nó chuyển động đều và nhanh.

    Động cơ brushless motor có thể thấy như động cơ xe đạp điện.

    Động cơ bước sẽ gây rung máy cực mạnh , với máy đồng tốc thì lực rung này có tần số thấp và lực tác động mạnh như moment xoắn chân vịt, hàng chục tấn. Với sức rung đó, động cơ sẽ đẩy máy tầu rung phát hạ âm cực mạnh. Các đồng chí quân sử định lắp cái chuông điện 4000kw cho 636 Varshavyanka đây nhở. Các đồng chí đã xem máy in kim nó rít chửa.

    Nếu như so sánh máy đẩy của Varshavyanka, thì vì brushless motor ở dân sự còn quá mới, nên mình so với máy bơm nước lên các chung cư và cái biến tần. Ở chung cư, người ta ko bơm nước cho tầng 2 dùng bằng cách bơm lên tầng 40 rồi chảy xuống như nhà dân, như thế quá tốn điện. Nhưng bơm ở bể nước tầng 5 thì áp lực khác xa tầng 40. Các động cơ 1 pha hay 3 pha đều có dải tốc độ khá ổn ko thay đổi được nhiều, nếu tốc độ rotor quá thấp so với tốc độ từ trường quay stator, thì hiệu suất động cơ thấp, thay cho bơm nước nó nóng lên. tốc độ từ trường quay của động cơ điện 2 chiều cố định vào tần số, như máy 1 pha 2 cuộn có tốc độ 3000, máy 4 cuộn 1500, máy 3 pha 3 cuộn 3000 và 3 pha 6 cuộn 1500.... Người ra có thể làm lại đầu bơm có đường kính khác nhau, nhưng điều đó tốn. Vậy nên người ta dùng biến tần, để tùy từng độ cao bơm, mà tốc độ của cánh bơm thay đổi, bằng thay đổi tần số -> thay đổi tốc độ từ trường quay.







    =)) ngu thì xóc lọ, cần đệch j` tính :))


















    Bên quân sử hồi này hết thể tích não rồi hay sao, não bị nén mạnh, sủa như chó.


    Mình chỉ cho ra đây vài điểm.

    về định nghĩa.
    Thứ nhất. Không ai dám nói 636 Varshavyanka không phải là một thiết bị. Cũng không ai nói 636 Varshavyanka không biết lặn. Như vậy, Varshavyanka mặc nhiên là một thiết bị lặn. Không ái dám nói Mir submersible không chở được người và hàng hóa, như vậy mặc nhiên Mir là một thiết bị chở người và hàng = xe tầu = không ai dám nói Mir là một tầu ngầm. Tức là, 636 Varshavyanka và Mir đều là tầu ngầm và đều là thiết bị lặn. Chỉ có chó dại mới bảo 636 Varshavyanka không phải là thiết bị lặn và Mir không phải là tầu ngầm. Mir không đến nỗi hầm hố như Soyux, Soyux hầm hố như vậy vẫn là tầu vũ trụ, nên Mir đương nhiên là tầu ngầm.

    Điểm khác nhau giữa Mir và 636 Varshavyanka là. Tầu ngầm 636 Varshavyanka thiên về khả năng chở hàng(khí tài) và chiến đấu, nên nó cần tải nặng (để chở vũ khí to) và đi êm (để chiến đấu kiểu cắn trộm ỉa bậy). Còn Mir thiên về khả năng lặn sâu và thò tay máy ra công tác ở độ sâu 6 ngàn mét, nên Mir có trọng tải hàng rất nhỏ. Sự phân biệt này cũng như là xe chở hàng mánh hơi cao tốc đi trên đường lộ lớn, và xe địa hình bánh xích bị cấm đi trên đường nhựa, chúng đều là chở hàng chở người, nhưng làm việc trong cách mục đích khác nhau, xe tải bánh hơi chở nặng đi nhanh còn xe địa hình thì vượt.


    Về đạo hàng. Tức là dẫn đường hàng hải.
    • Cơ động (Bàn đạc Sh-26B)
    • Phân tích và xử lý toán học các thông tin đạo hàng
    • Đạo hàng và bản đồ hoa tiêu

    ....
    Thông qua một hệ thống các thấu kính và lăng kính, hình ảnh được truyền vào bên trong tàu ngầm.
    Con tàu, khi ở sâu hơn, chỉ có thể được dẫn hướng nhờ phương tiện thủy âm.
    Tầu ngầm hiện đại cũng có những trang thiết bị đạo hàng như thầu thủy. Khi nổi, thời cổ nó đo tọa độ bằng kết hợp thước đo cao mặt trời (hay các thiên thể khác theo lịch thiên văn), la bàn và đồng hồ thời gian, ngày nay là hệ thống định vị. Khi chìm chúng dùng la bàn, và ngày nay hệ thống dãn đường quán tính. Hệ thống dẫn đường quán tính là hệ thống sử dụng con quay hồi chuyển và tích phân quán tính theo biến thời gian. Riêng với tầu ngầm cổ, người ta sử dụng các tích phân quán tính lỏng-tiết lưu, giảm sai số đồng hồ thời gian, từ lực quán tính-trọng lực mạnh nhẹ mà dung dịch lỏng sẽ đi qua các lỗ tiết lưu nhanh chậm, đo lưu lượng dung dịch này có tích phân quán tính. Ngày nay hệ thống tích phân quán tính sử dụng các con lắc điện trường, độ lệch của con lắc được bù bằng điện dung, cũng như thủy lực-tiết lưu.

    Không có con lợn nào ngày nay dùng bàn đạc cầm tay đo độ cao mặt trời cả.

    "Con tàu, khi ở sâu hơn, chỉ có thể được dẫn hướng nhờ phương tiện thủy âm." Phương tiện thủy âm và kính tiềm vọng không phải là hệ thống dẫn đường cho tầu, đồ lợn ạ. Đó là các thiết bị nhìn địch để ngắm bắn và tấn công-lẩn trốn. Hay kính và gương này cho ra được kinh độ vĩ độ với hướng bắc-nam của tầu ngầm hả các con lợn.

    "Thông qua một hệ thống các thấu kính và lăng kính, hình ảnh được truyền vào bên trong tàu ngầm." thưa lợn. Đương nhiên kính tiềm vọng ngày nay sử dụng camera toàn cảnh có ưu tiên hướng ngắm bắn. Tầu ngầm ngày nay cũng ko cần nổi lên để có ảnh quang học, mà nó thu được các dữ liệu trong đó có quang từ đường truyền siêu âm của các tầu nổi. Tầu ngầm ngày nay cũng có nhiều phương tiện khác khi nổi ăng ten lên, như các vệ tinh-máy bay-uav-tầu nổi.

    Kính tiềm vọng quang-cơ học thời cổ cũng không phải đơn giản là thấu kính lăng kính và các bộ đẩy xếp, như các chó các lợn xem phim u-Boot. Để ngắm bắn, xạ thủ cần đo được hướng trọng lực (đường chân trời), để làm điều đó cần có gương bù sai nghiêng như kính thủy bình ngày nay. Gương này ban đầu là con lắc trọng lực, sau này là các máy tính dùng con quay hồi chuyển.

    Thánh Quân Sử, hình như Thánh Tưng hết hót thì đến Thánh Quân Sử vào hội Thánh Phồng.



    Về động lực .Tàu ngầm cũng được phân loại thành tàu ngầm diesel-điện và tàu ngầm hạt nhân. Khuyết điểm của loại tàu ngầm thứ nhất - thời gian ở dưới nước bị hạn chế. Động cơ chính của nó - động cơ diesel chạy bằng nhiên liệu diesel, cần có dòng oxy liên tục. Vì vậy, nó thường chỉ được dùng khi hành trình trong tư thế nổi.
    Tàu ngầm di chuyển dưới nước bằng các động cơ điện, nguồn điện do ắc quy cung cấp. Dung lượng ắc quy không lớn, và định kỳ tàu ngầm phải nổi lên để sạc bằng máy phát diesel. Từ thời Chiến tranh Thế giới thứ 2, đã có thiết bị để cho động cơ diesel làm việc dưới nước tại chiều sâu nhỏ - ống thở (tiếng Đức: Schnorchel ; tiếng Anh: Snorkel, tiếng Nga: Шно́ркель).

    Tầu ngầm diessel-điện và tầu ngầm hạt nhân chỉ là phương án phân loại theo chiến thuật, không phải theo nguyên lý đẩy. Tầu ngầm điện là loại tầu ngầm chạy pin, không dùng máy nhiệt khi ẩn ngầm, nên rất êm. Tầu ngầm hạt nhân cũng như các tầu ngầm AIP hóa học là loại dùng máy nhiệt khi lặn ngầm, rung ồn khi ẩn ngầm. Tầu ngầm hạt nhân là một loại AIP=air independent propulsion, có ********* nào dám nói hạt nhân không phải là hệ thống đẩy độc lập không khí. Từ cái lý thuyết của các chiên ra quân sử này mà sinh ra cả một seri chó dại báo chí.
    Công nghệ tàng hình AIP cho tàu ngầm, 02:30 PM, 05/06/2013. Tầu ngầm hạt nhân và máy nhiệt hóa học AIP như máy piston-tuốc bin chạy H2O2 không tàng hình bằng 636 Varshavyanka, các chó dại ạ.
    Tìm hiểu công nghệ AIP, Báo Đất Việt - Quốc phòng - 30/11/2011 16:31. Khái niệm về AIP hình thành rất sớm từ thế kỷ 19, tuy nhiên rào cản kỹ thuật khiến công nghệ phát triển chậm chạp. AIP là loại tầu ngầm phổ biến nhất trên thế giới hiện nay, như Mỹ chỉ biết đóng tầu ngầm AIP, đó là các tầu ngầm hạt nhân, các chó dại ạ.
    .....
    "Tàu ngầm di chuyển dưới nước bằng các động cơ điện, nguồn điện do ắc quy cung cấp. Dung lượng ắc quy không lớn, và định kỳ tàu ngầm phải nổi lên để sạc bằng máy phát diesel." Thế các AIP hóa học và hạt nhân chạy bằng dịch thủ dâm hay dãi chó dại hả các lợn.
    ..................


    Dạy các chó dại đôi điều

    Về phân loại. Tầu ngầm chia ra hai loại chính, là tầu ngầm quân sự và tầu ngầm khoa học. Tầu ngầm khoa học thường lặn sâu, nhỏ, đi chậm, dùng để quay phim chụp ảnh và công tác ở độ sâu lớn. Tầu ngầm quân sự là tầu ngầm mang vũ khí-khí tài, để chở quân đột nhập hoặc đánh nhau. Các lợn ngu như thế nên phải nói đến điều cơ sở này.

    Tầu ngầm quân sự có nhiệm vụ chủ yếu là chiến đấu= đánh nhau. Chúng là một loại tầu chiến đấu có khả năng tấn công phòng thủ rất yếu ngày nay, vì không có radar và súng khi đi ngầm, nên không dùng được các đạn bay trên không khí tầm xa một cách độc lập, không tự vệ được trước các máy bay hay các tầu nổi vũ trang nhỏ rẻ tiền. Thế mạnh của tầu ngầm là lẩn trốn, để giấu đạn chiến lược hoặc để cắn trộm ỉa bậy.

    Tầu ngầm quân sự chia làm 3 hạng lớn. Một là: Tầu ngầm chở đạn chiến lược như Borei. Hai là: Tầu ngầm tấn công hạng đi theo dõi tầu ngầm chở đạn chiến lược của địch như Yasen. Ba là: Tầu ngầm tấn công dùng để đánh các tầu nổi tầu ngầm khác của địch, như 636 Varshavyanka, chuyên cắn trộm ỉa bậy. Còn có các hạng lẻ nữa như cứu hộ, chở biệt kích, trinh sát..... không tính vào các nhóm lớn.


    Về động lực. Tầu ngầm chia làm 2 loại động lực
    Một là: Tầu ngầm chạy động cơ nhiệt thông thường khi nổi và ắc quy khi lặn, không dùng máy nhiệt khi lặn. Ví dụ các tầu ngầm u-boot Đức WW2 và 636 Varshavyanka. Khi lặn, tức là khi ẩn, tầu ngầm này không chạy động cơ nhiệt (máy nổ, máy hơi nước, tuốc bin) nên cực kỳ êm.
    Hai là: Tầu ngầm chạy máy đẩy nhiệt-hóa học độc lập không khí (AIP) khi lặn. Phổ biến nhất là hạt nhân. Sau là các máy đẩy nhiệt hóa học như piston hoặc tuốc bin dùng chất oxy hóa rẻ tiền như H2O2 (1 USD / 1 kg), H2O2 và các chất oxy hóa khác đốt nhiên liệu thay cho không khí. Loại này khi lặn (ẩn ) máy nhiệt vẫn chạy mạnh nhưng sinh ồn. Ưu điểm của loại này là thời gian lặn lâu so với chạy pin-ắc quy.
    Loại tầu ngầm AIP nhiệt-hóa học được phát triển trước khi có hạt nhân, sau đó chúng gần như tuyệt chủng vì xuất hiện hạt nhân. AIP hạt nhân cho phép tầu chạy tối đa hàng chục hải lý / giờ trong nhiều năm liên tục không cần nổi lên. AIP hóa học cho phép chạy tối đa vài chục ngày không nổi lên. Ngày nay, AIP hóa học chỉ áp dụng ở những tầu ngầm giả-vũ khí tấn công ngân sách, như tầu ngầm Nhật Bản.
    Các AIP của Nga-Đức không phải là AIP nhiệt-hóa học. Chúng là các tầu ngầm chạy ắc quy-pin, chỉ có điểm khác là thay cho sạc, thì người ta bơm các điện cực bằng hậu cần nhanh chóng và chứa được nhiều năng lượng. Nga-Đức, gồm các Type-214 và Lada-Amur, cũng như các tầu ngầm các nước khác mua đồ của họ, đều sử dụng pin nhiên liệu của Siemens, dùng các điện cực bơm được là H2 và O2. Kỹ thuật này do Đức phát triển và Siemens nắm li-xăng, có mấu chốt kỹ thuật là màng lọc chế tạo bằng kỹ thuật nano lọc ion H+ đi 1 chiều.
    Ngoài các pin khí H2 và O2, còn có nhiều hướng phát triển pin khác. Hướng lớn là pin lithium của Nhật, nhưng dùng nhiều nguyên liệu chiến lược ở mức ăn vã tài nguyên, quá đắt, Nga-Đức không ủng hộ do ăn vã lithium (nhiên liệu của tương lai trong lò nhiệt hạch), và Nhật không dám làm do giá thành. Liên Xô trước đây thiết kế các ắc quy Na-S gọn nhỏ thay khối như thay than tổ ong, nhưng vẫn chưa đảm bảo cho tầu ngầm sau thời gian gián đoạn phát triển 1991.
    Các tầu ngầm hạt nhân Xô-Nga, Anh, Mỹ đều lai giữa tầu ngầm AIP hạt nhân và ắc quy (pin), Pháp thì không. Chế độ chạy êm của tầu ngầm hạt nhân là chế độ dùng ắc quy. Tuy nhiên, ở Mỹ thì chế độ chạy êm này có công suất quá nhỏ không đáng kể, chỉ dùng cho tầu di chuyển chậm như khi vào cảng hoặc đợi cứu hộ khi gặp sự cố máy chính. Bên Nga, tầu ngầm hạt nhân hiện đại có chế độ chạy êm lên đến 20 knot. Tầu ngầm hạt nhân sử dụng chế độ chạy êm trong chiếndấud khi phục kích hoặc lẩn trốn. Chúng có nhiều mức tắt máy nhiệt bằng phân tầng các tuốc bin, tắt phần lớn hoặc tắt hoàn toàn các máy nhiệt.


    .

    Về chiến thuật. Chiến thuật của tầu ngầm tuân theo nguyên tắc cơ bản. Nhược điểm: Tầu ngầm là một loại tầu chiến rất yếu, nó dễ dàng bị nguy hiểm trước các máy bay và tầu nổi nhỏ rẻ tiền. Ưu điểm: Tầu ngầm có khả năng ẩn mình lẩn trốn tốt. Từ ưu-khuyết đó, 3 loại tầu ngầm chính có các concept chiến đấu chính như sau.
    Tầu ngầm chở đạn chiến lược. Loại tầu này chở các đạn có điều khiển mang đầu đạn chiến lược, gồm các đạn có cánh ( tuần hành ) và đạn đường đạn. Chúng dùng AIP hạt nhân để ẩn lâu ngày-mất dấu vết trong lòng biển. Loại tầu này có nhiệm vụ như bộ đội đạn chiến lược trên bờ, cần giấu mình và đợi lệnh hủy diệt trong chiến tranh tổng lực. Loại tầu này thường hoạt động xa đội hình các tầu khác, tuần hành với tốc độ nhỏ ở vùng biển trực chiến, vùng trực chiến được chọn là vùng biển có khoảng cách đến các mục tiêu ưu việt nhất-chiếu được nhiều mục tiêu quan trọng nhất. Tầu chạy rất êm về hạ âm, tuần hành ở độ sâu khá lớn để tránh phản xạ hạ âm. Các tầu này nhận lệnh hủy diệt bằng tín hiệu hạ âm, nhưng định kỳ liên lạc về tổng hành dinh bằng các vệ tinh có chùm hẹp sử dụng ăng ten mảng pha tránh bị lộ. So với các đạn trên bộ, giấu đạn chiến lược trên tầu ngầm là phương án rất đắt đỏ nhưng ưu việt.
    Các tầu mang đạn chiến lược ngày nay bắn đạn ra từ độ sâu hàng trăm mét khi di chuyển đến 20 knot. Các đạn mới nhất của Nga thoát ra khỏi tầu mẹ và lượn lờ trong lòng biển, chờ tầu mẹ phát lệnh âm thanh, sẽ đồng loạt bắn lên mặt nước, đảm bảo khả năng bắn đi tối đa và đảm bảo tầu mẹ lẩn trốn.
    Các tầu này mang sornar thiên về tính thụ động dải hạ âm tần số rất thấp 0,1-10 Hz, phát hiện các tầu lạ và tránh xa.
    Ngày nay, do kỹ thuật âm thanh phát triển, nên loại tầu này thường hay chó cậy gần chuồng, luẩn quẩn trong các vùng biển đặc quyền kinh tế 200 hải lý có độ sâu lớn, vắng tầu bè. Theo luật, các tầu ngầm lạ được vào biển này nhưng phải nổi lên giương cờ, nên khó có thể theo dõi. Người Nga sử dụng các biển Trắng và Biển Okhod / Hạm đội Bắc Băng Dương và Hạm Đội Thái Bình Dương. Mỹ sử dụng vịnh Mexico và ven biển Washington.
    Tầu ngầm tấn công hạt nhân theo dõi tầu ngầm địch, hay tầu ngầm tấn công chiến lược. Các tầu này sử dụng động lực AIP hạt nhân để đủ sức đi theo các tầu ngầm chiến lược của địch, chúng có khả năng tấn công ngầm rất mạnh để tiêu diệt khi có lệnh. Trong thực tế, các tầu ngầm này hiện nay chủ yếu được sử dụng để trinh sát âm thanh-đo đạc các mẫu âm từ tầu nổi tầu ngầm của địch.
    Tầu ngầm tấn công đánh tầu nổi-tầu ngầm địch, hay tầu ngầm tấn công chiến thuật. Các tầu ngầm này phải chiến đấu với các tầu nổi rất mạnh trong hạm đội địch, thường dùng chiến thuật cắn trộm ỉa bậy, đánh phục kích, rải mìn.
    Hiện nay Nga chuyển từ hạt nhân sang chạy pin-ắc quy. Điều này đảm bảo cho loại tầu ngầm này rất êm đối với tất cả các sornar chủ động và thụ động, các dải tần từ hạ âm-nghe thấy-siêu âm. Khi phục kích thả neo gần đáy biển, các tầu này như hố đen, rất khó phát hiện. Chúng bắn ra các mìn tự hành đến vị trí cài đặt, ngư lôi, hoặc các mìn khác... trên đường đi của hạm đội địch.




    =============================
    vỏ chịu lực tầu ngầm.

    TyPe-VII Đức là loại tầu ngầm đầu tiên sử dụng cấu tạo vỏ tầu như ngày nay. Nhưng không phải nước nào cũng làm được, vì thế các đồng chí mới sủa như chó. Mình đính chính lại cấu tạo vỏ tầu ngầm như thế này.

    Vỏ nặng. Đây là loại vỏ chịu áp đơn giản nhất của tầu ngầm, như vỏ của tầu ngầm Piotr và vỏ tầu ngầm của ông Hòa. Nó cũng như phần vỏ chịu áp của Mir. Trên các tầu ngầm hiện đại, có chỗ người ta dùng loại vỏ này, có chỗ thì không.
    Vỏ nặng có thể ví dụ là vỏ của Mir. Vỏ chịu áp của Mir rất nhỏ so với vỏ tạo hình bên ngoài của tầu. Hầu hết máy móc của tầu, kể cả các bình khí nén và các pin-ắc quy, các motor, thủy lực kể cả piston vận hành và bơm, đèn pha.... đều hoạt động ở chế độ thông áp bên ngoài vỏ chịu áp. Vỏ chịu áp chỉ chứa người và một số máy điện tử tối thiểu. Cấu tạo này tiết kiệm tối đa diện tích vỏ ngoài của vỏ nặng. Vỏ chịu áp của Mir có 1 lớp, hình dạng gần như hình cầu, làm bằng thép cobalt chứa đến trên 30% Co, có tỷ số chịu lực / khối lượng cao hơn hợp kim chủ yếu titan. Vỏ của Mir được chế tạo bằng đúc 2 nửa bán cầu, sau đó hàn vào nhau trong lò nung nóng phôi và ủ ram toàn bộ vỏ.

    Với tầu ngầm nhỏ thì vỏ kiểu này tiết kiệm thể tích-diện tích. Nhưng với tầu lớn thì nó kém lực gánh ở những điểm vỏ không tròn đều. Vì lạm dụng loại vỏ này nên các tầu ngầm Mỹ đều quá nặng, đi chậm, lặn nông.

    Vỏ nhẹ. Đây là các vỏ chịu áp của các tầu ngầm từ Type VII và các tầu Nga hiện nay. Vỏ có cấu tạo 2 lớp, cả vỏ tầu là các dầm gánh hình I có hình dáng đai vòng quanh chi vi ngang. Giữ hai lớp vỏ được tận dụng để chứa các đường ống, nước dằm, khí nén.
    Ưu điểm là vỏ chịu lực gánh tốt, mà nhẹ, hợp với các tầu lớn có hình dáng không tròn đều.
    Nhược điểm là rất khó chế tạo, đặc biệt là hàn ngoài hiện trường không nung nóng và ủ ram phôi.
    Trước đây, vỏ này làm bằng thép. Từ Anchar cuối 196x thì loại vỏ này làm bằng hợp kim chủ yếu là titan. Titan có tỷ số lực / khối lượng ựu việt, và không nhiễm từ. Sang 198x Nga chuyển sang các hợp kim khác do hoàn thiện kỹ thuật hàn. Các hợp kim mới vẫn chứa titan nhưng không phải là thành phần chủ yếu chiếm phần lớn khối lượng, hàn được vào các cấu tạo bằng hợp kim nhiều titan và hợp kim nhiều sắt, tạo thành vỏ phức hợp chịu lực tốt, nhẹ, không nhiễm từ.

    Vỏ tạo hình. Có nhiều phần trên tầu cần tạo hình thỏa mãn các yêu cầu thủy-khí động lực, và các yêu cầu công tác khác. Ví dụ Type VII có các phần mũi, sàn boong, lái.... Phần vỏ tạo hình khi gần với vỏ chịu áp thì bỏ đi, những điểm đó tầu chỉ có 2 lớp. Nhưng sàn boong và mũi-lái thì tầu có 3 lớp, bên ngoài 2 lớp chịu áp là lớp tạo hình. Khoảng giữa vỏ tạo hình và vỏ chịu áp luôn được thông áp với nước biển, thường được tận dụng ở đầu, đuôi, 2 bên mạn... để chứa nước dằm. Có 4 khoang nước dằm chính tạo thành hệ thống cân bằng hình chữ X, bao gồm phần mũi chia đôi hai bên và phần lái chia đôi hai nên. Có đường ống lớn thông các khoang này để bơm khí-nước, điều chỉnh cân bằng trọng tâm của tầu.

    Type VII và các tầu cho đến 195x chủ yếu bắn khi nổi nên có mũi tầu thủy, lái tầu thủy, sàn boong rộng và cao. Chúng làm như những cái giàn nhô cao. Ở khoảng giữa vỏ tạo hình và vỏ chịu áp người ta cũng tận dụng để chứa máy móc, như các sornar, các bình khí nén. Ống lôi của tầu ngầm Nga-Đức nằm ở khoảng vỏ tạo hình, ngoài vỏ chịu áp, nhưng cửa nạp của ống lôi nằm trong vỏ chịu áp. Một số bình khí nén dặt dưới sàn boong, trên vỏ chịu áp.

    Nghiệm vụ chính của các vỏ tạo hình là tạo ra các hình dáng bên ngoài tầu theo yêu cầu mà không làm thay đổi hình dáng cần tròn đều của vỏ chịu áp. Có 3 khối lớn của vỏ tạo hình, là mũi và lái theo thủy-khí động, lái cần thuôn, mũi cần trùm lên các ống lôi có hình dáng rắc rối ,và sàn boong để thủy thủ bốc vác, thuyền cập mạn, trực thăng đỗ...

    Vỏ tạo hình trổ nhiều lỗ để nước dằm vào ra nhanh chóng. Xung quanh các sornar thì vỏ tạo hình làm bằng kim loại mỏng có tỷ khối lớn để truyền âm từ môi trường vào trong khối sensor của sornar.


    Ảnh to mặt cắt Type VII, có thể xem phân biệt vỏ chịu áp và vỏ tạo hình của Type-VII , kiểu này vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Vỏ chịu áp của tầu cần tròn đều. Trong khi đó vỏ tạo hình lại làm cho hìnhđáng bề ngoài của tầu như một chiếc tầu thủy. Ngày đó, phần lớn thời gian vận hành của tầu là đi nổi-nạp điện, và khi bắn đều phải nổi rất cân bằng chính xác vì bắn ngư lôi không điều khiển. Vì vậy, tầu cần có hình dáng bề ngoài giống tầu thủy để ăn lái và cân bằng khi đi nổi
    http://warshippictures.webs.com/type VII.htm
    http://warshippictures.webs.com/articles/Type VII cutaway.jpg
    [​IMG]




    Amur 1650 / 950. Tuy rằng đã bỏ mũi tầu thủy, vì tầu ngầm ngày nay không cần nổi lên để bắn, nhưng cấu tạo vỏe tạo hình vẫn có cơ bản là giống Type VII
    [​IMG]







    http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=23303.0
    [​IMG]


  7. ALPHA3

    ALPHA3 Moderator

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    26.328
    Đã được thích:
    4.538

    Tớ cũng đồng ý, lảo Phúc này phải công nhận giỏi, không phải ai siêng Google mà cũng có thể có tổng hợp như lão, từ ngoại ngữ tới kiến thức.

    Dĩ nhiên lão ấy sẽ phải thiên về một "phe quân sự" lão thích, đồng nghĩa với việc ai trái quan điểm là lão chửi rủa không thôi, đó là lý do lão bị khóa nick liên tục nhưng các thành viên khác hè vào chửi lão cũng phải thật sự xem lại mình, có những cái lão sai, có những cái lão đúng và có những cái chúng ta hiểu biết thêm nữa.

    Đừng chê người khác chỉ biết Goolge, tự bản thân mình làm xem có được như lão ấy chưa? :)>-
  8. ngaongantuhai

    ngaongantuhai Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2012
    Bài viết:
    348
    Đã được thích:
    705
    Em thick lão Phúc từ 7-8 năm nay, có thời gian lão ấy lặn mất cũng thấy tiêng tiếc. Lão Phúc kiến thức rộng, mà chửi cũng hay hehe
    Đành rằng mình không đồng ý với cái điệu ngoa ngôn quá đáng của lão í, nhưng lọc bớt đi còn kiếm được khối thứ có ích. Cho nên cần phải biết đọc lão Phúc cho đúng cách, k lão ấy lặn mất thì uổng.

    Buồn cười, hồi trước con ghẹ của em, nó biết em hay hóng hớt chuyện TTVN với chuyện lão Phúc, tối đi chơi với nhau nó hay hỏi "hôm nay HP nói gì, chửi thế nào" rồi lăn ra cười, ra điều hiểu và chiều mình lắm hihi
  9. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    VL quân sử. Ngày nay Thánh Tưng hết hót nên quân sử quyết định nổ như thánh, ra nhập hội Thánh Phồng. Có một lô xích xông các tác phẩm quân sử nổ tung tời về tầu ngầm. Mình chẳng buồn đọc nếu như không có các bạn quý khoe khoang các tác phẩm đó ở đây làm mình đọc để..... chữa cháy nổ. Khốn khổ, các "tác gia" bên quân sử kỹ đủ, có cả trần đoàng và những đồng chí chó dại quen mặt.

    Mới chỉ liếc qua vài dòng, chưa hết trang, đã thấy khắm không thể ngửi được, bác đoàng quen biết ạ. Cóp nhặt một đống những lộn xộn của cả đám chó dại tiếng Nga và trang navy Mỹ. Nói thật nhé, về tầu ngầm Mỹ quá đụt, nên mỗi khi động vào tầu ngầm thì chó dại quốc tế nổ tung trời. Trên cái BBC tiếng Việt cũng vừa nổ một trận bị anh em tế cho cười vãi cả luyện. Mình đã ví dụ về những Lira, Anchar, Plavnik, là những lớp tầu Liên Xô đã sản xuất với tính năng nổi bật thời chạy đua vũ trang, nhưng sau đó Liên Xô và Nga thôi không làm, vì Mỹ đụt quá.

    Bên quân sử tung ra một mớ kiến thức đập vào mắt người đọc bởi độ lợn độ chó của nó, nên khi các bác khoe của, thì khó mà bỏ qua. Tầu ngầm hiện đại sử dụng công cụ đạo hàng bằng.... thước đo cao thiên thể thời Magenlan =)). Thiết bị thủy âm dùng để dẫn đường tầu trong lòng biển :)), hỏi các bác, thế thiết bị thủy âm cho con số hướng bắc-nam, kinh độ-vĩ độ-độ sâu..... của tầu như thế nào hở các bác.

    Các bác xây dựng nên tầu ngầm ******, các bác xây dựng nên những ảo tưởng về việc mua 636 về là lập tức quân Tầu Khựa co cẳng chạy rẽ đất, các bác xây dựng lên cả một học thuyết rác rưởi về AIP.... và phân phối khắp các hệ thống báo chí chó dại. Để làm gì ngoài công nghiệp sản xuất và tiêu thụ dầu ăn, khỏa lấp những nhục nhã về quân sự, tham nhũng về chính trị..... bằng biển dầu ăn, làm bão rải công cụ quay tay phân phối cho các lợn liệt não và các chó hóa dại.

    ===========




    Trước khi có Ohio 1981, thì Mỹ đã có lớp tầu chạy kha khá với vận tốc đi ngầm được 29 knot, đóng góp chiếc Scorpion
    SSN-589
    đắm cho đến nay không công bố nguyên nhân. Scorpion chìm xuống đáy biển 3 ngàn mét, nó biến dạng khủng khiếp đến nỗi vỏ tầu bị ấn tụt vào nhau theo chiều dọc, bóp vụn toàn bộ máy móc trong tầu trong đó có lò hạt nhân, toàn bộ tầu vỡ vụn tan thành thành một đống quái thai dị hình dưới đáy biển, toàn bộ bã hạt nhân bằng hàng ngàn quả bom Hiroshima tung vào lòng biển. Chỉ cái biến dạng này đã chứng minh tầu thiết kế sai, vì nếu như thiết kế đúng, thì khi quá tải, tầu sẽ bị bóp từ hai bên vào trước khi bị bóp dọc, sau đó thông áp hết lực bóp nên không bao giờ thụt dọc.

    Sau khi tìm thấy xác tầu, người ta kinh tởn đời vì các mảnh vụn nằm dưới đáy biển trong trạng thái quái thai dị hình
    [​IMG]

    và xây dựng nên video mô phỏng sự biến dạng kinh khủng
    http://cs504622v4.vk.me/u164245270/videos/7ad325fc93.240.mp4
    http://www.jmsnet.com/scorpion.htm
    http://en.wiki-videos.com/video/USS Scorpion (SSN-589)
    http://vk.com/video-13079539_163766861



    Chúng ta có thể so sánh với chiếc K-129.
    http://www.youtube.com/watch?v=8h6rGrzD2VY
    http://military.discovery.com/tv-shows/azorian-the-raising-of-k-129
    http://military.discovery.com/tv-shows/azorian-the-raising-of-k-129

    Tầu chìm xuống 4900 mét nhưng vẫn còn nguyên hình dáng. Điều đó cho thấy sự khác biệt xa vời giữa vỏ tầu ngầm Liên Xô và vỏ tầu ngầm Mỹ. Tuy nhiên, con tầu này bị phá hủy sau đó vì Mỹ đào trộm xác, khi cẩu lên tầu gẫy đôi do kết cấu giàn kẹp không đàn hồi một cách ngu xuẩn.

    Câu chuyện này chứa rất nhiều những bí ẩn và sự thật không khó đoán, K-129 bị tai nạn chỉ vì một trong hai nguyên nhân, Mỹ đã đánh đắm tầu để ăn trộm xác học kỹ thuật, và tầu va đập với một chiếc tầu Mỹ sau đó được phát hiện hỏng vỏ khi trở về căn cứ, chiếc USS Swordfish phải trở về Nhật bản sửa chữa kính tiềm vọng vài ngày sau khi K-129 đắm.
    http://english.pravda.ru/news/russia/10-09-2007/96959-sunken_submarine-0/

    Các tầu chiên lược thường bị các tầu tấn công theo dõi liên tục. Theo các tài liệu Mỹ công bố, ngày 8-3 năm 1968 Mỹ phát hiện và định vị một vụ nổ rất lớn, tuần thứ 3 của tháng 3-1968 Liên Xô thông báo tầu mất do không có những cuộc liên lạc dự kiến và tổ chức đi tìm nhưng không thấy. Năm 1974 Mỹ xây dựng một tầu cẩu rất lớn để móc xác K-129 lên, tầu Glomar Explorer liên doanh giữa CIA và công ty rửa tiền điên rồ chuyên nghiệp Hughes . Nhưng cấu tạo giàn cẩu thiết kế ẩu, không dàn lực đều, lại bị gẫy một phần khi chạm đáy, nên trên đường kéo lên xác K-129 gẫy đôi rồi vụn ra, phần lò hạt nhân tan tành vào lòng biển.

    Nếu không có vụ đào trộm mả K-129 thì lò của tầu được ủ giảm xạ trong vỏ lò đúc dầy bằng thép không gỉ-như thiết kế mong muốn. Khi vỏ lò bị phân hủy thì phóng xạ đã giảm đi rất nhiều và tai nạn phóng xạ này không còn đáng kể.

    ==============





    Khi Ohio chưa ra đời, thì Liên Xô đã có các Anchar và Lira. Như chúng ta đã biết, trước đó Mỹ đã có bác Scorpion chạy được 29 knot, nhưng sau đó thì Anchar đâm ra thừa.

    Trong thời gian thiết kế và đóng Ohio 197x, Liên Xô đã lo lắng rằng Mỹ sẽ có một tầu ngầm tốt, do hình dáng thon gọn của Ohio như là để lặn sâu đi nhanh. Tuy nhiên, sau đó thì Ohio quá đụt ta đã biết. Chính vì thế, Plavnik được hạ thủy cùng với Ohio, nhưng Plavnik chỉ là một thử nghiệm có duy nhất một chiếc. Làm những tầu ngầm mạnh mẽ như Anchar và Plavnik thì Liên Xô lấy voi đi hấp diêm chuột. Lúc bấy giờ, không một vũ khí nào của Tây đuổi theo được Anchar và xuống được với Plavnik.

    ở đây mình đã nói sơ về các tầu có tham số vận động kinh khủng này. http://ttvnol.com/gdqp/p-25189363#post25189363

    ==========



    Quay lại với kỹ thuật. Cho đến năm 198x thì kỹ thuật hàn hồ quang cổ điển đã được thay thế dần bởi kỹ thuật hàn plasma, kỹ thuật hàn plasma là một đặc sản của viện hàn điện lớn nhất thế giới Paton, Kiev. Vì nó thuộc về Ucraina nên được Mỹ giải tán sau 1991, và các nhà khoa học này đi kiếm ăn vung khắp thế giới. Tuy nhiên, những nhánh của kỹ thuật này để hàn những hợp kim cứng như vỏ tầu ngầm hay trên vũ trụ.... thì Nga phát triển tiếp và trở thành đặc sản bí truyền của Nga.

    Mình nhắc lại điều này ở đây vì trong sân Paton có một bức tường đá, ghi tên những thành viên của viện, trong đó có một cái tên Việt Nam. Người này đã tham ra trực tiếp vào những bước phát triển ban đầu của hàn-cắt plasma. Ông là người đã chứng minh những phương trình toán học đầu tiên về chuyển động của điện cực khí plasma. Cho đến khi ông về nước thì những vòi phun plasma đầu tiên đã hình thành và được ứng dụng-ban đầu là những kỹ thuật quân sự bí mật. Ngày nay hàn plasma trở thành cách hàn tiên tiến và chủ lực của thế giới.

    Hàn-cắt plasma cho phép hàn những mối hàn khó hơn hồ quang, nối những tấm kim loại rất khác nhau và có độ cứng lớn, đảm bảo ít bị biến đổi nhiệt quanh mối hàn cắt, mỗi hàn cắt có độ chính xác cao. Việc cắt plasma bằng máy tính phôi ngâm trong nước là cơ sở tạo ra những phần tử kết cấu vững vàng bằng vật liệu cứng, do nó ít bị biến đổi nhiệt, những vật liệu cứng khi biến đổi nhiệt sẽ gây các ứng lực và lớn hơn là các vết nứt tế vi. Sau đó là việc hàn những hợp kim khác xa nhau, tạo thành kỹ thuật đóng vỏ tầu ngầm, vỏ máy bay, vỏ tên lửa mới, mà ngày nay người Nga và Ucraina vẫn gia công cho thế giới, kể cả những phần khó nhất của thân máy bay 787 Dreamline.

    Cấu tạo của đầu phun plasma là dòng khí trơ được gia nhiệt bằng hồ quang, chúng được chứa không tiếp xúc bởi điện từ trường, vì khi chúng ở dạng plasma chúng dẫn điện. Vì không tiếp xúc, nên chúng được gia nhiệt đến 6 ngàn độ C nhiệt độ mà không một bình chứa nào chịu nổi. Tùy từng ứng dụng mà các dòng khí này được gia tốc từ chuyển động chậm cho đến nhiều km / s. Ngoài hàn cắt, các đầu phun này cũng được ứng dụng để làm các máy đẩy phản lực chạy điện STP = một bí mật kỹ thuật đảm bảo cho các vệ tinh Nga tiết kiệm khối lượng chất đẩy, rất nhẹ. Nga bán vung các STP cho quốc tế nhưng hiện nay không ai nhái được.

    Trong 198x, hàn-cắt plasma đã thay đổi lớn kỹ thuật vỏ tầu ngầm của Liên Xô. Trước đây, các Anchar Lira Plavnik làm bằng các hợp kim có thành phần chủ yếu bằng titan. Trong đó Anchar là tầu đầu tiên có vỏ làm bằng titan. Các hợp kim này nhẹ và bền, không nhiễm từ.

    Sự thay đổi để lại dấu ấn lớn trên Mir. Vỏ chịu áp của Mir không làm bằng titan như các tầu nhái sau này của châu Âu và Mỹ, Nautile (châu Âu ) và Alvin (Mỹ ) đều làm bằng titan. (Điều hài hước là các titan này đều gửi Liên Xô gia công qua 2 công ty đường hầm ở Thụy Sỹ và Nhật Bản, như các A-12/F-12/MD-12/SR-71, có tính chất là ******. Các tầu này đều có tính năng khiêm tốn hơn Mir, chiếc thứ 3 của lớp Alvin là DSV-4 Sea Cliff nỗ lực đạt tính năng như Mir nhưng nhanh chóng lão hóa vỏ và về hưu sớm).



    ===============
    Vỏ chịu áp của Mir là vỏ nặng, 1 lớp dầy, gần như hình cầu, được đúc từ 2 nửa và hàn lại. Hợp kim của vỏ chịu áp Mir có hợp kim chiếm nhiều nhất là Cobalt đến trên 30%, có một lượng lớn titan nhưng titan không phải là thành phần chủ yếu. Hợp kim này có độ cứng rất lớn, thích hợp với vỏ chịu áp dầy đúc, nhưng rất khó hàn. Vỏ chịu áp của Mir được hàn hai nửa lại khi nung nóng, sau đó gia nhiệt ủ ram và làm nguội từ từ. Tỷ số chịu lực / khối lượng của hợp kim này lớn hơn titan, bền lâu mỏi, đảm bảo cho Mir trở thành chiếc tầu lặn sâu hứu dụng nhất cho đến nay mặc dù nó là đầu tiên của loại này.

    Các tầu ngầm quân sự sau này vẫn là loại vỏ nhẹ 2 lớp, nhưng không dùng hợp kim chủ yếu là titan như Anchar. Loại hợp kim không nhiễm từ của chúng cũng có lượng đáng kể titan, nhưng không chiếm đến trên 90% như trước. Các vỏ tầu này được gia công bằng các phần tử dạn tấm, chúng được cắt bằng plasma khi ngâm trong nước đảm bảo không bị biến đổi nhiệt. Các điểm có biến đổi hình học lớn khi chịu lực được làm bằng các thành phần nhỏ hàn gia nhiệt và ủ ram khử ứng lực, chủ yếu là các vách nối giữa hai lớp vỏ tạo thành các dầm gánh hình đai vòng quanh vỏ tầu theo chu vi. Sau đó các kết cấu này được hàn vào nhau bằng hàn ngoài hiện trường không gia nhiệt kích thước lớn.

    Cấu tạo vật liệu của vỏ tầu ngầm hiện đại chủ yếu là các hợp kim không nhiễm từ nói trên, nó được hàn với các hợp kim chủ yếu là titan và các hợp kim chủ yếu là sắt, tạo thành vỏ tầu rất khỏe, nhẹ, lâu mỏi, mà giá thành không quá cao. Các vỏ chịu lực nhẹ cho phép nguwoif ta thêm cvacs khối lượng cho các tính năng khác cuả tầu, như lặn sâu, máy khỏe đi nhanh, nhiều ắc quy lặn dài hơi....

    Với các vỏ tầu ngầm không nhiễm từ này, vật liệu nhiễm từ trên tầu không đáng kể. Những kết cấu không chịu lực lớn bên trong tầu làm bằng hợp kim nhôm. Máy móc như tuốc bin cũng phần lớn là không nhiễm từ. Không thể tránh hoàn toàn nhiễm từ, nhưng mức độ nhiễm từ giảm xuống hàng trăm lần so với tầu sắt thông thường. Vì thế, các máy dò từ trường lắp trên các máy bay P-3 hay P-8 đều bị biến thành ******.

    ==============================









    Như đã nói trên. Vỏ tầu ngầm có 2 lớp vỏ. Lớp vỏ chịu áp lực bên trong và lớp vỏ tạo hình bên ngoài. Phải phân biệt hai lớp vỏ này vì vỏ chịu áp cần tròn đều để có tỷ số chịu lực / khối lượng ưu việt nhất. Sự cạnh tranh của tầu ngầm là tỷ số này, khi vỏ chịu lực khỏe mà nhẹ, thì lắp thêm máy móc vũ khí, tầu lặn sâu đi nhanh, và vỏ lâu mỏi. Tuy nhiên, không thể đem cái hình trụ tròn đều như chai oxy ra vận hành, nên có vỏ tạo hình bên ngoài. Có rất nhiều điểm không cần vỏ tạo hình như hai bên sườn và đáy tầu. Nhưng có nhiều điểm vỏ tạo hình khác xa-cách xa vỏ chịu áp, là mũi-lái-sàn boong.

    Lớp vỏ chịu áp lực bên trong lại chia ra làm hai loại. Các tầu ngầm nhỏ lặn sâu như Mir sử dụng vỏ nặng, 1 lớp dầy, gia công bằng đúc, dùng hợp kim rất cứng. Các tầu ngầm quân sự dùng vỏ phức hợp 2 lớp tạo thành các dầm gánh hình đai bao quanh chu vi tầu, còn gọi là vỏ nhẹ.

    Kết hợp cả hai thứ vỏ bắt buộc phải có là vỏ tạo hình và vỏ chịu áp lực, các tầu ngầm quân sự có sườn bụng 2 lớp = những điểm không có vỏ tạo hình chỉ có 2 lớp vỏ chịu áp lực, mũi-lái-san boong của tầu ngầm quân sự có 3 lớp, khi vỏ tạo hình cách xa vỏ chịu áp lực.

    Khoảng cách giữa vỏ tạo hình và vỏ chịu áp tạo thành các khoang thông áp với nước bên ngoài. Trong khi đó , khoảng cách giữa hai lớp vỏ chịu áp lực kiểu vỏ phức hợp-vỏ nhẹ có thể thông hoặc không thông tùy nhu cầu.

    Vì thế, các khoang giữa vỏ chịu áp và vỏ tạo hình thường để đặt các khoang nước dằm chính, ống phóng ngư lôi, sornar.... của tầu chiến. Ở Mir, để giảm tối đa vỏ chịu áp lực nặng, nền nên hầu hết máy móc của tầu kể cả khí nén và ắc quy được đặt thông áp bên ngoài vỏ chịu áp, bao phủ bởi vỏ tạo hình.

    Khoảng cách giữa các lớp vỏ chịu áp lực thì được tận dụng để đặt các đường ống, các khoang nước dằm, các khoang khí nén. Ở tầu ngầm quân sự, khí nén được chứa hai cách, các trụ có hình như chai oxy được đặt trên vỏ chịu áp - dưới sàn boong, và các khoang hình đai nằm ở giữ hai lớp vỏ chịu áp lực.

    Ở tầu ngầm quân sự, các khoang ngoài vỏ chịu áp lực ở mũi và lái được chia 4 , 2 trước 2 sau, tạo thành hệ thống điều khiển cân bằng hình chữ X. Những vẫn cần một khoang chứa nước dằm lớn nằm ở giữa trọng tâm tầu. Khoang này phải thông áp với nước bên ngoài. Người ta có thể tận dụng khoảng cách giữa hai lớp vỏ chịu áp làm khoang này, nhưng rất nhiều tầu tránh làm điều đó vì lý do an toàn, giảm khả năng rò nước đột ngột không kịp phản ứng. Để có khoang dằm giữa mà không dùng khoảng cách giữa hai lớp vỏ chịu lực, nhiều tầu làm thêm lớp vỏ tạo hình bên ngoài vỏ chịu áp ở hai sườn và đáy, kéo dài dọc thân tầu.

    4 khoang chứa nước dằm chính có đường ống lớn thông nhau qua máy bơm và van, để máy tính trên tầu điều khiển nhanh chóng trọng tâm cân bằng tầu. Các ống này cũng thông áp với bên ngoài nhưng hai đầu ống có thể chênh áp lên tới chênh áp bằng độ cao nước như chiều dài tầu = trường hợp mất cân bằng lý thuyết tầu dựng đứng. Các ống này có thể quan sát rõ trên các Anchar và Plavnik. Với tốc độ và độ sâu lớn, khả năng mất cân bằng đột ngột nghiêm trọng, như rò khí nén hay biến dạng-điều khiển sai các tấm lái thủy-khí động, vì vậy các điều khiển cân bằng của các tầu này rất mạnh. Anchar cũng như tầu chở hàng nổi, có các bơm-cánh quạt lái tầu theo phương ngang đến 5 hải lý / giờ , khi tầu di chuyển thì các máy này tham gia vào lái hướng tầu, Anchar sử dụng các cánh quạt bơm và đường ống có van điều khiển được tạo các luồng lái hướng phụt để lái ngang này.


    ====================






    Từ những điều trên, chúng ta có thể xem vỏ và động lực của Mir.

    Mir có cái đuôi máy bay lớn, điều này khác với các tầu ngầm quân sự. Cái đuôi T-cao như máy bay chở hàng của Mir dùng khi tầu chuyển động lên xuống bằng trọng lực hoặc lực đẩy nổi Archimede. Khi đó, trọng lực-hay lực đẩy nổi sẽ đẩy tầu theo chiều đứng, nhưng đuôi này biến chuyển động đứng thành chuyển động dọc, giúp tầu có vận tốc dọc, có lực lái các cánh lái thủy động, vẫn điều khiển được tầu. Nếu như không có các cánh này thì Mir khi lặn sẽ như cái đĩa bị chìm=láng không điều khiển được.

    Toàn bộ chuyển động của Mir đều là các chân vịt cánh quạt lái được hướng, kể cả chân vịt chính. Người ta dùng các motor đồng tốc gắn liền chân vịt đặt trên các khớp quay 2 hay 3 chiều ở 3 chân vịt, gồm chân vịt chính và 2 chân vịt vai. Ngoài ra, một máy bơm phụt lái hướng luồng phụt qua hai lỗ phụt hông giúp tầu điều khiển nhậy rất chính xác, vì mục đích của tầu là ổn định thân tầu để tay máy làm việc, rất nhiều trường hợp gặp các phản lực lớn như cắt kim loại dưới nước.

    Về cấu tạo vỏ. Mir tối thiểu thể tích và diện tích mặt ngoài khoang bảo vệ áp lực chứa 3 chỗ ngồi, chỉ có máy tính và một phần nhỏ nguồn điện trong đó. Khoang này hình cầu bằng thép đúc một lớp nói trên. Còn lại, kể cả nguồn điện và các bình khí nén đều đặt ngoài thông áp. Mir không hoạt động được độc lập mà nó được xạc điện và nén khí bởi tầu mẹ.

    Về mặt công tác. Mir có 3 cửa sổ kính cho 3 nhân viên, 3 cánh tay điều khiển được cầm đèn pha-máy quay điều khiển được, 2 cánh tay công tác một to thô một nhỏ khéo bố trí như càng cua.

    Giao Long của Tầu nhái lại Mir đến cả màu sơn. Tuy nhiên, cho đến nay Giao Long chưa đạt đủ các tính năng máy móc, chưa tham gia các công tác mà Trung Quốc rất cần như khảo sát đáy sâu Hoa Đông rất giầu kim loại mầu và đa dạng sinh vật với các núi lửa ngầm trên vành đai Thái Bình Dương. Một điều chứng minh Giao Long không được khảo sát-thử nghiệm kỹ khi thiết kế, là nó không có các cánh tay độc lập mang đèn và máy quay, khi nó chuyển từ pha huỳnh quang của Mir sang pha LED hiện đại, rất ưu việt mặt tiết kiệm điện.


    khoang hình cầu 5 là vỏ chịu áp được tối thiểu hóa cả thể tích và diện tích mặt ngoài, làm bằng đúc một lớp gần như hình cầu. Còn cái vỏ 4 là vỏ tạo hình bên ngoài.
    [​IMG]





    Chúng ta có thể so sánh các thiết kế khác nhau giữa vỏ tầu ngầm Nga và vỏ tầu ngầm Đức. Type-212 Đức với hình ảnh cải tiến Type-212A có AIP dùng pin H2 và O2.

    Phương Tây Anh-Pháp-Tây Bán Nhà đều nhái lại các thiết kế Đức mà thực chất là đóng thô mua đồ Đức. Mà mục đích lớn nhất là rửa tiền cho các thị trường truyền thống riêng của các đế quốc già này.

    Cấu tạo vỏ tầu ngầm, kể cả hạt nhân của châu ÂU, đều khá khác Nga-Mỹ về phần sàn boong. Phần sàn boong của tầu ngầm châu Âu rất cao. Điều này giúp họ có chênh lệch choáng nước lặn / nổi thấp, cần ít khí nén khi tầu nổi lên, mà vẫn có sàn boong nổi cao đủ vượt qua mức sóng tiêu chuẩn đảm bảo công tác. Nhược điểm của điều này là hình dáng tầu không tròn đều, tạo ra nhiều âm thanh hơn, không êm bằng tầu Nga.

    Nga làm sàn boong nổi cao lên khi nổi-đủ yêu cầu công tác như đỗ máy bay hay khuân vác hàng với mức sóng nhất định.... bằng lượng nước dằn lớn, tốn khí nén hơn, nhưng bù lại là hình dáng tầu Nga cực kỳ tròn đều. Mỹ thì đơn giản là ctéo đóng được tầu ngầm diesel nhỏ, và độ cao sàn boong tầu hạt nhân cũng rất khiêm tốn, thường xuyên nước tràn lên boong. Các tầu Nga như 636 Varshavyanka cần đến 10 phút khi nổi, không chạy vận hành hết công suất để nén khí.

    Type-212 nhìn gần khi nổi. Tầu chỉ đủ khí nén để nổi sàn boong lên, dưới sàn boong là cái giàn thông áp rất nhẹ. Nhưng sàn boong làm cao đủ độ cao vượt sóng biển theo yêu cầu thiết kế.
    [​IMG]


    Mô hình
    [​IMG]



    Lada khi nhìn gần, tầu có sàn boong nhỏ thấp, bù lại tầu nổi mạnh đẩy cả một phần thân trụ tròn lên đảm bảo độ cao công tác của sàn boong (vượt qua độ cao sóng theo tiêu chuẩn thiết kế).
    [​IMG]



    877 Paltus. Tầu cũng có sàn boong nhỏ thấp, nhưng khoang nước dằm lớn đẩy tầu nổi mạnh, thò một phần thân chính hình trụ lên, đảm bảo độ cao sàn boong. Đây là điểm khác nhau lớn nhất giữa cấu tạo vỏ tầu Nga và Đức. Điều này tuy tốn khí nén nhưng giúp tầu Nga giảm âm thanh đi còn 0,7 so với Đức. Tầu Mỹ cũng tròn đều nhưng không làm nổi tầu nhỏ, vì như thế thì sàn boong Mỹ không khác gì cái.... ao. Ngay cả tầu hạt nhân lớn đến 18 ngàn tấn của Mỹ thì sóng cũng suốt ngày trèo lên boong.
    [​IMG]

    có thể dễ dàng so sánh kích thước của san boong 877 Paltus
    [​IMG]



    Sơ đồ bình chứa khí trụ của Type 212A nằm giữ hai lớp vỏ. Đến type 214 thì người ta bỏ phần lớn các trụ khí đi nén khi luôn vào 2 lớp vỏ chịu áp như tầu Nga, nhưng vẫn còn một vài bình khí nén trụ nhỏ dưới sàn boong.
    Vì không gian dưới sàn boong của tầu Đức rất rộng rãi nên được dùng để chứa các trụ khí nén. Các trụ khí nén an toàn hơn chứa vào lớp vỏ chịu áp , nhưng nó rất tốn thể tích. Đến type 214 thì Đức dần cải tiến theo hương vỏ tầu Nga, chứa phần lơn khí nén các loại vào giữ hai lớp vỏ.
    [​IMG]
    [​IMG]



    Type 214 . Vỏ tầu của nó không khác gì nhiều về kết cấu so với 636 Varshavyanka.
    Các 636 và 1650 đều vẫn còn các bình chứa khí nén trụ đặt dưới sàn boong, nhưng đó là các bình khí nén áp cao chiếm dung tích nhỏ. Còn lại khí nén được chứa chính vào khoang giữa hai lớp vỏ chịu áp. Phần xám trong hình chuyển sang chứa khí nén cho pin hydro-oxy AIP.

    [​IMG]



    Bạn sư ăn thịt chó đã post hình 636, đây là 877. Có thể thấy, nước dằm và khí nén của nó chiếm thể tích lớn. Nước dằm chiếm 1/4 thể tích tầu và thể tích khí nén cũng như thế. Nếu như không chứa vào giữa hai lớp vỏ, thì nó rất tốn. Tầu vẫn còn một số trụ nằm dưới gầm sàn boong nhưng rất ít, đó là các trụ khí nén áp cao dùng để khởi động máy và đảm bảo sự sống.

    Chứa khí nén và nước dằm vào giữa hai lớp vỏ cho phép tầu tròn đều, lượng nước dằm lớn, nhưng cần trình độ gia công vỏ tầu siêu việt. Đây là một trong những đỉnh cao tuyệt vời của ngành đóng tầu Nga. Với cấu tạo này, các Amur, Varshavyanka, Paltus... đều dễ hoán chuyển sang pin Hydro khi mua modul Siemens, nhưng các modul rời còn nhiều vấn đề với điều khiê xạc-áp lực khí tập trung
    [​IMG]



    Mir

    Chân vịt chính và ống phụt hông
    [​IMG]

    55 máy đẩy của Mir và đuôi T-cao của máy bay
    [​IMG]



    Phần công tác của Mir, 2 cánh tay và 2 khớp giá đèn 2 bên. Sau khi được hiện đại hóa, Mir tăng cường tính năng điều khiển từ xa để nhân viên trên tầu nổi mẹ tham gia điều khiển các cánh tay. Nhờ tham gia các hợp đồng giải trí Titanic và Bismarck, nên Mỹ có thêm tính năng điều khiển từ xa qua kênh thông tin băng thông cao bằng siêu âm, điều khiển các robot không người lái nhỏ chui sâu vào Titanic được nối với Mir bằng dây dẫn. Thực chất, các chương trình giải trí này là các thử nghiệm khoa học lớn khi hiện đại hóa phần điện tử của Mir.
    [​IMG]


    3 cửa kính, Mir có 3 chỗ ngồi. Mir lại có cả cặp để tiến hành những hoạt động cần liên tục. Chính vì thế Mir là tầu nghiên cứu sâu đắc dụng hơn nhiều các tầu nhái ra sau nó của ÂU-Mỹ-Tầu-Nhật. Hài hưeowcs là các tầu nhái kia thuê Nga gia công những phần vỏ quan trọng nhất .
    [​IMG]
  10. Jamelee

    Jamelee Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    30/04/2010
    Bài viết:
    328
    Đã được thích:
    9
    hehe, thế là thịt được,=)) còn không bít trả ơn lão HP;))

Chia sẻ trang này