1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tế bào gốc

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi nguyenleij, 17/03/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyenleij

    nguyenleij Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/09/2007
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Tế bào gốc

    Tế bào gốc hiện nay vẫn đang là vấn đề nghi vấn. Chưa ai hiểu rõ hết được vai trò và tiềm năng ứng dụng của nó.
    Vậy, chúng ta hãy cùng nhau khám phá chúng, cùng nhau làm rõ những vấn đề liên quan để có cách hiểu toàn diện hơn về loại tế bào này. Nếu làm được như vậy chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của chúng và ứng dụng chúng cho những mục đích phục vụ con người.
  2. cafe37

    cafe37 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2008
    Bài viết:
    4.783
    Đã được thích:
    6
    theo tớ {ý kiến chủ quan} thì tế bào gốc hiện nay đã và đang cdddc ứng dụng rất nhiều và tiềm năng phát triển rất lớn. cho dù nó đang mắc phải 1 số ý kiến phản đối {đa số thuộcvefe phe duy tâm }
    việc bàn luận về tế bào gốc à vượt quá khả năng của chúng ta và cả các nhà khoa học VN, vì đơn giản là ta chưa thể hình dung ra ddc nó là sao. bây giờ chúng ta {người VN} chưa thể đủ công nghệ để tạo ra và ứng dụng tế bào gốc 1 cách hiệu quả
  3. NguyenquangDao

    NguyenquangDao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2005
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Chủ đề hay quá mà bị bỏ quên mất roài!! các bạn có nhiều kiến thức xin mời chia sẻ thêm nào??!!!
  4. haiaubac

    haiaubac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2004
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Theo em thì người ta chỉ phản đối về nhân bản vô tính người thôi, chứ còn dùng tế bào gốc vào việc trị bệnh thì hình như là không bị chỉ trích, phê phán đâu. Tế bào gốc là tế bào chưa phân hoá chức năng cụ thể, vì vậy khi cần thì chúng ta có thể kích thích định hướng nó phát triển thành cơ quan, bộ phận mà ta cần. Đặc biệt là các mô không phân chia như mô não (trị bệnh pakison). Có thể lấy tế bào gốc ở cuống rốn của trẻ sơ sinh (nên ai mới sinh con nên giữ lại cuống rốn, biết đâu có lúc lại cần,hì), từ tế bào mới thụ tinh, phân chia được 8tb. Ngoài ra em còn đọc thấy người Nhật còn lấy tế bào gốc ở mô mỡ dưới da người trửơng thành nữa, nhưng cái này thì em chịu (chắc giống như tế bào tượng tầng ở cây 2 lá mầm ấy nhỉ, hì). Các bác đóng góp tích cực vào đi.
  5. ntdu

    ntdu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Xem lại đi, nhầm đấy.
  6. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Tế bào gốc là tế bào mọc được, chứ không phải tế bào chưa phân hoá .
    Cuống rốn bào thai là tế bào đã phân hoá rồi, cấy vào người, thì nó
    sẽ mọc ra thịt cuống rốn. Một loại tê bào gốc lấy từ người lớn là
    tuỷ xương . Ai bị bệnh cần tiếp tuỷ xương, thì lấy của người khác
    và nó mọc lên trong người bệnh.
  7. trinhUsci

    trinhUsci Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/01/2011
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn - Các nhà khoa học trẻ tương lai,

    Xin giới thiệu đến các bạn công ty Khoa Hoc Hợp Nhất - đại diện hợp pháp của nhãn hàng Sigma-Aldrich tại Việt Nam, chuyên cung cấp các hóa chất của Sigma-Aldrich và một số hãng hóa chất nổi tiếng khác. Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và kinh doanh, hy vọng sẽ tư vấn và cung cấp các loại hóa chất các bạn đang cần trong thời gian nhanh nhất với giá cả hợp lý.

    Rất mong nhận được sự ủng hộ của các bạn.

    Địa chỉ liên hệ:
    Hoàng Nguyễn Công Trình
    Công ty Khoa Học Hợp Nhất 3B05-3B06 lầu 4, tòa nhà Indochina Park Tower, 4 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, Tp. HCM
    Điện thoại: 01689533989
  8. thietbivesinhsafevn

    thietbivesinhsafevn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2016
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Mình cũng biết được tế bào gốc này qua Internet rất tốt cho người đang bị bệnh cần thay tế bào nhưng cầphải lưu trữ lại sau khi sinh tế bào từ cuống rốn.

Chia sẻ trang này