1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tên lửa nước (Water Rocket) một trò chơi thú vị. Thiết kế đơn giản xem trang 4,5

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi hailong18, 07/03/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Sau đây xin giới thiệu mô hình dàn phóng của các bạn học sinh tại thành phố Phan Thiết
    Bài của bạn vy.hieu tại diễn đàn vietastro.org
    --------------------------------------------------
    Sau đây là mô hình phóng của tụi mình
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Còn đây là nút tên lửa
    [​IMG]
    Co'' the~ dùng 2 loại nắp đó là nắp của chai nước rửa chén Sunlight và nắp pepsi
    còn cái nắp màu trắng là vòng đệm cho vừa cái vòi bom
    Sau do'' khoet lo~ nhu the'' na`y
    [​IMG]
    Va` cuoi cung la
    [​IMG]
    sau do'' du`ng voi` xe dap, gan them 1 lop cao su o ngoai
    [​IMG]
    Và tên lửa của bọn mình
    [​IMG]
    [​IMG]
    ----------------------------
    Nhận xét.
    Các bạn đã cải tiến từ dàn phóng của NASA bằng các dùng lò xo ép thành cổ chai giữ cho chai không bay lên. Khi kéo dây đồng thời cũng kéo lò xo dãn ra khi đó 2 que sắt rời khỏi cổ chai và do lực đẩy chai sẽ bật khỏi nút và bay lên.
    Các bạn nhận định rằng lỗ thoát khí và nước càng nhỏ thì lực đẩy càng lớn và tên lữa sẽ bay càng cao do đó đã thu nhỏ phần cổ chai lại.
    Đúng sai !? cần chúng ta thảo luận
    Và đây là kết quả phóng. Các bạn cũng tự rút cho mình kết luận ; còn nhiều việc để làm, trong đó có cả việc áp dụng các công thức tính toán để có kết quả tốt nhất.

    Phim phóng thử tên lửa http://clip.vn/watch/5Rq
  2. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Tại sao tên lửa nước cứ phải bơm khí như vậy chứ.?
    Theo mình, chúng ta nên sản xuất hàng loạt trên dây chuyền công nghiệp tên lửa nước.
    1./ Hình dáng.
    2./ Bệ phóng.
    3./ Nguyên liệu phóng.
    Về 1, và 2 thì khỏi phải bàn vì bên Nhật đã có, còn VN ta thì chế.
    Vậy cái đáng bàn là cái thứ 3. Tên lửa nước đang dùng là cho 1/3 nước chiếm trong bình xong lấy bơm, bơm khí vào đầy bình tạo phản lực.
    Như vậy quả thật là có điều hơi bất tiện. Tại sao không sử dụng một loại hỗn hợp khác ngoài nước và không khí.?
    VD: Nước có ga, hoặc viên sủi khí.
    Đặt 1 trường hợp, nước có ga. Loại nước có ga này là loại nước có ga đặc biệt. Cho nước có ga vào 1/2 tên lửa. Xong lắc mạnh, nước có ga này sẽ bắt đầu sủi bọt giải phóng ga khiến nó từ 1/2 nước còn 1/3 nước.
    Sau khi lắc mạnh, đặt tên lửa vào dàn phóng, sau khoản 5s - 10s sau khi ga được giải phóng khỏi nước, nó sẽ tự tạo 1 áp lực đẩy.
    Điều này đồng nghĩa, khi lắc mạnh và đặt tên lửa vào dàn phóng dẫn hướng, nó sẽ tự động bay lên khi bị quá "căng". Không cần phải bơm khí nữa. Khi đó cái van được thiết kế hết sức đơn giản.
    Chỉ cần 1 cái nút bần bịt kín ống phản lực, với 1 áp lực nào đó thì nút bần bị đẩy ra và tên lửa bay lên.
    Tương tự như lắc nước có ga. Thay và đó là 1 viên sủi, viên sủi này cũng được chế tạo đặt biệt, sao cho khi bỏ vào nước nó giải phóng khí thật nhiều. có thể nước này là một hợp chất nước gì đó không hẳn là H2O.
    Như vậy, khi cho nước vào tên lửa, mở ống phản lực, nhét 1 hoặc nhiều viên sủi vào tên lửa, đóng ống phản lực lại và ngồi chờ nút bần bắn ra, tên lửa bay lên.
    Vậy với 2 phương pháp này chúng ta bỏ được cái bơm đi. Vì khi dùng bơm còn phải giật dây này nọ cho tên lữa bay lên, rồi đồ chặn tên lửa...v.v....., quá nhiều công đoạn, mà đôi khi bị xì lỗ mọt nữa.
    Nếu ai giỏi về hóa, chế thử nước có ga, hay viên sủi bán cho anh em. Như vậy khi chơi tên lửa nước sẽ tiện hơn, sạch hơn, nhanh hơn.
    Cái lợi lớn nhất khi dùng nước có ga và viên sủi bọt, là áp suất bên trong tên lửa luôn luôn ổn định, tạo lực đẩy tốt. Nếu muốn bay cao thì nhét nút bần kín 1 chút, còn nếu muốn bay thấp thì nới lỏng nút bần. Hoặc có thể cho nhiều nước có ga 1 chút và lắc thật mạnh, hoặc cho nhiều viên sủi 1 chút.....v.v....
    Đút kết lại:
    Sử dụng nước có ga: Đổ nước có ga vào tên lửa, gắn nút bần, lắc mạnh, đặt vào dàn phóng và chờ tự động bay.
    Sử dụng viên sủi: cho nước vào tên lửa, cho viên sủi vào tên lửa, gắn nút bần, đặt vào dàn phóng và chờ tự động bay.

  3. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Có thể sẽ xảy ra trường hợp, viên sủi và nước có ga không tạo đủ áp lực.
    Về vấn đề này thì khỏi phải lo...... Hãy nhìn thử cái nút bần của chai champanh xem... Lắc mạnh là nó bắn ghê lắm ấy chứ.
    Đừng nghĩ là mua chai 7up hay chai soda đổ vô tên lửa và lắc nhá.... tốn tiền lắm đấy.... mà không hiệu quả đâu vì không tạo đủ áp lực.
    Rất cần 1 loại nước có ga mạnh và viên sủi "tốt" chuyên dùng cho tên lửa nước.
  4. letrungtam

    letrungtam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/2008
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    dàn phóng cua bác khó làm khó quá.hướng dẫn thêm cho em dc ko.
    em xin cam ơn
  5. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Và đây là một đề xuất mới, tôi xin mạng phép được đề nghị cải tiến tên lửa nước.
    Trong chúng ta chắc hẳn có người biết đến tàu lượn không.? Tàu lượn nó có sải cánh rất dài. Để bay được tàu lượn sẽ được cột vào một máy bay kéo. máy bay này sẽ kéo tàu lượn trên đường băng, khi cất cánh và lên đến 1 độ cao nhất định, sợi dây sẽ được nhả ra để tàu lượn tự do "bay".
    Thế thì chúng ta cần phải làm một đôi cánh theo kiểu tàu lượn dành cho tên lửa nước, nhằm giúp nó lượn lâu hơn trong không trung.
    Đôi cánh này có thể làm từ mút xốp (giống như mấy chiếc máy bay dây thều ấy).
    Đó là cải tiến thứ nhất, và đây là cải tiến thứ 2, xem hình:
    [​IMG]
    .
    .
    Điều này có nghĩa là, cái van để nước phụt ra, chúng ta sẽ nhét vào đó 1 cái nút bần, đặt trên bệ có 2 thanh sắt kẹp ngay cổ chai giữ chặt tên lửa.
    Và lắp vào thân tên lửa một cái van bơm khí khác vào. Cái van này đúng là cái van bơm khí xe đạp hay xe gắn máy. Tức là khóet 1 cái lỗ mới nằm trên đọan 1/3 nước, có thể cái van này nằm ở giữa tên lửa. một cái lỗ nhỏ vừa với cái van, xong cho một miếng ron chèn giữa van (Nơi van tiếp xúc với vỏ chai). Luồn 1 con ốc xiếc chặt van vào bên trong bình đến ngay vị trí van. Trên con ốc này sẽ được dán thêm 1 cái ron cao su khác. Như vậy khi siết chặt van không khí sẽ không bị xì.
    Dàn phóng khi đó sẽ được thiết kế hết sức đơn giản. Nó gần giống với mô hình mà anh Tuấn (Fảiydream đã làm). Chỉ cải tiến dàn phóng này 1 chút bằng cách. như sau, theo hình vẽ:
    [​IMG]
    Mô hình này cũng có thể sử dụng cho dạng nước có ga hoặc viên sủi như tôi đã trình bài bên trên. Tuy nhiên, nếu là nước có ga và viên sủi thì không cần cái van đó.
    Còn mô hình như tôi vẽ đó là một mô hình đa năng, vừa bơm khí, vừa nước có ga, vừa viên sủi.
    tại sao lại có một miếng đen đen chặn ngay vị trí nút bần.?
    Cái miếng đó có 2 tác dụng:
    1./ Giúp giữ cho nút bần kín vào tên lửa không bị xì.
    2./ Khi đạp bàn đạp rút 2 thanh chắn ở cổ chai ra, thì nó đóng vai trò hổ trợ cho phản lực đẩy tên lửa lên nhanh hơn.
    Như vậy, với thiết kế trên, chúng ta có thể bơm thêm khí nén vào trong bình (hơn hẳn so với cách đang dùng) giúp tạo 1 phản lực đẩy mạnh hơn.
    Nếu gắn thêm đôi cánh dài và chắc khỏe cho tên lửa nó sẽ bay cao và lượn lâu hơn. Lưu ý không nên dùng cánh mút xốp, vì khi rơi có thể nó sẽ bị gãy cánh. Tuy nhiên bước đầu nghiên cứu chất liệu gì dùng để chế tạo cánh thì các bạn có thể dùng cánh này.... Hãy mua máy bay dây thều để lấy 2 cánh.
    Chất liệu làm cánh càng nhẹ càng tốt. cánh càng dài và càng có tính chất khí động học nó sẽ lượn lâu hơn trên bầu trời.
    Nếu gắn thêm cánh lượn, nhớ làm 3 cánh đuôi cho chắc chắn để nó không bị chao đảo. .
    Chúc các bạn thành công với mô hình mới này. Có thể mô hình này sẽ có chút gì đó sai sót, khi nào các bạn bắt tay làm hãy nâng cấp nó lên. Mình không có thời gian nên không thể tham gia.
    Thân ái.!
  6. letrungtam

    letrungtam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/2008
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    ặ em tặỏằYng là tên lỏằưa khi bay thơ cĂi van phỏằƠt ra chỏằâ ???
  7. xuandan

    xuandan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/04/2007
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    Bạn eurika này, điểm ý tưởng của bạn thì mình vote 4 sao, nhưng khả năng thực thi thì mình nghĩ bạn nên xem kĩ lại!
    Việc dùng viên sủi khó ghê gớm, bởi bạn phải tìm lấy viên sủi có kích cỡ lớn, và có hiệu quả. Tât nhiên rẻ và hiệu quả nhất theo mình biết là NaHCO3, (Nabica - thuốc muối ngày xưa ý), nhưng xem ra để tạo đủ áp lực đẩy thì cũng tốn kha khá. Còn chưa kể việc chế cái nút bần cho đủ áp lực mới bật ra, bạn chế được cái nút đó thì mình xin bái phục, bởi anh em toàn làm thủ công, dù nút có chặt đến mấy cũng phải có cái ngạm lại mới ko tuột. Cho dù có bay thì cũng có thể bay thấp le te thôi!
    Khi bay thì cái nút ở lại, cái chai bay đi, chứ nước ko phụt qua van!
    Bạn cố gắng nghiên cứu kĩ lại, cả về mặt khả thi đi. Hoặc tốt hơn cả là bạn hãy bắt tay vào làm thử luôn, khi đó bạn sẽ biết những khó khăn thực tế gặp phải. Mình tin là nếu có chế tạo khác mà vẫn đảm bảo độ bay cao, rẻ tiền, thông dụng thì thế giới họ đã làm từ lâu rùi. Chúng ta chỉ cố gắng áp dụng và cải tiến cho phù hợp với chúng ta thôi!
    Cám ơn bạn!
  8. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Khi bay chỏằ? có chai bay ra thôi còn van vỏôn nỏm tỏĂi bỏằ? phóng. Van là van mỏằTt chiỏằu chỏằ? cho khư vào (van xe) còn khi bay cỏÊ cĂi nút bỏưt ra chỏằâ không phỏÊi khư thoĂt qua van.
    SĂng nay vỏằôa phóng thỏằư vỏằ>i cĂc bỏĂn ỏằY trặỏằng NTMK, vỏằ>i chai 'ặĂn cạng 'ỏĐu và cĂnh 'ỏĐy 'ỏằĐ, 'ỏĐu 'ặỏằÊc gia cỏằ' cho nỏãng bỏằYi 'ỏƠt sât. Kỏt quỏÊ bay cao hặĂn 70 mât (theo ặỏằ>c lặỏằÊng cỏằĐa chiỏằu dài sÂn bóng 'Ă) vỏằ>i Ăp suỏƠt nân khoỏÊng 100 psi ~690kPa (dạng loỏĂi bặĂm chÂn có 'ỏằ"ng hỏằ" 'o Ăp suỏƠt).
    NhặỏằÊc 'iỏằfm chặa hoàn thiỏằ?n là ỏằY hỏằ? thỏằ'ng dạ không bung ra nhặ mong 'ỏằÊi.
    CĂc cỏÊi tiỏn cỏằĐa Eurika :
    Viên sỏằĐi không khỏÊ thi 'ỏằf có thỏằf tỏĂo 'ặỏằÊc Ăp suỏƠt cỏằc lỏằ>n và câng khó khfn 'ỏằf khỏằ'ng chỏ Ăp suỏƠt.
    Làm van ỏằY thÂn chai nặỏằ>c là 'iỏằu cỏằc kơ không khỏÊ thi vơ làm lỏằ?ch trỏằng lặỏằÊng cỏằĐa tên lỏằưa và 'iỏằu 'Ăng nói nhỏƠt là không thỏằf chỏằc khi bặĂm nhặng không 'Ăng kỏằf
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 16:58 ngày 13/01/2008
  9. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Trong đây có 3 loại dàn phóng (trang 4,5,6) và dàn phóng đơn giản nhất là theo cách của NASA (tr5).
    Dàn phóng dễ làm nhất với các dụng cụ như ống nước van xe ở trang 4.
    Nếu chỗ nào bạn thấy khó khăn , thì cùng trao đổi.
  10. orion_constellation

    orion_constellation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2004
    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    0
    Chà, eurika có nhiều ý tưởng mới ghê. Nhưng quả thật về khả thi thì hơi ... hic, quá khó . Áp lực của viên sủi và nước có gas mình nghĩ chỉ đủ để bắn cái nút bần đi thôi , mà bắn cũng gần chứ không được xa nữa . Cho dù có đủ áp lực để bắn thì khâu chuẩn bị nguyên liệu phóng tự dưng lại thừa, và dĩ nhiên là tốn kém hơn nước và không khí .Dù sao cũng là một ý tưởng, cảm ơn bạn

Chia sẻ trang này