1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI TRONG TIẾNG TRUNG: thật rắc rối!!!

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi LangsterChen, 10/01/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. LangsterChen

    LangsterChen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2003
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI TRONG TIẾNG TRUNG: thật rắc rối!!!

    [​IMG] Các bạn thân mến!
    Dân tiếng Trung chúng ta gặp không ít khó khăn và bất tiện với chữ Hán. Nhưng đó lại chính là cái hay, cái riêng của dân mình mà ''dân họ'' có thèm cũng chẳng được. Một khía cạnh tương đối nổi bật, ít ra là cảm nhận chủ quan của tôi, đó là ''TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC PHIÊN... BẰNG CHỮ HÁN(!)''. Các bạn thử coi nè:

    World brandnames in Chinese

    There are many goods from other countries''manufacturers on Chinese market. The products of well-known companies are presented widely. The brandnames of such companies are treated by marketing specialist as "recognizable". As a rule, recognizable brandnames are logotypes in Latin letters.

    Unluckily, Chinese en masse do not know foreign languages, and Latin letters tell almost nothing to them. But hieroglyphs do tell everything.

    Because of it, self-respecting companies create hieroglyphic logotypes prior to coming to China. Doing this, they are reaching the customers'' hearts from two sides at once: first, hieroglyphic brandnames are remembered well by Chinese, and second, the commo***y bearing such a logotype seems more closer.

    Below there are some of best-known hieroglyphic brandnames accompanied by pinyin transcription. How to tune your browser for Chinese characters, read here.

    Food products

    Coca-Cola 可口可乐 kekoukele
    Pepsi-Cola 百事可乐 baishikele
    Sprite 雪碧 xuebi
    Fanta 芬达 fenda
    Nestle 雀巢 quechao
    Maxwell 麦氏 maishi
    Lipton 立顿 lidun

    Hi-tech consumer goods

    As a rule, the vast majority of brandnames in this area Japanese. Names of Japanese companies are of hieroglyphic origin (exept for brands like SONY or SHARP). This why, transcription of such brands is often very unlike to their Latin twins.

    Panasonic
    National
    Technics 松下 songxia
    Sanyo 三洋 sanyang
    Sony 索尼 suoni
    Sharp 夏普 xiapu
    Philips 飞利浦 feilipu
    Samsung 三星 sanxing
    Toshiba 东芝 dongzhi
    Hitachi 日立 rili
    Aiwa 爱华 aihua
    Pioneer 先锋 xianfeng
    Daewoo 大宇 dayu
    Hyundai 现代 xiandai
    Nokia 诺基亚 nuojiya
    Siemens 西门子 ximenzi
    Ericsson 爱立信 ailixin
    Motorola 摩托罗拉 motuoluola

    Automobiles and motorcycles

    VW (Volkswagen) 大众汽车 dazhong qiche
    Mercedes-Benz 梅赛德斯 奔驰 meisaidesi benchi
    Audi 奥迪 aodi
    Peugeot 标致 biaozhi
    Citroen 雪铁龙 xuetielong
    Toyota 丰田 fengtian
    Nissan 日产 richan
    BMW 宝马 baoma
    Daihatsu 大发 dafa
    Ford 福特 fute
    Honda 本田 bentian
    Mitsubishi 三菱 sanling
    Suzuki 铃木 lingmu
    Opel 欧宝 oubao
    GM (General Motors) 通用汽车 tongyong qiche
    Kia 起亚 qiya
    Mazda 马自达 mazida
    Isuzu 五十铃 wushiling
    Renault 雷诺 leinuo

    Hieroglyphic brandnames can be formed in one of three main ways:

    Straight transcription. To reproduce the phonation they choose characters either neutral or positive-meaning. The most succesful example of it is Coca-Cola, whose Chinese variant persistently hints at the product''s exclusive cosumer values, leaving the English original far behind. Opel also looks good, its hieroglyphs mean "European treasure".
    Translation of the meaning. From examples above, there are only Nestle, Pioneer, VW an GM which are translated in this way. These brands are formed from widely-used words very easy to translate.
    The goods from Japan and Korea (China is very important market for them) are usually born with hieroglyphic labels. In China they are simply read according to Chinese phonetics.

    Despite of fact that Japanese characters actually were Chinese ones borrowed long time ago, there were different changes with them at the opposite shores of the Yellow Sea. Nowadays, the same hieroglyph can have different meanings in Chinese and Japanese.

    As an example, here is a curious story of some Japanese brandname in China.

    In late ''80s one Japanese company
    its representation in Peking. Made a good-looking signboard. The signboard had immediately attracted a crowd of local inhabitants and passers-bye laughing and pointing at the company''s logo. The matter is that the company''s hieroglyphs ?Z尻 are translated from Japanese as "valley''s edge" but mean "wild butt" in Chinese.


  2. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0
    cũng nhờ có các phiên âm này mà người Việt ta gọi tên
    các thành phố ,quốc gia 1 cách rất đặc biệt :
    Phi Luật Tân ( philippin )
    Nam Dương ( indonesia)
    Tân Gia Ba ( Singapore)
    Hoa Thịnh Đốn ( Washington)
    Ngũ Giác Đài ( lầu 5 góc )
    Ý Đại Lợi ( italia)
    Úc ,Pháp ,Tây Ban Nha ....
    Nữu Ưóc ,Luân Đôn ôi kể ra hằng hà sa số
    Còn các tên hãng của Nhật như Sony ,Panasonic ,Toshiba ,
    Mitsubishi ,Hitachi ,Toyota ,Honda ,Daihatsu ...là do người Nhật
    đặt ra không phải do người Tàu nghĩ ra đâu ,Nhật là nước dùng
    Hán Tự nên các tên kia đương nhiên có thể viết bằng chữ Hán
    松T(PaZa"oZ?f??東S??菱?-<?o" ....
    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ
  3. diencanguoi

    diencanguoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2003
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Pepsi-Cola ỗTắồÊôồọạ baishikele
    Hơnh nhặ cĂi này phỏÊi là "shi" có Âm HĂn Viỏằ?t là sỏằ chỏằâ nhỏằ?, bỏằYi vơ tui nhỏằ> thỏng này là BÁCH Sỏằ KHỏằzI LỏC cặĂ mà (BĂc có 'Ănh nhỏ** không ẵ nhỏằ?)
  4. warhorse

    warhorse Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2003
    Bài viết:
    309
    Đã được thích:
    0
    Nó là BÁCH SỰ KHẢ LẠC
    你s^^'-Y
  5. choirom

    choirom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
  6. springforever

    springforever Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2003
    Bài viết:
    323
    Đã được thích:
    0
    phải là T<可乐mới đúng chứ,âm hán việt của士là sỹ,của <mới là sự
  7. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0
    còn nữa này
    s"士 : taxi
    巴士 : bus
    ...có ai thấy qua chưa hả
    ( tiếng Quảng không phải tiếng Bắc Kinh đâu )
    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ
  8. springforever

    springforever Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2003
    Bài viết:
    323
    Đã được thích:
    0
    anh có nhầm ko vậy, em thấy các xe buýt chạy ở Băc kinh vẫn có chữ巴士nhan nhản đấy chứ,
    Được springforever sửa chữa / chuyển vào 22:14 ngày 18/01/2004
  9. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0
    vậy ư ! tớ có đến Bắc Kinh lần nào đâu nên đâu biết chứ ,chỉ xem
    trong phim Hongkong thì mấy chiếc xe bus và taxi nó ghi như trên thôi hì hì
    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ
  10. cjj031022

    cjj031022 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2004
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Theo ý kiến của cá nhân tôi thì điều này chẳng có gì là lạ cả, tuy rằng nó gây thêm khó khăn cho người nước ngoài khi học tiếng bản xứ, nhưng hoàn toàn là thuận tiện cho người bản xứ. Trong tiếng việt của mình cũng có hiện tượng này mà!

Chia sẻ trang này