1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Th?c l?c quân s? c?a Trung Qu?c

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Nakata, 26/04/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Nakata

    Nakata Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/04/2001
    Bài viết:
    1.030
    Đã được thích:
    1
    Th?c l?c quân s? c?a Trung Qu?c

    Thực lực quân sự của Trung Quốc
    ( Hãng tin SBS Australia )
    Bộ binh Trung Quốc ( BBTQ )đựoc phiên chế thành 24 " Tập đoàn quân " với tổng quân số lên đến 2,2 triệu, là binh chủng lớn nhất của Quân gii phóng nhân dân Trung Hoa ( PLA ). Tuy nhiên với chiến lược phòng thủ mới, BBTQ ít được quan tâm hn c. Điểm yếu của BBTQ thể hiện ở nhiều mặt : Vũ khí và trang bị lỗi thời, kềnh càng, thiếu kh năng c động và thiếu kinh nghiệm hợp đồng binh chủng. Trình độ của sĩ quan, binh sĩ thấp, không được huấn luyện kỹ càng với hệ thống tiếp liệu và truyền tin lạc hậu cồng kềnh và không có sự hỗ trợ thích đáng của thiết giáp, không quân cũng như phòng không. Hiện nay Trung Quốc đang tập trung đầu tư vào hai lực lượng đặc biệt. Lực lượng đặc biệt thứ nhất bao gồm 6000 binh sĩ, được phiên chế thành cấp lữ đoàn mang tên " Qu đấm ". Những đn vị này được thành lập và huấn luyện mô phỏng theo phưng hướng " triển khai nhanh " của lực lượng Kỵ binh bay 82 hay Đột kích hàng không 101 của Mỹ. Lực lượng thứ hai phiên bn thành cấp sư đoàn với quân số 15.000 là lực lượng " phn ứng nhanh ", nhận được sự tài trợ cao nhất với những vũ khí hiện đại nhất và được huấn luyện chu đáo nhất. Mục tiêu đề ra cho c hai lực lượng này là có thể triển khai ở bất cứ ni nào trên lãnh thổ Trung Quốc trong vòng 24 giờ. Hiện nay Trung Quốc đã mua 10 máy bay vận ti IL-76 của Nga, mỗi chiếc có thể vận chuyển 150 binh sĩ với đầy đủ quân trang, quân dụng.
    Bất chấp những nỗ lực nói trên, nhìn chung BBTQ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của chiến lược " kỹ thuật cao ". Lực lượng hạt nhân của Trung Quốc tụt hậu rất xa so với Mỹ, Nga hay Anh, Pháp. Quy mô sức mạnh vũ khí hạt nhân của Trung Quốc vẫn còn thấp, trình độ kỹ thuật tưng đối thô s và có nhiều s hở. Hiện tại, người ta tin rằng chỉ có khong 8 trong số 17 tên lửa đạn đạo xuyên lục địa ( ICBM ) của Trung Quốc có kh năng vưn tới đất Mỹ. Theo tuyên bố chính thức của Trung Quốc, vũ khí hạt nhân chỉ đóng vai trò răn đe : " Trung Quốc có vũ khí hạt nhân nên sẽ không có nước nào dám tấn công Trung Quốc bằng loại vũ khí này vì sợ bị tr đũa ". Tuy nhiên, theo giáo sư Iain Johnstont thuộc Viện Đại học Havard, ý đồ hạt nhân của giới lãnh đạo Bắc Kinh có thể đi xa hn chiến lược răn đe này : Trong giới lãnh đạo Bắc Kinh đã xuất hiện những chủ trưng " chiến tranh hạt nhân hạn chế "....Một cách chậm chạp, Trung Quốc đang tìm cách gia tăng kho dự trữ tên lửa cũng như gia tăng mức độ chính xác bằng cách ứng dụng hệ thống dẫn hướng vệ tinh. Tuy nhiên những chưng trình phát triển tên lửa tầm xa thế hệ thứ hai như Dong Feng 31 ( DF - 31 ) và Dong Feng 41 ( DF - 41 ) hay tên lửa tầm xa phóng từ tàu ngầm tỏ ra tiến rất chậm so với mục tiêu đề ra.
    Hiện tại, những phưng tiện tấn công chiến lược bao gồm các máy bay ném bom và dàn phóng tên lửa của Trung Quốc rất kém ưu thế, dễ trở thành con mồi ngon lành cho những tên lửa tấn công trước để phòng thủ của đối phưng. Năm 1996, khi Đài Loan bị Trung Quốc đe doạ bằng một cuộc tập trận quy mô, Mỹ đã phái hai tàu sân bay cùng nhiều tàu chiến đến ni này với mục đích cnh cáo. Theo đánh giá của giới báo chí, hỏa lực của những tàu chiến này cao hn hẳn kh năng của toàn bộ lực lượng mà Trung Quốc bố trí dọc bờ biển của mình. Sự kém ưu thể của Trung Quốc như đã nói ở trên còn thể hiện ở cấu trúc mang bn chất ... nông nghiệp của PLA. Nó cồng kềnh, thiếu sự phối hợp với những binh chủng tổ chức lộn xộn, chồng chéo, khó làm việc ăn ý với nhau. Nỗ lực vưn đến trình độ kỹ thuật cao theo kiểu ... nông dân cũng vấp phi những trở ngại lớn lao. Thí dụ như dự án chế tạo máy bay chiến đấu J - 10 : Nỗ lực kết hợp khung máy bay Trung Quốc với kỹ thuật điện tử hàng không của Ixarean và động c của Nga dường như đã trở thành số không sau nhiều năm cực khổ mày mò. Việc mua những thiết bị hay mua lại kỹ thuật cao còn là cái đích của những mục tiêu chính trị. Chưng trình chế tạo máy bay chiến đấu của Trung Quốc phụ thuộc vào những động c đặt mua từ Mỹ và Anh. Tuy nhiên, vì lệnh cấm vận sau biến cố Thiên An Môn 1989, Trung Quốc buộc lòng phi chấm dứt chưng trình chế tạo này vì máy bay không có ... động c. Mãi cho đến nay, Trung Quốc vẫn chưa thể tự chế tạo những động c đủ mạnh cho máy bay hay các tàu chién.
    Lâu nay, Trung Quốc nổi tiếng trong việc " bắt chước động c ", nghĩa là điều chỉnh hay rập khuôn từ máy móc nước ngoài. Cho đến khi quan hệ hữu nghị Trung - Nga bị rạn nứt vào năm 1960, bn chất của những thành tựu kỹ thuật Trung Quốc chỉ là thành tựu của nỗ lực sao chép từ người Nga. Trong quân sự, họ đã rập khuôn vài loại súng cao xạ, vài loại tên lửa phòng không. Tuy nhiên, trên lĩnh vực c khí cao cấp, Trung Quốc luôn thất bại. Chỉ cần qua ý kiến của một người thợ, người ta cũng có thể hiểu được nguyên nhân của sự thất bại này. Muốn chế tạo một máy cưa đời năm 1952, anh ta chỉ cần một máy tiện và một cái dũa để " rập khuôn " lại đến 70% phụ tùng từ những động c máy móc gia dụng và khối sắt thép nào đó. Nhưng đến một động c năm 1998, anh ta sẽ phi bó tay. Khi đã tháo ra, một cỗ máy kiểu cũ không có gì là bí mật dưới con mắt người thợ. Trong khi đó, với một hệ thống c khi áp dụng trọn vẹn kỹ thuật số thì rất ít khi có thể mở được mật mã của chưng trình vận hành. Kỹ thuật số ngày nay được ứng dụng rất nhiều trong ngành c khí cao cấp, nhất là trong quân sự. Một ví dụ như máy bay chiến đấu F - 16, khi phi công muốn đổi hướng, máy điện toán sẽ kết hợp những dữ liệu thu thập về tốc độ, chiều gió, vận tốc gió để điều khiển hệ thống bánh lái, bánh nào nên xoay trước và xoay như thế nào. Trung Quốc thất bại và lúng túng trong nỗ lực " sao chép " F - 16 của Mỹ ( mua lại của Pakistan ) thành loại máy bay J - 10 là điều dễ hiểu : Những kỹ sư Trung Quốc hoàn toàn bó tay trước hẹ thống bao gồm 36 máy điện toán của F - 16.
    Theo Norman Friedman, nguyên nhân sâu xa là Trung Quốc đã đánh mất c hội ở cuộc " cách mạng số ". Mao Trạch Đông ưa thích kỹ thuật Analog hn Digital nên Trung Quốc đã đi chậm một bước. Mao Trạch Đông lại phát động cách mạng văn hoá, thực chất là một cuộc nổi loạn mang bn chất vô chính phủ đã truy bức và tiêu diệt c một thế hệ trí thức và chuyên viên cao cấp, đầy đoạ họ trong những trại lai động cưỡng bức hay nông trại tập thể. Sao chép kỹ thuật chỉ là một bước rất nhỏ trong nỗ lực bước vào thời đại kỹ nghệ cao cấp ( KNCC ). Để đạt đến một nền KTCC, cần phi đạt đến một trình độ kinh tế, tài chính, kỹ thuật, giáo dục và thậm chí một sắc thái văn hoá được thể hiện trong phong cách qun trị, tác phong và đạo đức làm việc thích hợp. Trung Quốc còn phi mất từ 15 - 20 năm may ra mới có thể đạt đến trình độ đó./.




    <font size=4 color=blue>
    Nakata</font>

Chia sẻ trang này