1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thắc mắc về tuớng Hoàng Văn Thái???

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi rongxanhpmu, 19/05/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Thắc mắc về tuớng Hoàng Văn Thái???

    Tôi xem lại 5nam.ttvnol.com có bài về lịch sủ các quân đoàn của QDND Vn thấy tư lệnh binh đoàn Huơng Giang là Thiếu tuớng Hoàng Văn Thái:
    * Tư lệnh qua các thời kỳ :
    - Thiếu tướng Hoàng Văn Thái (1974-1975)
    - Thiếu tướng Nguyễn Hữu An (1975-1979)
    Trong Xuân Giải phóng:
    "Để quán triệt hơn nữa ý định của Bộ, đồng thời để tuyệt đối giữ bí mật, một ý đồ chiến lược đang chớm hình thành, Đại tướng Văn Tiến Dũng đã triệu tập thiếu tướng Hoàng Văn Thái và thiếu tướng Lê Linh, tư lệnh và chính uỷ quân đoàn 2 về Hà Nội, giao nhiệm vụ trực tiếp chỉ huy mặt trận Thượng Đức cho quân đoàn. "

    không hiểu có phải là bác Đại tuớng Hoàng Văn Thái sau này không?
    Nếu đúng thì sao bác Thái lúc này mới chỉ có hàm là thiếu tuớng thôi à?
    Trong hồi ký Xuân Giải phóng của TT Phan Hàm có viết:

    "Thượng tướng Hoàng Văn Thái đáp:
    Ngoài Quân đoàn 1 ở ngoài này ra, còn có Quân đoàn 2 hiện đang đóng ở Trị Thiên, mới xây dựng hôm tháng 5 vừa rồi. Bộ Chính trị cũng đã có quyết định cho xây dựng Quân đoàn 4 ở miền Đông, Quân đoàn 3 ở Tây Nguyên, thì cũng đầu năm 1975 sau đợt mùa xuân mới hình thành."

    "Ngày 18 tháng 12 năm 1974, sau ba tháng trời khẩn trương chuẩn bị lại, Bộ Chính trị và Quân uỷ Trung ương lại họp, nghiên cứu tình hình và hạ quyết tâm lần cuối cùng. Khác với kỳ họp lần trước, lần này có đông đủ đại biểu các chiến trường về dự. Đại diện cho Trung ương Cục miền Nam, có các đồng chí Phạm Hùng, Phan Văn Đáng, Trần Văn Trà; đại diện cho Khu 5 có các đồng chí Võ Chí Công, Chu Huy Mân, Hoàng Mình Thảo. Trong Bộ Tổng tham mưu có các đồng chí Tổng tham mưu phó phụ trách tác chiến: Thượng tướng Hoàng Văn Thái, Trung tướng Lê Trọng Tấn, Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền."

    Như vậy là thế nào?
  2. mytam81

    mytam81 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/07/2005
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Xuân 1975 đồng chí Hoàng Văn Thái lúc đó là trung tướng phó tổng tham mưu trưởng.
    Đồng chí Văn Tiến Dũng có quân hàm thượng tướng chứ chưa phải đại tướng. Chắc là bạn viết nhầm hoặc cuốn đó viết sai.
    Tư lệnh binh đoàn Hương Giang chắc chắn không phải là người mà sau này là đại tướng Hoàng Văn Thái.
    Nếu có ai trùng tên thì chưa rõ
  3. quyenlinh66

    quyenlinh66 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2003
    Bài viết:
    549
    Đã được thích:
    0
    Tôi cũng có lúc thắc mắc như vậy. Thực sự có 2 tướng Hoàng Văn Thái.
    - Đại tướng Hoàng Văn Thái - rất nổi tiếng.
    - Thiếu tướng Hoàng Văn Thái, ông từng là trung đoàn trưởng trung đoàn 101 trong kháng chiến chống Pháp, trong kháng chiến chống Mỹ ông hoạt động ở chiến trường Trị thiên-Huế.
  4. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Các bác đọc Hồi ký của tướng Nguyễn Hữu An cũng có nhức đến tướng Hòang Văn Thái - tư lệnh Binh đòan Huơng Giang. Tôi nghĩ thông tin này chính xác.
    Như vậy là có 2 người trùng tên à?
    Thế thì tướng Hòang Văn Thái nguyên tư lệnh binh đoàn Hương Giang cũ tiếp theo làm gì?
  5. tincan

    tincan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Trung tướng Hoàng Văn Thái , nguyên chủ nhiệm tổng cục kỹ thuật
  6. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    - Thiếu tướng Hoàng Văn Thái, ông từng là trung đoàn trưởng trung đoàn 101 trong kháng chiến chống Pháp, trong kháng chiến chống Mỹ ông hoạt động ở chiến trường Trị thiên-Huế.
    => Liệu đây có phải sau này Tướng Thái này lên đến Trung tướng và có 1 thời gian làm Tư lệnh Đoàn 559 hông nhẩy? Vì Tư lệnh bộ đội Trường Sơn qua các thời kỳ gồm có:
    -Thiếu tướng Võ Bẩm
    -Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ
    -Trung tướng Hoàng Văn Thái
    -Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên
    Hình là có Tướng đều tên là Hoàng Văn Thái thì phải?
  7. quyenlinh66

    quyenlinh66 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2003
    Bài viết:
    549
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi tôi nhầm 1 chút, tướng Hoàng Văn Thái (không nổi tiếng) là chính ủy trung đoàn 101 trong năm 1954. Ông tham gia đánh ở Hạ Lào khi Đại tướng Hoàng Văn Thái (nổi tiếng) là tham mưu trưởng chiến dịch Điện Biên Phủ.
    Trích hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp "Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử".
    Tại Trung La?o, nhưfng cánh quân va? ha?ng vạn dân công cu?a ta đaf không lọt qua mật quân địch. Tướng Buốcgun (Bourgound), tư lệnh mới ở miê?n Trung Đông Dương, bố trí ba cụm pho?ng thu? nhă?m bịt các cư?a ngof phía đông. Một cụm ở khu vực Napé, Căm Cớt, Lạc Sao trên đươ?ng số 8, gô?m tiê?u đoa?n Tao số 9 va? một đại đội pháo 105. Một cụm ở Banapha?o, Nhommarát trên đươ?ng số 12, gô?m hai tiê?u đoa?n bộ binh Ma rốc, một tiê?u đoa?n bộ binh Angiêri va? một tiê?u đoa?n pháo 105. Một cụm ở Nậm Thun, có tiê?u đoa?n bộ binh cơ giới Xpahi (Spahis) số 6 la?m lực lượng dự bị.
    Bộ chi? huy liên quân La?o - Việt đê? ra trong kế hoạch đợt 1, tiến công cụm cứ điê?m pho?ng ngự then chốt trên đươ?ng số 12. Lực lượng sư? dụng la? hai trung đoa?n. Ta sef du?ng chiến thuật đánh điê?m diệt viện. Trung đoa?n 66 đánh cứ điê?m Mụ Giạ, Banapha?o. Trung đoa?n 101 phục kích đánh viện trên đươ?ng số 12 quafng giưfa Tha? Khoc va? Banapha?o. Tiếp đó, hai đơn vị sef theo đươ?ng 12 đánh vê? Nhommarát gia?i phóng phía đông ti?nh Khăm Muộn.
    Ở hướng thứ yếu cu?a chiến dịch, một tiê?u đoa?n cu?a trung đoa?n 101 va? bộ đội bạn đánh Napé, Lạc Sao, Căm Cớt Sau đó phát triê?n theo trục đươ?ng số 8, đánh xuống đươ?ng 12.
    Cu?ng lúc, tiê?u đoa?n 436 cu?a trung đoa?n 101, mufi thọc sâu cu?a chiến dịch, đánh xuống Hạ La?o, tạo ba?n đạp cho lực lượng lớn cu?a ta phát triê?n xuống phía nam.
    Trung đoa?n 18 (thiếu một tiê?u đoa?n) phối hợp với lực lượng vuf trang Bi?nh Trị Thiên đánh địch ở đươ?ng số 9 - Qua?ng Trị, cát đứt tuyến giao thông chiến lược Đa? Na?ng - Huế - Đông Ha? - Xavanakhét, tiếp đó, phát triê?n theo đươ?ng số 9 sang đánh địch ở Trung, Hạ La?o. Theo kế hoạch, nga?y 23 nháng 12, trung đoa?n 66 nô? súng tiến công cứ điê?m Mụ Giạ, Banapha?o mơ? ma?n chiến dịch. Nhưng một sự việc bất ngơ? đaf xa?y ra.
    Sáng nga?y 20, đoa?n cán bộ trung đoa?n 101 do trung đoa?n trươ?ng Trâ?n Văn Ba?nh va? chính u?y Hoa?ng Văn Thái dâfn đâ?u, đi trinh sát thực địa trên đươ?ng 12 ti?m nơi bố trí trận địa phục kích đánh viện. Tới suối Nậm On, đoa?n cán bộ chạm trán với một toán địch đang lu?ng sục trong vu?ng. Cuộc tao ngộ biến diêfn ra rất chóng vánh. Ta bắt sống một viên đại úy cu?ng với bốn lính âu Phi. Bọn na?y khai phóng thuộc cụm pho?ng thu? trên đươ?ng số 12 Qua lơ?i viên đại úy ta biết cách đây bốn hôm, tiê?u đoa?n cơ động Angiêri số 27 (27e? BTA) va? một đại đội pháo 105 tư? Tha? Khẹc, Nhommarát đaf lên đây xây dựng thêm một cứ điê?m ở khu vực câ?u Khăm He, binh đoa?n cơ động số 2 cufng mới thiết lập một sơ? chi? huy ở gâ?n cấu Kha Ma trên đươ?ng số 12.
    Thơ?i cơ đaf xuất hiện. Quân địch mới tới co?n đứng chân chưa vưfng. Trung đoa?n trươ?ng 101 đánh điện báo cáo bộ chi? huy . liên quân, va? đê? nghị cho khuyê?n tư? nhiệm vụ phục kích sang khâ?n trương tập kích tiêu diệt tiê?u đoa?n âu Phi ở cứ điê?m Khăm He. Đê? nghị cu?a trung đoa?n. được bộ chi? huy chấp thuận.

  8. hasinhat

    hasinhat Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/04/2005
    Bài viết:
    673
    Đã được thích:
    430
    Rất dễ nhầm đó các bác.
    Tư lệnh Đ559 (1966-1967) là Đại tá Hoàng Văn Thái (trước đó đang là Phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần). Sau ông lên đến Trung tướng. Ông ít nổi tiếng hơn với vị tướng cùng tên nên ít thông tin về ông trên...net.
    [​IMG]
    Chú thích ảnh: Đại tá HVT (về sau lên Trung tướng) Tư lệnh Đ559.
    Vị tướng thứ 2 là Đại tướng Hoàng Văn Thái (phong năm 1980).
    Năm 1954, ông là Thiếu tướng, Tham mưu trưởng Chiến dịch Điện Biên Phủ.
    Năm 1966, ông đang là Trung tướng, Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu V.
    [​IMG]
    Được hasinhat sửa chữa / chuyển vào 23:54 ngày 19/05/2006
  9. redflowers

    redflowers Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2005
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho tớ thỉnh giáo mấy điểm sau nhé:
    -tướng Hoàng Văn Thái là Fó Tổng Tham mưu trưởng từ năm 53 có fải không ?
    -2 tướng Hoàng Văn Thái và Lê Trọng tấn là Fó tổng tham mưu thì rõ,nhưng có fải là cả 2 ông đều kiêm chức Thư trưởng Bộ Quốc fòng không?
    -Sau khi tướng Nguyễn Chí Thanh qua đời thì chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị về tay tướng nào?Chức vụ cao nhất của tướng Song Hào là Fó Chủ nhiệm hay là Chủ nhiệm Tổng CỤc chính trị?
    -Các bác có thể cho biết là tướng Đào Đình Luyện nằm trong bộ 3 lãnh đạo của bộ Quốc fòng trong nhiệm kì nào không ạ?
    Mấy ý sau không nằm trong chủ đề của topic,mod nếu thấy không coi đưọc thì xóa hộ nhé,nhưng đừng lock nik tớ kẻo tội nghiệp,mod nhé!!
  10. mytam81

    mytam81 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/07/2005
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Năm 1953 ông Hoàng Văn Thái là phó tổng tham mưu trưởng (Dẫn chứng từ cuốn điện biên phủ điểm hẹn lịch sử).
    Cả hai đại tướng Hoàng Văn Thái và Lê Trọng Tấn đều là thứ trưởng bộ quốc phòng.
    Đại tướng Lê Trọng Tấn có thời gian là tổng tham mưu trưởng (lúc đại tướng VNG ko còn là bộ trưởng và đại tướng VTD là bộ trưởng).
    Đại tướng Hoàng Văn Thái chức vụ cao nhất là phó tổng tham mưu trưởng thứ nhất kiêm thứ trưởng (dẫn chứng trong cuốn Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng).
    Sau khi đại tướng Nguyễn Chí Thanh mất, thượng tướng Song Hào là chủ nhiệm TCCT. Tiếp sau ông Song Hào là Đại tướng Chu Huy Mân, Nguyễn Quyết, Lê Khả Phiêu, Phạm Thanh Ngân, Lê Văn Dũng.
    Ông Đào Đình Luyện nằm trong bộ ba lãnh đạo nhiệm kỳ Đoàn Khuê (bộ trưởng), Lê Khả Phiêu (TCCT), và Đào Đình Luyện (tổng TMT).
    Về các chức vụ trong quân đội, chính xác nhất là lên nghĩa trang Mai Dịch, nơi tất cả các lão thành cách mạng của chúng ta an nghỉ ở đó. Trên bia mộ các cụ ghi rất rõ chức vụ đã trải qua...

Chia sẻ trang này