1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thận ... các vấn đề có liên quan đến thận , nhiễm trùng đường tiểu

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi hongbach2000k3, 30/04/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. koquenaihet

    koquenaihet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/05/2004
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Cho em hỏi cái này với,
    Nước tiểu đục (có cặn như có bột trắng rắc vào), là tiền sử bệnh gì ạ?
    Nếu ở nam thì sao? ở nữ và kèm huyết trắng nhiều, ko mùi hôi, ko ngứa, thì bệnh gì?
  2. ngontayut

    ngontayut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Niệu quản đôi là bệnh gì ? Chữa có khó và tốn kém không ? Cháu bé mới 13 tháng tuổi bị như vậy có nguy hiểm không ? Có làm chậm sự phát triển toàn diện của bé không ? Các bác chỉ giùm tôi với !!!!!!!!
    Cảm ơn nhiều nhiều lắm .........................
  3. ngontayut

    ngontayut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Niệu quản đôi là bệnh gì ? Chữa có khó và tốn kém không ? Cháu bé mới 13 tháng tuổi bị như vậy có nguy hiểm không ? Có làm chậm sự phát triển toàn diện của bé không ? Các bác chỉ giùm tôi với !!!!!!!!
    Cảm ơn nhiều nhiều lắm .........................
  4. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0

    Thứ tư, 14/7/2004, 10:51 GMT+7
    [​IMG]
    [​IMG]


    Dị tật thận - niệu quản đôi ở trẻ  
    Dị tật này khá phổ biến, có khi tồn tại suốt đời bệnh nhân hoặc chỉ được phát hiện một cách tình cờ. Phần lớn các trường hợp thận - niệu quản đôi dẫn đến biến chứng nặng nề làm mất chức năng thận, thậm chí tử vong.
    Thận - niệu quản đôi có thể bị cả hai bên (tức là bệnh nhân có bốn thận) hoặc chỉ một bên (có ba thận). Cặp thận đôi gắn vào nhau thành một khối nhưng vẫn có ranh giới. Thận ở trên là phụ nên thường nhỏ hơn thận chính nằm dưới. Hai niệu quản của thận đôi thường tách rời nhau và đổ vào bàng quang. Có trường hợp chỉ niệu quản của thận chính đổ vào bàng quang còn niệu quản kia đổ ra ngoài, gây nên hiện tượng đái rỉ.
    Có khi cả hai niệu quản đều đổ vào bàng quang nhưng không đúng vị trí. Lỗ niệu quản trên thường đổ vào vị trí cao hơn bình thường và lỗ niệu quản dưới ở vị trí thấp (gần cổ bàng quang, ngay dưới cổ bàng quang, niệu đạo; ở nữ thì đổ ra ngoài niệu đạo, thậm chí âm đạo).
    Lỗ niệu quản của thận phụ có thể có kích thước bình thường hoặc bị chít hẹp, tạo thành túi sa niệu quản, gây giãn đoạn niệu quản phía bên trên, ứ đọng nước tiểu và nhiễm trùng, dẫn đến viêm và suy thận.Lỗ niệu quản của thận chính do nằm ở vị trí cao nên có thể mở rộng và bị nước tiểu trào ngược lên thường xuyên, gây giãn niệu quản và nhiễm trùng nước tiểu.
    Các biểu hiện của thận - niệu quản đôi
    - Nhiễm trùng đường tiết niệu: Là trường hợp hay gặp. Bệnh nhân có thể sốt nóng rồi rét run, nhiệt độ có khi lên tới 39-40 độ C; nước tiểu đục.
    - Đái rỉ: Ngoài những lần tiểu thành bãi bình thường, nước tiểu cứ rỉ ra liên tục từ lỗ niệu. Ở trẻ gái, nước tiểu rỉ ra từ chỗ cạnh lỗ niệu hay từ âm đạo. Tình trạng này gây ra sự ẩm ướt và mùi khai khó chịu. Ở trẻ nhỏ, nước tiểu gây hăm, loét vùng sinh dục ngoài và bẹn.
    - Tiểu khó hoặc không tiểu được: Bệnh nhân rất khó chịu và đau tức. Ở trẻ gái, có thể thấy một khối tròn nhỏ chui ra từ lỗ tiểu, bịt kín lỗ này.
    - Bàng quang căng to: Nhìn vùng dưới rốn thấy có một khối nổi lên, nắn vào thì bệnh nhân rất đau tức và muốn tiểu, nhưng không tiểu được.
    - Thận - niệu quản giãn căng: Nhìn thấy một bên mạn sườn căng phồng, to hơn bên đối diện. Nắn thấy một khối u mềm, căng.
    Bệnh nhân thận - niệu quản đôi có thể bình thường hoặc gầy sút, mệt mỏi, đôi khi phù nhẹ toàn thân. Để xác định bệnh, ngoài khám lâm sàng, người bệnh cần được xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm, chụp X-quang thận - niệu quản và bàng quang.
    Tùy theo chức năng của thận đôi, bác sĩ sẽ chọn cách xử trí như: bảo vệ thận đôi bằng cách chỉ mở túi sa niệu quản; nối lại niệu quản của thận phụ vào bàng quang; cắt bỏ đi thận và niệu quản phụ.
    TS. Trần Ngọc Bích, Sức Khoẻ & Đời Sốngvnexpress
  5. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0

    Thứ tư, 14/7/2004, 10:51 GMT+7
    [​IMG]
    [​IMG]


    Dị tật thận - niệu quản đôi ở trẻ  
    Dị tật này khá phổ biến, có khi tồn tại suốt đời bệnh nhân hoặc chỉ được phát hiện một cách tình cờ. Phần lớn các trường hợp thận - niệu quản đôi dẫn đến biến chứng nặng nề làm mất chức năng thận, thậm chí tử vong.
    Thận - niệu quản đôi có thể bị cả hai bên (tức là bệnh nhân có bốn thận) hoặc chỉ một bên (có ba thận). Cặp thận đôi gắn vào nhau thành một khối nhưng vẫn có ranh giới. Thận ở trên là phụ nên thường nhỏ hơn thận chính nằm dưới. Hai niệu quản của thận đôi thường tách rời nhau và đổ vào bàng quang. Có trường hợp chỉ niệu quản của thận chính đổ vào bàng quang còn niệu quản kia đổ ra ngoài, gây nên hiện tượng đái rỉ.
    Có khi cả hai niệu quản đều đổ vào bàng quang nhưng không đúng vị trí. Lỗ niệu quản trên thường đổ vào vị trí cao hơn bình thường và lỗ niệu quản dưới ở vị trí thấp (gần cổ bàng quang, ngay dưới cổ bàng quang, niệu đạo; ở nữ thì đổ ra ngoài niệu đạo, thậm chí âm đạo).
    Lỗ niệu quản của thận phụ có thể có kích thước bình thường hoặc bị chít hẹp, tạo thành túi sa niệu quản, gây giãn đoạn niệu quản phía bên trên, ứ đọng nước tiểu và nhiễm trùng, dẫn đến viêm và suy thận.Lỗ niệu quản của thận chính do nằm ở vị trí cao nên có thể mở rộng và bị nước tiểu trào ngược lên thường xuyên, gây giãn niệu quản và nhiễm trùng nước tiểu.
    Các biểu hiện của thận - niệu quản đôi
    - Nhiễm trùng đường tiết niệu: Là trường hợp hay gặp. Bệnh nhân có thể sốt nóng rồi rét run, nhiệt độ có khi lên tới 39-40 độ C; nước tiểu đục.
    - Đái rỉ: Ngoài những lần tiểu thành bãi bình thường, nước tiểu cứ rỉ ra liên tục từ lỗ niệu. Ở trẻ gái, nước tiểu rỉ ra từ chỗ cạnh lỗ niệu hay từ âm đạo. Tình trạng này gây ra sự ẩm ướt và mùi khai khó chịu. Ở trẻ nhỏ, nước tiểu gây hăm, loét vùng sinh dục ngoài và bẹn.
    - Tiểu khó hoặc không tiểu được: Bệnh nhân rất khó chịu và đau tức. Ở trẻ gái, có thể thấy một khối tròn nhỏ chui ra từ lỗ tiểu, bịt kín lỗ này.
    - Bàng quang căng to: Nhìn vùng dưới rốn thấy có một khối nổi lên, nắn vào thì bệnh nhân rất đau tức và muốn tiểu, nhưng không tiểu được.
    - Thận - niệu quản giãn căng: Nhìn thấy một bên mạn sườn căng phồng, to hơn bên đối diện. Nắn thấy một khối u mềm, căng.
    Bệnh nhân thận - niệu quản đôi có thể bình thường hoặc gầy sút, mệt mỏi, đôi khi phù nhẹ toàn thân. Để xác định bệnh, ngoài khám lâm sàng, người bệnh cần được xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm, chụp X-quang thận - niệu quản và bàng quang.
    Tùy theo chức năng của thận đôi, bác sĩ sẽ chọn cách xử trí như: bảo vệ thận đôi bằng cách chỉ mở túi sa niệu quản; nối lại niệu quản của thận phụ vào bàng quang; cắt bỏ đi thận và niệu quản phụ.
    TS. Trần Ngọc Bích, Sức Khoẻ & Đời Sốngvnexpress
  6. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Tôi chưa nghe ai tìm bệnh nhiễm trùng đường tiểu hoặc viêm bàng quang bằng siêu âm cả. Chỉ biết rằng phải thử nước tiểu, cấy vi trùng xem có kháng thuốc trụ sinh nào không và cho thuốc đúng. Thuốc trụ sinh cho bao nhiêu thì phải uống hết, không để dành cho "kỳ sau" hoặc cho người khác uống để khỏi đi khám bác sĩ.
    2 năm trước bác sĩ bảo là "đau thận" thì có vẻ mập mờ quá(siêu âm thấy sạn hay cái gì?)
    Một điều nữa, cách tránh nhiễm trùng đường tiểu cho phụ nữ là sau khi quan hệ TD, cần đi tiểu càng sớm càng tốt để tống hết vi khuẩn bị tống vào lỗ niệu đạo, kể cả sau khi dùng BCS.
  7. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Tôi chưa nghe ai tìm bệnh nhiễm trùng đường tiểu hoặc viêm bàng quang bằng siêu âm cả. Chỉ biết rằng phải thử nước tiểu, cấy vi trùng xem có kháng thuốc trụ sinh nào không và cho thuốc đúng. Thuốc trụ sinh cho bao nhiêu thì phải uống hết, không để dành cho "kỳ sau" hoặc cho người khác uống để khỏi đi khám bác sĩ.
    2 năm trước bác sĩ bảo là "đau thận" thì có vẻ mập mờ quá(siêu âm thấy sạn hay cái gì?)
    Một điều nữa, cách tránh nhiễm trùng đường tiểu cho phụ nữ là sau khi quan hệ TD, cần đi tiểu càng sớm càng tốt để tống hết vi khuẩn bị tống vào lỗ niệu đạo, kể cả sau khi dùng BCS.
  8. ForrestGump_

    ForrestGump_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Trời lạnh là cô ấy đau nhức nhiều hơn nữa , trước đây dấu gia đình vì sợ đi khám bệnh sẽ bị phát hiện đã từng QHTD ( thiếu hiểu biết ) , giờ mình đang tích cực khuyên cô ấy đi chữa bệnh đây . Cô ấy nói đau thận là viêm thận , mà thái độ của mấy người bác sĩ này mập mờ , chủ yếu chẩn bệnh qua lời khai của bệnh nhân chứ không căn cứ vào kết quả siêu âm ( cô ấy bảo vậy ) . Lần đầu tiên khám cách đây 2 năm thì bác sĩ cũng cho thuốc , uống hết , rồi tái khám hai lần , cũng uống đầy đủ thuốc mà không có tác dụng . Mình cũng không hiểu là làm sao cô ấy có thể chịu đựng đau nhức trong một khoảng thời gian lâu như vậy ( chính xác là 2 năm rưỡi ) . Mà sao cái đau này lại âm ỉ trong một thời gian lâu mà không phát ra hẳn. Cô ấy bảo là lúc nào cũng nhức nhức khó chịu , làm việc thì vẩn được nhưng lúc nào tĩnh tâm lại là lại cảm thấy đau nhức , nhất là những ngày trời trở lạnh . Cái đau nó lan ra vùng háng , hông và có khi cả đùi nữa . Hãy trả lời giúp chúng tôi , và nên đi khám khoa gì
    Cám ơn các bạn rất nhiều
    Được ForrestGump_ sửa chữa / chuyển vào 07:09 ngày 25/10/2004
  9. ForrestGump_

    ForrestGump_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Trời lạnh là cô ấy đau nhức nhiều hơn nữa , trước đây dấu gia đình vì sợ đi khám bệnh sẽ bị phát hiện đã từng QHTD ( thiếu hiểu biết ) , giờ mình đang tích cực khuyên cô ấy đi chữa bệnh đây . Cô ấy nói đau thận là viêm thận , mà thái độ của mấy người bác sĩ này mập mờ , chủ yếu chẩn bệnh qua lời khai của bệnh nhân chứ không căn cứ vào kết quả siêu âm ( cô ấy bảo vậy ) . Lần đầu tiên khám cách đây 2 năm thì bác sĩ cũng cho thuốc , uống hết , rồi tái khám hai lần , cũng uống đầy đủ thuốc mà không có tác dụng . Mình cũng không hiểu là làm sao cô ấy có thể chịu đựng đau nhức trong một khoảng thời gian lâu như vậy ( chính xác là 2 năm rưỡi ) . Mà sao cái đau này lại âm ỉ trong một thời gian lâu mà không phát ra hẳn. Cô ấy bảo là lúc nào cũng nhức nhức khó chịu , làm việc thì vẩn được nhưng lúc nào tĩnh tâm lại là lại cảm thấy đau nhức , nhất là những ngày trời trở lạnh . Cái đau nó lan ra vùng háng , hông và có khi cả đùi nữa . Hãy trả lời giúp chúng tôi , và nên đi khám khoa gì
    Cám ơn các bạn rất nhiều
    Được ForrestGump_ sửa chữa / chuyển vào 07:09 ngày 25/10/2004
  10. Gerbich

    Gerbich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2003
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ,
    Thật là không may , tôi định trả lời câu hỏi of bạn trước khi tôi mãn ca trực đêm nay , nhưng gì vội quá nên đụng phải " Esc " key làm mất hết bài ... Nếu cô bạn này còn có những triệu chứng khác thì xin post lên để tôi dễ đoán là bị gì ?
    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 07:51 ngày 26/10/2004

Chia sẻ trang này