1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thành Tựu Quân Sự

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi terminatorx, 23/12/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    nhân dịp bước sang 2011 chúng ta cùng điểm lại những thành tựu trong quân sự từ cổ đến nay :D

    hững siêu phi cơ với tốc độ vượt tốc độ âm thanh đến cả 6 lần đã không còn là những câu chuyện viễn tưởng. Chính vì vậy người ta không còn mấy khó khăn để chứng kiến cảnh tượng tuyệt đẹp khi những chiếc phi cơ vượt qua “bức tường âm thanh” nữa.

    Tại thời điểm tốc độ của máy bay vượt qua tốc độ của âm thanh, nó sẽ tạo ra một tiếng nổ khủng khiếp gọi là sonic boom, kèm theo đó là cảnh tượng tuyệt đẹp do những quầng hơi nước trắng xóa ngưng tụ xung quanh máy bay.

    Dưới đây là những hình ảnh “sonic boom” do những chiếc máy bay nhanh nhất thế giới tạo ra.


    Một chiếc F22 của Không quân Mỹ đã dùng tốc độ cao hơn tốc độ âm thanh để lướt qua không trung của chiếc hàng không mẫu hạm John C. Stennis CVN-74.
    [​IMG]


    Khoảnh khắc chiếc FA-18 bay ở tầng trời thấp với tốc độ cao hơn tốc độ âm thanh. Đây cũng là một chứng minh lý tưởng nhất rằng hơi nước ngưng tụ thành vòng tròng xung quanh máy bay trong khoảnh khắc nó tạo ra sonic boom.
    [​IMG]

    Một chiếc F/A – 18F đạt đến tốc độ âm thanh ngay ở phía trên bầu trời của một hàm không mẫu hạm.
    [​IMG]

    Trong ảnh là một cảnh ấn tượng trong bộ phim nổi tiếng “Stealth”. Đó là khoảnh khắc một phi công cho tăng tốc chiếc phản lực của mình cách chiếc hàng không mẫu hạm Carl Vinson CVN-70 không xa.
    [​IMG]

    Khi tiếng nổ phát ra, cũng là lúc hơi nước bắt đầu ngưng tụ trên hai cánh của máy bay. Trong ảnh là một chiếc máy bay chiến đấu mang số hiệu FA-18.
    [​IMG]

    Một chiếc F-16 vượt qua “bức tường âm thanh” tạo thành
    quầng hơi nước bao quanh phần cánh và đuôi. Dưới ánh sáng mặt trời những hạt nước này đã tạo nên màu sắc như một chiếc cầu vồng.
    [​IMG]

    B-1B một chiếc máy bay ném bom chiến lược vượt qua tốc độ của âm thanh khi bay nghiêng. Tiếp đó, chiếc B-1B sẽ có những màn nhào lộn ngoạn mục.
    [​IMG]

    Một chiếc máy bay chiến đấu tăng tốc vượt qua “tường âm thanh” trong một đám mây mù.
    [​IMG]

    Nhìn những hình ảnh này, chúng ta cho rằng đã có một vụ nổ khủng khiếp xảy ra. Trên thực tế, trước khi chúng ta nghe thấy tiếng nổ và ghi lại được hình ảnh tuyệt đẹp này thì vật chắn âm (sonic barrier) đã bị phá vỡ.
    [​IMG]
  2. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    Công nghiệp quốc phòng Israel đang sản xuất ra những loại vũ khí hiện đại và công nghệ cao nhất, điển hình nhất là hệ thống tên lửa chống tăng Spike (ATGM) xứng đáng được các chuyên gia quân sự coi là vũ khí chống tăng tốt nhất so với các vũ khí cùng loại.

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]


    ATGM Spike các loại khác nhau đang có trong trang bị hơn 10 nước như Chile, Colombia, Croatia, Ecuador, Phần Lan, Đức, Israel, Italia, Hà Lan, Peru, Ba Lan, Romania, Singapore, Slovenia, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ...

    Nhược điểm duy nhất của Spike là giá đắt: một phát bắn trung bình mất 250.000 USD, còn về các thông số còn lại thì nó hoàn toàn vượt trội tất cả các hệ thống tương tự.

    Spike có khả năng xuyên phá mọi loại vỏ giáp hiện có, tức là chỉ bằng một phát bắn tiêu diệt bất kỳ xe tăng nào dù là loại hiện đại nhất. Kết hợp với độ chính xác tuyệt vời (95% tên lửa bắn trúng mục tiêu), điều đó khiến Spike trở thành sự đau đầu thực sự đối với các nhà thiết kế tăng-thiết giáp.

    Spike có khả năng tiêu diệt các mục tiêu cả ban ngày, lẫn ban đêm và hầu như trong mọi điều kiện thời tiết mà không sút giảm độ chính xác.

    Bên cạnh đó, yếu tố con người ở hệ thống này đã được giảm đến mức thấp nhất. Xạ thủ chỉ cần chọn mục tiêu và bấm cò, còn tất cả những việc còn lại tên lửa thực hiện ở chế độ tự động. Tên lửa sẽ độc lập bám, kiểm soát mọi di chuyển của mục tiêu và chính điều đó bảo đảm độ chính xác cao đến thế cho Spike.

    Một ưu điểm lớn của hệ thống vũ khí chống tăng này là Spike có tới 4 biến thể, điều mà hệ thống Javelin của Mỹ và Kornet của Nga không thể có được. Đó là:

    Spike-SR là hệ thống mang vác tầm ngắn, có tầm bắn 200-800 m, dùng để trang bị cho bộ binh.
    Spike-MR (được biết nhiều hơn với tên Gil), cũng là hệ thống mang vác, nhưng có tầm bắn xa hơn là 200-2.500 m, trang bị cho bộ binh, đặc nhiệm.
    Spike-LR là hệ thống vũ khí chống tăng tầm xa, dùng để lắp trên xe chiến đấu hạng nhẹ, trang bị cho bộ binh, có tầm bắn tối đa đến 4 km.
    Spike-ER là biến thể có tầm bắn xa nhất của Spike, lên tới 8 km, dùng để lắp cho xe chiến đấu hạng nhẹ, bộ binh, ngoài ra cũng có biến thể đặc biệt để trang bị cho trực thăng.
    [​IMG]
    Hệ thống tên lửa chống tăng Kornet của Nga thua kém Spike không chỉ ở chỗ không có nhiều biến thể mà còn thua kém ngay về các tính năng chiến đấu. Điều này đã thể hiện đặc biệt rõ trong thời gian giao tranh giữa Israel và phong trào Hezbollah năm 2006.

    [​IMG]


    Tên lửa Kornet do Hezbollah đã thể hiện không được tốt lắm: trong số 46 xe tăng bị tên lửa này bắn trúng, chỉ có 24 xe tăng có vỏ giáp bị xuyên thủng và chỉ 3 trong số đó là bị tổn hại trầm trọng.
    [​IMG]
    Tất cả điều đó khiến người ta nghĩ rằng, sắp tới quân đội Nga có thể chuyển sang mua cả các hệ thống tên lửa chống tăng của nước ngoài như đang diễn ra với máy bay trinh sát không người lái (cũng của Israel) và tàu sân bay trực thăng Mistral (của Pháp).

    [​IMG] [​IMG]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Công nghiệp quốc phòng Israel đang sản xuất ra những loại vũ khí hiện đại và công nghệ cao nhất, điển hình nhất là hệ thống tên lửa chống tăng Spike (ATGM) xứng đáng được các chuyên gia quân sự coi là vũ khí chống tăng tốt nhất so với các vũ khí cùng loại.

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]


    ATGM Spike các loại khác nhau đang có trong trang bị hơn 10 nước như Chile, Colombia, Croatia, Ecuador, Phần Lan, Đức, Israel, Italia, Hà Lan, Peru, Ba Lan, Romania, Singapore, Slovenia, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ...

    Nhược điểm duy nhất của Spike là giá đắt: một phát bắn trung bình mất 250.000 USD, còn về các thông số còn lại thì nó hoàn toàn vượt trội tất cả các hệ thống tương tự.

    Spike có khả năng xuyên phá mọi loại vỏ giáp hiện có, tức là chỉ bằng một phát bắn tiêu diệt bất kỳ xe tăng nào dù là loại hiện đại nhất. Kết hợp với độ chính xác tuyệt vời (95% tên lửa bắn trúng mục tiêu), điều đó khiến Spike trở thành sự đau đầu thực sự đối với các nhà thiết kế tăng-thiết giáp.

    Spike có khả năng tiêu diệt các mục tiêu cả ban ngày, lẫn ban đêm và hầu như trong mọi điều kiện thời tiết mà không sút giảm độ chính xác.

    Bên cạnh đó, yếu tố con người ở hệ thống này đã được giảm đến mức thấp nhất. Xạ thủ chỉ cần chọn mục tiêu và bấm cò, còn tất cả những việc còn lại tên lửa thực hiện ở chế độ tự động. Tên lửa sẽ độc lập bám, kiểm soát mọi di chuyển của mục tiêu và chính điều đó bảo đảm độ chính xác cao đến thế cho Spike.

    Một ưu điểm lớn của hệ thống vũ khí chống tăng này là Spike có tới 4 biến thể, điều mà hệ thống Javelin của Mỹ và Kornet của Nga không thể có được. Đó là:

    Spike-SR là hệ thống mang vác tầm ngắn, có tầm bắn 200-800 m, dùng để trang bị cho bộ binh.
    Spike-MR (được biết nhiều hơn với tên Gil), cũng là hệ thống mang vác, nhưng có tầm bắn xa hơn là 200-2.500 m, trang bị cho bộ binh, đặc nhiệm.
    Spike-LR là hệ thống vũ khí chống tăng tầm xa, dùng để lắp trên xe chiến đấu hạng nhẹ, trang bị cho bộ binh, có tầm bắn tối đa đến 4 km.
    Spike-ER là biến thể có tầm bắn xa nhất của Spike, lên tới 8 km, dùng để lắp cho xe chiến đấu hạng nhẹ, bộ binh, ngoài ra cũng có biến thể đặc biệt để trang bị cho trực thăng.
    [​IMG]
    Hệ thống tên lửa chống tăng Kornet của Nga thua kém Spike không chỉ ở chỗ không có nhiều biến thể mà còn thua kém ngay về các tính năng chiến đấu. Điều này đã thể hiện đặc biệt rõ trong thời gian giao tranh giữa Israel và phong trào Hezbollah năm 2006.

    [​IMG]


    Tên lửa Kornet do Hezbollah đã thể hiện không được tốt lắm: trong số 46 xe tăng bị tên lửa này bắn trúng, chỉ có 24 xe tăng có vỏ giáp bị xuyên thủng và chỉ 3 trong số đó là bị tổn hại trầm trọng.
    [​IMG]
    Tất cả điều đó khiến người ta nghĩ rằng, sắp tới quân đội Nga có thể chuyển sang mua cả các hệ thống tên lửa chống tăng của nước ngoài như đang diễn ra với máy bay trinh sát không người lái (cũng của Israel) và tàu sân bay trực thăng Mistral (của Pháp).

    [​IMG] [​IMG]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [VNDF] 7 vũ khí giả tưởng: Tương lai biến thành thực tế

    Một số loại vũ khí và hệ thống vũ khí đang có trong trang bị hoặc ở giai đoạn mẫu chế thử dường như sinh ra từ sự tưởng tượng phong phú của nhà văn giả tưởng.

    1. Đạn điện tử
    [​IMG]


    Ngay cả trong chiến tranh cũng có những tình huống mà người ta không muốn hoặc cần dùng sức mạnh sát thương đối với con người. Vấn đề là việc bắn một ai đó không phải là dễ. Taser chính là giải pháp thay thế, thiết bị có tên XREP (eXtended Range Electronic Projectile), tạm dịch là đạn điện tử tăng tầm, là thiết bị kiểm soát điện tử độc lập, không dây bắn từ súng săn cỡ 12 (12 gauge) lên đạn kiểu giật . Nó có thể làm tê liệt một người mà không gây đau ở cự ly đến 88 ft và có thể xuyên qua quần áo. Khi chạm tới mục tiêu, đạn XREP tự động gây ra tê liệt dây cơ thần kinh trong 20 giây, đủ lâu để một binh sĩ hay nhân viên công lực xác định người đó là bạn hay thù.


    2. Robot chiến đấu

    [​IMG]
    Trong cuộc sống thực tế, chúng ta ngày càng quen thuộc với cảnh các phương tiện robot tiếp cận một cái bọc tình nghi còn những nhân viên điều khiển thì nấp sau vật cản cho an toàn. Nó cho phép bảo toàn mạng sống cho con người. Ngoài ra, robot còn có thể làm nhiệm vụ tấn công và thế chỗ cho những người lính trong những tình huống nguy hiểm. Đó là ý tưởng của Lục quân Mỹ với robot MAARS (Modular Advanced Armed Robotic System), một robot có thể mở cửa và cài thuốc nổ hoặc di chuyển các vật thể bằng tay kẹp. Tháp của robot có lắp 1 súng máy M24B, đây là sức mạnh hỏa lực chính của nó, và nó có khả năng phát hiện tiếng súng, nên có thể định hướng phát đạn bắn từ đầu đến và bắn trả. Nó có khả năng quan sát 360 độ, khí tài liên lạc 2 chiều, khí tài nhìn đêm, ảnh nhiệt và laser. Đó là người lính Mỹ hiện đại không biết chảy máu.

    3. Scanner nhìn xuyên tường

    [​IMG]

    Một siêu nhân chẳng xấu hổ khi dùng cặp mắt Roentgen của mình để phát hiện những kẻ độc ác nấp sau các bức tường. Năm 2010, Lục quân Mỹ muốn mang lại cho binh sĩ ở Afghanistan một ưu thế tương tự khi đưa vào sử dụng các sensor cầm tay có thể nhìn xuyên tường, phát hiện thuốc nổ được chôn giấu và phát hiện các tay súng địch bò trong các địa đạo hoặc ẩn sau những cái cây.

    Các máy scanner Eagle5 này (1 model M và 1 model P) sử dụng tần số vô tuyến băng siêu rộng, công suất thấp để tạo hình ảnh của những gì bị che khuất bởi gỗ, đá, gạch, bê tông hoặc bụi bẩn. Model M trông giống như một điện thoại di động quá cỡ, nặng 3,5 bảng, được thiết kế để phát hiện chuyển động và có thể phát hiện người ở xa hơn 20 ft sau tường bê tông dày 8 inch. Model P lớn hơn, nặng 6 bảng, được thiết kế để nhìn xuyên qua nền đất và có thể phát hiện người trong địa đạo và thuốc nổ chôn giấu ở độ sâu trên 10 ft.


    4. Robot vận tải 4 chân

    [​IMG]


    Địa hình gồ ghề là thử thách nặng nề đối với người lính chạy bộ kể cả khi họ không chiến đấu. Tải trọng trang bị trung bình của người lính ở Iraq và Afghanistan là từ 97 đến hơn 135 bảng. DARPA và Thủy quân lục chiến Mỹ đã ký hợp đồng với Boston Dynamics để phát triển một mẫu chế thử hệ thống LS3 (Legged Squad Support System) của DARPA. LS3 sẽ đi bằng 4 chân và hỗ trợ cho các tiểu đội bằng cách vận chuyển trang bị và có thể vượt qua nhiều địa hình phức tạp mà xe chiến thuật không thể vận hành. Nó sẽ có khả năng mang tải trọng 40 bảng đi xa 20 dặm và có khả năng độc lập 24/24.

    5. Áo tàng hình cho xe tăng

    [​IMG]

    Vũ khí trang bị hiện đại sử dụng công nghệ, thiết kế và vật liệu tàng hình để làm cho máy bay, tàu chiến và xe cộ khó bị phát hiện bởi radar, sonar hay các sensor nhiệt. Lục quân Anh quảng cáo họ đã tìm ra một phương pháp tạo ra khả năng tàng hình. Trong các thử nghiệm bí mật vào năm 2007, họ phủ một lớp silicon lên một xe tăng, làm cho nó giống như một màn ảnh chiếu phim. Các camera video trên xe tăng chụp các cảnh môi trường xung quanh xe tăng ở thời gian thực và chiếu các hình ảnh lên bề mặt xe tăng. Nó tạo ra một lớp áo tàng hình cho xe tăng. Không chịu thua kém, DARPA của Mỹ cũng tiến hành nghiên cứu để tạo những màn chắn bảo vệ cho binh sĩ trong điều kiện tác chiến đô thị.


    6. Pháo điiện từ

    [​IMG]

    Khái niệm pháo ray (pháo điện từ) sử dụng điện năng thay vì thuốc súng để bắn đạn đi với tốc độ rất cao, tiêu diệt mục tiêu bằng động năng thay vì thuốc nổ thông thường. Nó hoạt động nhờ phát đi dòng điện theo các đường ray song song, tạo ra lực điện từ cần thiết để bắn đạn đi với tốc độ cao hơn pháo dùng thuốc phóng thông thường. Phao điện từ cũng có tầm bắn xa hơn nhiều, tới 200-250 dặm. Nó cho phép các tàu chiến bắn pháo sâu vào lãnh thổ đối phương từ cự ly an toàn. Vì không cần thuốc phóng, pháo điện từ rõ ràng an toàn hơn pháo thông thường và giảm bớt không gian chiếm chỗ trên tàu. Chúng cũng tạo ra lượng công suất chuẩn hơn, giúp tăng độ chính xác. Hải quân Mỹ đang thử nghiệm mẫu pháo ray sơ khai để thay thế vũ khí thông thường trên tàu. Họ hy vọng mẫu chế thử pháo ray có khả năng hoạt động đầy đủ vào năm 2018.


    7. Vũ khí laser

    [​IMG]


    Ngày nay, người ta sử dụng laser làm vũ khí để làm việc làm bốc hơi, đốt cháy các vật thể như ý tưởng tia chết trong văn học giả tưởng khoa học xa xưa. Boeing mới đây đã đưa ra loại vũ khí laser lắp trên máy bay Airborne Laser Testbed (ALTB) dùng để bắn hạ tên lửa đường đạn. Một máy bay Boeing 747-400 cải tạo được lắp một laser cỡ MW của Northrop Grumman và hệ thống điều khiển tia laser và hỏa lực của Lockheed Martin. ALTB sử dụng một laser năng lượng thấp để ngắm bắn và một laser khác để đo và bù khử những nhiễu loạn khí quyển. Sau đó, nó dùng laser sát thủ để đốt nóng phá hủy kết cấu mục tiêu.

    Nguồn: VietnamDefence
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    AH64 Apache Nỗi ám ảnh chiến trường với bất kì ai

    AH-64 Apache là máy bay trực thăng tấn công của Lục quân Hoa Kỳ, là thế hệ kế tiếp của máy bay trực thăng AH-1 Cobra. Được thiết kế bởi hãng Hughes, sau đó được phát triển bởi hãng McDonnell Douglas và hiện tại được sản xuất bởi hãng Boeing.
    AH-64 là loại máy bay trực thăng tấn công có 2 chỗ ngồi, được đẩy bằng 2 động cơ tua bin. Nó được trang bị một pháo M230 cỡ 30mm, đồng thời mang cả tên lửa và rốc két ở cánh phụ của nó.

    Năm 1991 trong tổng số hơn 1800 máy bay lên thẳng của lực lượng vũ trang đa quốc gia tham chiến ở vùng Vịnh, Máy bay Apache của Mỹ nỗi trội hơn cả. Ở môi trường khắc nghiệt ở sa mạc, trong một trận chiến đấu nó đã bắn hỏng 50 xe tăng của quân đội Irắc trong đó có một số chiếc bị bay cả tháp pháo.
    Vì sao Apache lại đánh được cả tăng và máy bay lên thẳng? Vì nó có bốn đặc điểm chủ yếu so với các loại trực thăng khác.

    Thứ nhất: Là tính cơ động cao, loại máy bay này có 2 động cơ công suất lớn, có thể bay với độ tuần tra 293 km/h, tốc độ bay tối đa của nó tới 365 km/h, mỗi phút nâng độ cao được 762 m so với mặt biển, độ cao thực dụng 6400 mét, có thể làm động tác nhào lộn 360 độ trên không, đồng thời có khả năng bay là là mặt đất và biển. Trong thời gian thực hiện bay 114 phút, nó có thể bay sát mặt đất liền 80 phút. Vì thế máy bay có khả năng tiến công và tác chiến tập kích khá mạnh và gây bất ngờ cho địch.


    Thứ hai: Khả năng tác chiến cả ngày lẫn đêm, trong mọi thời tiết: loại máy bay này có hệ thống nhận biết chặn đánh mục tiêu, hệ thống khí tài nhìn đêm cho phi công, hệ thống dẫn đường điều chỉnh đường bay, hệ thống khí tài tác chiến điện tử, đối kháng hồng ngoặi tiên tiến, có thể tìm bắt, đo đạc, nhận biết và tiến công mục tiêu ở cự ly khá xa cả ban ngày lẫn đêm, trong mọi thời tiết, chặn đánh xe tăng và tấn công các mục tiêu khác trên không.

    Thứ 3: Uy lực tiến công mạnh; máy bay được trang bị pháo 30 ly kiểu M-230 hỏa lực mạnh để đánh mục tiêu cả trên không lẫn trên mặt đất (dùng 2 loại đạn, đạn nổ và đạn xuyên cháy), tầm bắn xa nhất 3 km, tốc độ 625 viên /1 phút, lượng đạn nạp 1200 viên, khẩu pháo nằy lắp đặt ở phần đầu máy bay có thể di chuyển 360 độ. Dưới phần sau máy bay có 4 điểm giá móc, có thể lắp 16 quả đạn tên lửa chống tank "Hellfire" tầm bắn 60 km. Loặi tên lửa được điều khiển bằng laser có thể tự động bám sát mục tiêu, là loại đạn chống tăng có xác suất cao. độ xuyên mạnh nhất hiện nay. Dưới bụng máy bay còn lắp 76 quả đạn tên lửa dùng để tiến công các loại xe cộ thiết giáp và trận địa phòng không. Máy bay lại còn có thể lắp thêm đạn tên lửa phòng không kiểu stinger và side winder (rắn đuôi chuông) dùng để tấn công các máy bay trực thăng địch và các mục tiêu bay thấp.

    Thứ 4: Độ an toàn cao : phần dưới , 2 bên sườn máy bay và các bộ phận quan trọng khác được bọc vỏ giáp bằng nguyên liệu tổng hợp có khả năng chống đạn pháo (12,7;14,5;20 ly) từ mặt đất bắn lên và chống bị phá hủy khi rơi. Với tốc độ rơi thẳng đứng 12,8 mét/giây, phi công vẫn bảo đảm an toàn 95%. Máy bay sử dụg nhiều kỹ thuật và thiết bị phòng hộ hiện đại, lại có trang bị phát hiện radar, máy gây nhiễu chủ động và thiết bị chống radar phát hiện, hệ thống báo động tên lửa sớm, giảm độ nóng của khí xả từ động cơ và độ mạnh của tia hồng ngoặi để né tên lửa tầm nhiệt, làm cho tên lửa tầm nhiệt khó bám theo càng làm tăng thêm khả năng bảo vệ (đặc biệt có máy điều hòa ko khí trong máy bay).

    Chính vì máy bay trực thăng vũ trang Apache thiết kế tiên tiến, tính năng ưu việt, được trang bị vũ khí, hệ thống phòng hộ và thiết bị điện tử tiên tiến cho nên nó được coi là loại máy bay trực thăng vũ trang tiên tiến nhất, hỏa lực mạnh nhất và đắt tiền nhất thế giới hiện. Phiên bản sau này được nâng cấp thêm radar được gọi là Apache Longbow.
    các clip xem xong lạnh hết sống lưng của Em nó tại chiến trường Iraq

    [​IMG]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    http://www.youtube.com/watch?v=pRNBiR0PXhY&feature=player_embedded
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [VNDF] F-35 có “Mắt thần”

    F-35 Lightning II Joint Strike Fighter trong tương lai có thể trở thành loại tiêm kích không chiến siêu đẳng tùy thuộc vào các thử nghiệm với sự tham gia của một phi công thử nghiệm của Không quân Hoàng gia Anh (RAF).

    [​IMG]
    Hệ thống ngắm bắn/quan sát siêu hiện đại trên mũ bay phi công F-35


    Công chúng Anh đã lần đầu tiên có hình dung về những tính năng chiến đấu chấn động của F-35.

    Phi đội trưởng Steve Long nhận xét rằng, “xét về khả năng hành động nhanh, tiêm kích này có thể sánh với I-phone. Đó là cú nhảy vọt trong lĩnh vực công nghệ và khí động học”. F-35 được trang bị hệ thống tác chiến điện tử lắp ở phần mũi, các anten của nó được rải khắp máy bay, và hệ thống ngắm bắn quang-điện tử hồng ngoại, giúp cho phi công có thể quan sát vòng tròn xung quanh máy bay. Một trong những điểm mới nổi bật nhất là máy bay có hệ thống phát hiện khẩu độ phân tán “Mắt Thần” (God-Eye) cho phép quan sát tổng thể trong phạm vi 360 độ và hiển thị bức tranh tình huống trên màn hình số trên mũ bay phi công.

    Theo Steve Long, hệ thống này tạo ra khả năng theo dõi đầy đủ toàn bộ tình huống chiến thuật, kể cả những gì diễn ra phía sau hay bên dưới máy bay tiêm kích.

    Viên cựu phi công lái máy bay cất/hạ cánh thẳng đứng Harrier, loại máy bay sẽ bị F-35В thay thế, đã thử nghiệm F-35 tại căn cứ hải quân Mỹ Patuxent River (bang Maryland). Viên phi công Anh này là người thứ bảy được tham gia thử nghiệm biến thể này của F-35.

    [​IMG]

    Tới đây, trong năm 2010, sẽ tiến hành các thử nghiệm chung với Hải quân Mỹ về phương pháp cất/ hạ cánh thẳng đứng. Hiện có 4 F-35B tham gia thử nghiệm, khi có thêm chiếc thứ năm sẽ bắt đầu các chuyển bay với đầy đủ các hệ thống trên khoang.

    Hoạt động của máy bay trên không được theo dõi bằng hàng trăm sensor theo dõi rung động, nhiệt độ, độ cong, ứng suất và biến dạng kết cấu, còn dưới mặt đất có 26 kỹ sư kiểm soát các dữ liệu thử nghiệm.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Mỹ thử nghiệm thành công mắt thần cho F-35

    Northrop Grumman đã công bố đoạn video thử nghiệm hệ thống “mắt thần” DAS kết hợp với radar AN/AAQ-37 được trang bị cho F-35.

    Hệ thống đã theo dõi thành công việc phóng hai tên lửa từ khoảng cách lên đến 1.300 km.

    DAS là một hệ thống quang hồng ngoại đa hướng, có khả năng phát hiện và theo dõi cả máy bay và tên lửa từ mọi hướng, không có giới hạn về số lượng mục tiêu mà hệ thống có thể theo dõi. Dave Bouchard Giám đốc chương trình nói: “DAS thực sự là cuộc cách mạng trong nhận thức tình huống và nâng cao sự sống còn cho F-35 trong các cuộc không chiến”.

    [​IMG]
    Hệ thống theo dõi DAS giúp nâng cao nhận thức các mối hiểm nguy cho phi công lái F-35.

    Trong thử nghiệm gần đây, DAS đã chứng minh khả năng vượt quá yêu cầu ban đầu cho F-35, bao gồm phát hiện, theo dõi tên lửa đạn đạo, tên lửa thông thường, thậm chí cả đạn pháo.

    DAS phát hiện và theo dõi tên lửa đạn đạo ngay đường chân trời mà không cần sự trợ giúp bên ngoài, hệ thống có khả năng phóng đại mục tiêu lên đến 10 lần, giúp phi công quan sát tốt hơn. Ngoài ra, hệ thống hoạt động dựa vào các thuật toán liên tục cho phép theo dõi các tên lửa qua các giai đoạn ngưng, tách các tầng nhiên liệu.

    DAS kết hợp với radar AN/AAQ-37 cung cấp khả năng nhận thức tình huống, cảnh báo phi công các mối đe dọa như phát hiện và theo dõi tên lửa, xác định điểm xuất phát của tên lửa, hỗ trợ giao diện vũ khí, cung cấp khả năng chuyển hướng để tránh các mối nguy hiểm.

    6 hệ thống cảm biến quang-điện cung cấp trường quan sát 360 độ, bất kể ngày đêm, tương thích với hệ thống quan sát trên mũ phi công sẽ tạo ra bức ảnh hoàn chỉnh nhất về mục tiêu.

    Hệ thống “mắt thần” DAS cùng với khả năng tàng hình tối ưu sẽ cung cấp cho F-35 một ưu thế vượt trội trước các máy bay đối phương. Các mối đe dọa sẽ được xử lý từ tầm xa trước khi chúng có thể gây tổn hại cho F-35.
  3. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    mà sao toàn hàng Mỹ thế này =))
  4. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    Những robot “khủng” nhất của quân đội Mỹ

    Lầu Năm Góc Mỹ đang đẩy nhanh tốc độ nâng cấp khả năng chiến đấu bằng robot và cho rằng khả năng này “sẽ mang đến cho hình thái chiến tranh những thay đổi có ảnh hưởng nhất kể từ khi xuất hiện bom hạt nhân”.
    Kể từ năm 2003, trong danh sách thống kê của quân đội Mỹ có tên 7.000 máy bay không người lái và 12.000 thiết bị trên mặt đất được sử dụng trong các nhiệm vụ từ phát hiện các tay súng bắn tỉa đến đánh bom những sào huyệt của mạng lưới khủng bố Al-Qaeda ở Pakistan. Những “người máy quân sự” của Mỹ hiện phải kể đến:
    [​IMG]

    Khí cầu High-Altitude Airship của hãng Lockheed Martin: Loại khí cầu nhỏ không người lái, có khả năng thu thập tin tức bằng radar trong bán kính gần 1.000km trong liên tục 90 ngày.

    [​IMG]
    Máy bay Predator: Một loại máy bay do thám không người lái của hãng General Atomics, có khả năng theo dõi 12 mục tiêu một lúc và được sử dụng trong chiến đấu từ năm 1995. Predator được trang bị 2 tên lửa Hellfire – từng tiêu diệt khoảng 40 thủ lĩnh Al-Qaeda, nhưng cũng đã giết hại tới 1.000 dân thường ở khắp Iraq, Afghanistan và Pakistan.
    [​IMG]


    Robot MAARS của hãng Nhà thầu QinetiQ: Có hình dáng giống một chiếc xe tăng được trang bị một súng máy và súng phóng lựu với nhiệm vụ canh gác và bắn tỉa.
    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]
    Người máy mặt đất TALON: Có thể tháo ngòi nổ của bom và nhìn qua các vật cản để phát hiện đối phương.
    [​IMG]


    ChemBot: Thiết bị có hình tròn và có thể thay đổi hình dạng như co lại để chui qua lỗ hổng trên tường. Sản phẩn của Đại học Chicago và nhà thầu iRobot, Bedford.
  5. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Thiếu 2 con này rùi nè =))

    [​IMG]

    [​IMG]
  6. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    Quả đấm thép của lục quân Mỹ

    Xe tăng M-1 “Abram” là xe tăng chiến đấu chủ lực mạnh nhất, hiện đại nhất đang hoạt động trong quân đội Mỹ. M-1 Abram đóng vai trò là “quả đấm thép” trong các chiến dịch tác chiến trên bộ của lục quân Mỹ trong nhiều năm trở lại đây.

    Lịch sử ra đời
    Cuối những năm 1960, trước nhu cầu cần thiết phải thay thế xe tăng chiến đấu dòng Patton như M-48 hay M-60 vốn đã trở nên kém cỏi lạc hậu trước các loại xe tăng Liên Xô. Quân đội Mỹ tiến hành hợp tác với Tây Đức phát triển xe tăng chiến đấu mới mang tên MBT-70.

    [​IMG]

    Nước Mỹ đặt rất nhiều hi vọng vào dự án MBT-70. Tuy nhiên, sau gần 10 năm phát triển chi phí liên tục tăng cao. Trước tình hình này, Tây Đức rút khỏi dự án và bắt đầu lại bằng việc nghiên cứu phát triển xe tăng Leopard 2. Còn phía Mỹ, ******** bắt đầu “sốt ruột” khi chi phí đầu tư quá lớn. Quân đội Mỹ cố gắng níu kéo bằng việc đưa ra mẫu thiết kế dựa trên MBT-70 mang tên hiệu XM803, nhưng cuối cùng vẫn thất bại.
    Tháng 11/1971, ******** Mỹ quyết định hủy bỏ dự án XM803 và điều phối ngân sách tập trung cho dự án XM815. Dự án XM815 sau này đổi tên thành XM1 và đây chính là nguyên mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abram.
    [​IMG]

    Xe tăng M1 thiết kế với tháp pháo truyền thống, hỏa lực tương tự các dòng xe tăng Châu Âu nhưng riêng hệ thống phòng vệ thiết kế tốt hơn và sử dụng động cơ tuốc bin khí mạnh mẽ.
    Hệ thống bảo vệ tiên tiến
    Truyền thồng ưu tiên bảo vệ tối đa cho tổ lái trên xe, các nhà thiết kế thuộc General Dynamics Land Systems trang bị cho M1 loại giáp tổng hợp dựa theo mẫu giáp Chobham trên các xe tăng quân đội Anh. Loại giáp này được hình thành từ nhiều vật liệu như thép, gốm, vật liệu tổng hợp và Kevlar.
    Giáp ở mặt trước tháp pháo dày tương đương 1.320 – 1.620mm thép cán khi chống lại loại đạn chống tăng thuốc nổ phá (High explosive anti-tank – HEAT) hoặc tương đương 940-960mm thép cán khi chống đạn xuyên giáp động năng.
    [​IMG]

    Mặt trước tháp pháo và thân xe bọc giáp tổng hợp.

    Ngoài ra, M1 có thể lắp thêm lớp giáp phản ứng nổ quanh bánh xích, phía sau xe tăng để bảo vệ chống lại tên lửa chống tăng có điều khiển (Anti-tank guided missile – ATGM). Năm 1987, phiên bản cải tiến M1A1 còn được tăng cường thêm lớp giáp urani nghèo ở mặt trước tháp pháo và mặt trước thân xe để chống vũ khí diệt tăng. Nhưng việc lắp thêm giáp đã làm tăng thêm trọng lượng xe.
    M1 Abram còn lắp thiết bị đối phó trả đũa chống tên lửa AN/VLQ-6 có thể dùng để phá tín hiệu điều khiển các loại tên lửa chống tăng dẫn đường qua dây dẫn (như AT-3/4/5 của Nga) và tên lửa dẫn đường bằng tầm nhiệt. Thiết bị này chỉ có thể đánh lạc hướng tên lửa chứ không có chức năng phá hủy tên lửa đối phương.
    Mặt tháp pháo bên trái và phải xe tăng Abram được bố trí 6 ống phóng lựu đạn khói (hoặc 8 ống với phiên bản M1A1). Khi kích hoạt, hệ thống ống phóng tạo ra màn khói đủ để vô hiệu hóa trong thời gian ngắn các loại kính ngắm thường hoặc kính ngắm nhiệt ảnh.
    Với mục tiêu đảm bảo tối đa sự sống cho kíp lái, bên trong khoang xe tăng thì M1 Abram đã được thiết kế sẵn hệ thống chữa cháy tự động có thể dập tắt đám cháy trong vài giây. Khoang chứa đạn được ngăn cách hoàn toàn với khoang lái đảm bảo sự sống sót cho tổ lái trong trường hợp kho đạn phát nổ.
    Hỏa lực mạnh mẽ
    Nguyên mẫu M1 ban đầu lắp pháo nòng xoắn cỡ 105mm M68A1, loại pháo này sản xuất hoàn toàn dựa trên pháo L7 của Anh. Sau này, các phiên bản M1A1 và M1A2 đều lắp pháo nòng trơn cỡ 120mm M256A1 do Đức thiết kế và sản xuất tại Mỹ.

    [​IMG]

    Hỏa lực pháo nòng trơn M256A1 có uy lực mạnh.

    Pháo M256A1 có thể bắn nhiều loại đạn khác nhau, điển hình như loại đạn xuyên thép có lõi ổn định bằng cánh M829A2 sử dụng chống giáp xe tăng phản ứng nổ, đạn nổ mạnh chống tăng M830, đạn chống biển người M1028 (mỗi viên chứa 1.150 viên bi không ngòi nổ nhưng có sức sát thương “khủng khiếp”).

    [​IMG]

    Người nạp đạn phải thao tác thủ công.

    Pháo xe tăng Mỹ thường không tích hợp tên lửa chống tăng như xe tăng Nga và các thiết bị nạp đạn tự động. Vì vậy, tốc độ bắn nhanh hay chậm của M1 phụ thuộc rất nhiều vào người nạp đạn.

    [​IMG]

    Trưởng xe phụ trách khẩu 12,7mm (trái) và nạp đạn sử dụng khẩu 7,62mm (phải).

    Các vũ khí phụ của M1 gồm: súng máy M2HB cỡ 12,7mm đặt ở vị trí cửa trưởng xe trên nóc tháp pháo, súng máy M240 cỡ 7,62mm đặt ở cửa người nạp đạn, súng máy M240 cỡ 7,62mm đồng trục pháo chính.

    Hệ thống điều khiển hỏa lực
    Xe tăng M1 Abram trang bị máy tính đường đạn để tính toán cự lý khoảng cách cho phép xác định bắn chính xác mục tiêu.
    Thiết bị tính toán dựa trên các thông số: góc bắn (dùng cảm biến gắn đầu nòng pháo), khoảng cách (dùng laze đo xa), tốc độ và hướng gió (dùng cảm biến gió trên nóc tháp pháo), thông số từ con quay hồi chuyển, tốc độ của mục tiêu (xác định bằng máy đếm số vòng), nhiệt độ, áp suất khí quyển, loại đạn, nhiệt độ của đạn.
    Theo đánh giá thì máy tính đường đạn cho khả năng bắn chính xác tới 95% ở khoảng cách trung bình.
    Trưởng xe và pháo thủ được cung cấp kính tiềm vọng, thiết bị hồng ngoại quan sát bên ngoài xe. Kết hợp giữa thiết bị ngắm và máy tính đường đạn sẽ đảm bảo sự chính xác khi thực hiện thao tác ngắm bắn mục tiêu.

    Động cơ
    Xe tăng M1 Abrams lắp động cơ tuốc bin khí đa nhiên liệu Honeywell AGT1500C cho phép M1 đạt tốc độ tối đa 67 km/h trên đường bằng và 48 km/h trên đường ghồ ghề, tầm hoạt động tối đa khoảng 460 km.

    [​IMG]

    Xe tăng M1 Abram có tốc độ di chuyển cao trên đường bằng.

    Động cơ tuốc bin khi hoạt động theo nguyên lý là hút không khí vào trong một máy nén có áp suất cao. Tại đây, không khí được trộn với nhiên liệu và đốt cháy, luồng hơi nóng có áp suất cao từ máy nén thổi tiếp vào trong làm xoay cánh quạt tuốc bin vận hành động cơ. Sau đó, luồng hơi được thải ra ngoài một phần, phần còn lại được đưa vào bộ phận thu hồi khí để sử dụng lại.

    [​IMG]

    Động cơ tuốc bin khí Honeywell AGT1500.

    Động cơ tuốc bin khí sản sinh ít tiếng ốn đồng thời nhờ có hệ thống lọc không khí nên động cơ xe không chịu nhiều ảnh hưởng từ cát bụi. Nhưng nhược điểm của loại động cơ này phải khiến người ta phải cân nhắc khi sử dụng vì nó ngốn rất nhiều nhiên liệu. Trong điều kiện phải di chuyển chiến đấu đường xa thì nhiên liệu luôn là một vấn đề khó khắc phục với M1.

    http://autonet.com.vn/khampha/201011...an-My-2014810/

    Như vậy có thể kết luận M1 chính là loại TANK mạnh nhất thế giới
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    “Máy bay cảm tử” vô cùng lợi hại của Israel

    Máy bay dò tìm, tấn công không người lái (UAV) Harpy là sản phẩm của tập đoàn công nghiệp hàng không vũ trụ Israel (Israel Aerospace Industries – IAI).
    [​IMG]

    Máy bay do thám phát hiện, lao vào tấn công tiêu diệt một trạm ra đa dẫn đường hoả lực của đối phương.
    Máy không người lái Harpy của Không quân Israel mang những đặc điểm của một tên lửa tấn công, huỷ diệt nhưng nó được trang bị những khả năng ưu việt mà các tên lửa hành trình, thông minh khác không không có.
    Máy bay không người lái Harpy của do IAI nghiên cứu và chế tạo còn được biết đến với nhưng tên gọi như “UAV tử thần”, “vũ khí bắn và quên”, “máy bay cảm tử”. Nó có thể hoạt động trong mọi loại địa hình, bất kể ngày hay đêm.
    UAV Harpy thực chất là một hệ thống vũ khí tự hành, khi được phóng đi sẽ thực hiện 2 nhiệm vụ song song là dò tìm, tấn công tiêu diệt các trận địa tên lửa và ra đa cảnh báo dẫn đường hoả lực của đối phương.

    [​IMG]

    UAV Harpy có thể được phóng đi bằng các phương tiện cơ giới trên bộ hoặc tàu chiến hải quân.
    Nó có thể được phóng đi từ các phương tiện cơ giới trên bộ hoặc từ các tàu chiến của hải quân.
    Giới chuyên gia vũ khí đánh giá rằng UAV Harpy có khả năng khống chế được các tên lửa đất đối không tầm trung, đặc biệt là khả năng tự dò tìm và tiêu diệt các đài ra đa cảnh báo-dẫn đường tên lửa của đối phương.
    Ưu điểm của máy bay không người lái Harpy do Israel sản xuất là giá thành rẻ, vận chuyển, cất giấu và khai thác khá đơn giản, không đòi hỏi chi phí bảo dưỡng quá cao.
    Nhược điểm của loại máy bay này là khi đã tiêu diệt được mục tiêu của đối phương cũng đồng nghĩa với việc mất đi một máy bay không người lái.

    [​IMG]

    Trong khu vực châu Á hiện nay, quân đội Trung Quốc và quân đội Ấn Độ hiện đang sử dụng UAV Harpy nhập của Israel.
    Chính vì vậy giới chuyên gia vũ khí nói rằng UAV harpy của quân đội Israel mang đặc điểm của tên lửa hành trình nhưng cách thức hoạt động lại như một máy bay chiến đấu cảm tử.
    Trọng lượng toàn bộ của một máy bay Harpy là 135 kg, chiều dài 2,1 mét, sải cánh 2,7 mét. Tầm hoạt động tối đa 500 km.
    Loại “máy bay cảm tử” thường được **** trang kín trong các thiết bị chứa khi được triển khai ra chiến trường. Nó có thể được bơm và hút nhiên liệu ngay trên phương tiện phóng bố trí trên xe dã chiến hoặc tàu hải quân.

    [​IMG]

    UAV Harpy của IAI Israel được trưng bày, chào hàng tại một cuộc triển lãm công nghệ quân sự.
    Hiện nay, loại máy bay không người lái “cảm tử” này đã được IAI của Israel bán cho nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ.
    Năm 1994, Israel ký kết một hợp đồng với quân đội Trung Quốc trị giá khoảng 55 triệu USD để chuyển giao UAV Harpy cho Quân giai phóng nhân dân Trung Hoa (PLA). Thương vụ này đã khiến Washington nổi giận vì người Mỹ không muốn Israel chuyển giao công nghệ vũ khí cho Bắc Kinh.
    Dưới sức ép của chính quyền Mỹ, năm 2004 Israel đã phải huỷ bỏ hợp đồng với đối tác PLA và toàn bộ số UAV Harpy trị giá hơn 50 triệu USD này đã phải quay lại Israel theo một hợp đồng nâng cấp số vũ khí này.

    [​IMG]

    Một UAV Harpy có tổng trọng lượng 135 kg.
    Tuy nhiên, 1 năm sau đó số máy bay không người lái Harpy của Israel mặc dù không hề cải tiến, nâng cấp gì lại tiếp tục được chuyển giao cho PLA.
    Chính sự kiện này đã ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ đồng minh chiến lược giữa Israel và Mỹ thời điểm đó. Israel đã bị Washington “treo” tư cách Đối tác hợp tác an ninh (Security Cooperative Participant) trong chương trình nghiên cứu và chế tạo máy bay chiến đấu có tên “Joint Strike Fighter”.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Top 10 chiến đấu cơ nhanh nhất thế giới

    Bước vào thời đại máy bay phản lực siêu âm, liên tiếp nhiều kỷ lục được thiết lập từ những chiến đấu cơ nổi tiếng của Liên Xô (Nga) và Mỹ.
    Convair F-106 Delta Dart
    F-106 là máy bay tiêm kích đánh chặn do hai hãng sản xuất Convair và General Dynamics (Mỹ) phát triển cuối những năm 1950. F-106 trang bị động cơ tuốc bin phản lực Pratt & Whitney J75-17 cho phép đạt tốc độ tối đa 2.455 km/h (Mach 2,3). F-106 được đánh giá là mẫu tiêm kích đánh chặn trong mọi thời tiết tốt nhất từng được chế tạo. Vũ khí của máy bay gồm một pháo “hỏa thần” 6 nòng cỡ 20mm, tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-4 và tên lửa không đối không hạt nhân AIR-2A.

    [​IMG]
    Tiêm kích đánh chặn F-106.

    Mikoyan – Gurevich MiG-23
    MiG-23 là tiêm kích đánh chặn cánh cụp – cánh xòe nổi tiếng của Liên Xô do phòng thiết kế Mikoyan – Gurevich nghiên cứu phát triển cuối những năm 1960. Máy bay trang bị một động cơ tuốc bin phản lực Khatchaturov R-35-300 cho phét đạt tốc độ tối đa 2.445 km/h (Mach 2,32). MiG-23 là chiến đấu cơ đầu tiên của Liên Xô có khả năng không chiến ngoài tầm nhìn. Tuy nhiên tất cả chỉ là trên bàn giấy vì người Nga sợ nhanh quá nổ máy

    [​IMG]
    Tiêm kích đánh chặn cánh cụp cánh xòe MiG-23.

    Grumman F-14 Tomcat
    “Mèo Tom” F-14 là chiến đấu cơ siêu âm cánh cụp – cánh xòe do tập đoàn Grumman (Mỹ) phát triển vào những năm 1970 cho nhiệm vụ đánh chặn và chiếm ưu thế trên không. F-14 lắp hai động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy General Electric F110-GE-400 cho phép đạt tốc độ tố đa 2.485 km/h (Mach 2,34). F-14 được không quân thuộc hải quân Mỹ sử dụng rộng rãi. Máy bay có thể mang khối lượng vũ khí lớn (khoảng 6 tấn) gồm tên lửa không đối không, bom chính xác cao đảm bảo hiệu quả trong chiến tranh.

    [​IMG]
    Tiêm kích đánh chặn hạng nặng F-14.

    Sukhoi Su-27 Flanker
    Su-27 là chiến đấu cơ phản lực siêu âm do phòng thiết kế Sukhoi (Liên Xô) nghiên cứu chế tạo. Su-27 được phát triển cho vai trò chiến đấu chiếm ưu thế trên không, trang bị 10 giá treo vũ khí mang các tên lửa không đối không tầm ngắn, tầm trung. Máy bay lắp hai động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Saturn AL-31F, đạt tốc độ 2.500 km/h (Mach 2,35), tầm hoạt động lên tới 3.500 km. Su-27 là tiền thân để phát triển các mẫu chiến đấu cơ tiên tiến Su-30, Su-33, Su-34 và Su-35. Cũng lại là 1 sản phẩm thành công trên bàn giấy của người Nga mà thôi

    [​IMG]
    Sukhoi Su-27 hoạt động trong không quân Nga.

    General Dynamics F-111 Aardvark
    F-111 là máy bay ném bom chiến thuật tầm trung do General Dynamics (Mỹ) phát triển từ những năm 1960. F-111 là sản phẩm được ứng dụng nhiều công nghệ mới như kiểu cánh có thể thay đổi hình dạng (cánh cụp cánh xòe), radar theo dõi địa hình hỗ trợ bay nhanh ở độ cao thấp. F-111 được thiết kế cho nhiệm vụ tiêm kích đánh chặn tuy nhiên do gặp một số lỗi thiết kế nên F-111 chỉ được quân đội Mỹ sử dụng cho vai trò ném bom. Trong VN WAR loại chiến đấu cơ này đã làm điêu đứng hàng phòng không lạc hậu của Bắc Việt hàng năm trời cho đến khi đích thân cố vấn Liên Xô chỉ huy các đơn vị SAM thì cục diện có phần thay đổi

    [​IMG]
    Máy bay ném bom cánh cụp cánh xòe F-111.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    F-111 trang bị hai động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Pratt & Whitney TF30-P-100 cho phép đạt tốc độ tối đa 2.655 km/h (Mach 2,5). Loại máy bay này được quân đội Mỹ sử dụng trong chiến dịch Linebacker II đánh phá toàn miền bắc Việt Nam cuối năm 1972. Và cũng tại Việt Nam chúng đã gặp phải những thất bại đầu tiên, chủ yếu là do bị tách biệt với các chiến đấu cơ F4 F5, khi phải vào không phận hạn chế của Bắc Việt
  7. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    McDonnell Douglas F-15 Eagle
    F-15 là mẫu tiêm kích chiến thuật của quân đội Mỹ do MacDonnell Douglas (Mỹ nghiên cứu chế tạo. F-15 sử dụng cho nhiệm vụ chính là chiến đấu chiếm ưu thế trên không. F-15 được coi là là chiến đấu cơ thành công của không quân Mỹ với hơn 100 chiến công mà không có bất kỳ tổn hại nào. F-15 lắp hai động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Pratt & Whitney F100-100 đạt tốc độ tối đa 2.660 km/h ở trần bay cao hoặc 1.450 km/h ở trần bay thấp. F-15 mang được hơn 7 tấn vũ khí (chủ yếu là tên lửa không đối không tầm ngắn, tầm trung và tầm xa).

    [​IMG]
    Chiến đấu cơ chiếm ưu thế trên không F-15.

    Mikoyan MiG-31 Foxhound
    MiG-31 là tiêm kích đánh chặn siêu âm do Liên Xô thiết kế để thay thế cho tiêm kích MiG-25 Foxbat. MiG-31 phát triển hoàn toàn dựa trên MiG-25, thừa hưởng tính năng ưu việt từ MiG-25 đặc biệt là tốc độ bay cực lớn. MiG-25 lắp hai động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Soloviev D-30F6 cho phép bay vận tốc tối đa 3.000 km/h (Mach 3), thậm chí ở trần bay thấp nó vẫn có thể đạt tốc độ siêu âm 1.500 km/h (nhưng chỉ trên lý thuyết mà thôi).

    http://autonet.com.vn/dataimages/201011/original/images571505_autonet.191.jpg
    Tiêm kích đánh chặn hạng nặng MiG-31.


    XB-70 Valkyrie
    XB-70 là mẫu máy bay ném bom chiến lược tốc độ siêu âm được Mỹ phát triển vào cuối những năm 1950. XB-70 lắp tới sáu động cơ tuốc bin phản lực cỡ lớn cho phép đạt tốc độ tối đa 3.309 km/h (Mach 3,1). Vào thời điểm đó, XB-70 được coi là oanh tạc cơ nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên do chi phí quá cao dự án đã bị hủy bỏ và chỉ có duy nhất hai chiếc XB-70 được chế tạo.

    [​IMG]
    Máy bay ném bom chiến lược XB-70.

    Mikoyan-Gurevich MiG-25
    MiG-25 là tiêm kích đánh chặn tốc độ siêu âm cực cao do phòng thiết kế Mikoyan – Gurevich (Liên Xô) phát triển trong những năm 1960. Đây được coi là tiêm kích nhanh nhất thế giới thời điểm đó, trang bị hai động cơ tuốc bin phản lực Tumansky R-15B-300 cho phép đạt tốc độ tối đa 3.500 km/h (Mach 3,2). Để có thể mô tả được tốc độ đáng sợ của MiG-25 phải kể đến sự kiện năm 1971, MiG-25 từ Ai Cấp đã bay vào lãnh thổ Israel và thực hiện vài vòng trên bầu trời Israel. Các máy bay tiêm kích F-4 của Israel hoàn toàn bất lực trước tốc độ của MiG-25. Tuy nhiên, thường thì các phi công lái MiG-25 được khuyến cáo nên chỉ bay với tốc độ Mach 2.5 nếu không có thể dẫn đến hỏng động cơ. Có lẽ đây là loại máy bay hiện đại duy nhất mà Liên Xô chế tạo được trên thực tế

    [​IMG]
    Tiêm kích đánh chặn MiG-25.

    Lockheed SR-71 Blackbird
    SR-71 là trinh sát cơ chiến lược siêu âm do Mỹ thiết kế vào đầu những năm 1960. SR-71 lắp hai động cơ tuốc bin phản lực Pratt & Whitney J58-1 cho phép đạt tốc độ tối đa 3.530 km/h (Mach 3,2), trần bay 26.000 mét, tầm bay 5.400 km. SR-71 thực hiện rất tốt vai trò trinh sát chiến lược nhờ vào vận tốc bay lớn và trần bay cao.

    [​IMG]
    Trinh sát cơ chiến lược SR-71.

    SR-71 được tiếp nhiên liệu từ máy bay tiếp dầu trên không KC-135.
    Trong trường hợp gặp phải tên lửa đối không của quân địch thì cách xử lý tốt nhất cho SR-71 là “chạy”. SR-71 phục vụ trong không quân Mỹ từ năm 1964 tới 1998, không có chiếc nào bị mất trong chiến đấu.
    sưu tầm
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Vũ khí mạch xung điện từ

    Cùng với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật và vật liệu mới, vũ khí mạch xung điện từ ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực quân sự.
    Tháng 7/1962, trên không phận đảo Johnston, quân đội Mỹ đã tiến hành vụ nổ vũ khí hạt nhân có đương lượng 1,4 triệu tấn TNT. Chỉ 1 giây sau khi bom nổ, mấy trăm cỗ máy báo động phòng ngự đặt trên đảo Sandawood Hill cách bãi thử 800 km đều bị nổ, máy biến áp, hệ thống đèn chiếu sáng bị cháy hỏng, thông tin sóng ngắn đường dài giữa đảo Sandawood Hill và đảo Oahu bị cắt đứt.

    Cùng lúc đó, trên quần đảo Hawaii, cách trung tâm điểm nổ hạt nhân 1.300 km, hệ thống chỉ huy giám sát thông tin điện tử của quân đội Mỹ bị tắt lịm hoàn toàn.

    Nguyên nhân gì đã dẫn tới tai họa đó? Một nhóm điều tra của quân đội Mỹ đã kết luận, "thủ phạm" chính là mạch xung điện từ (electromagetic pulse) năng lượng cao do vụ nổ thử hạt nhân sinh ra. Kết luận này đã kích thích quân đội Mỹ nghiên cứu ứng dụng vũ khí viba (microwave weapons) năng lượng cao vào chiến tranh thông thường.

    Đặc biệt là trong hơn 20 năm trở lại đây, nhiều quốc gia cũng đổ xô vào chạy đua nghiên cứu chế tạo và ứng dụng vũ khí mạch xung điện từ.

    Trong cuộc chiến vùng Vịnh, Hải quân Mỹ lần đầu tiên sử dụng đầu đạn viba gắn trên tên lửa hành trình “Tomahawk”, phá hủy hệ thống điện tử và hệ thống điều khiển chỉ huy tác chiến của Iraq, khiến các trận địa phòng không bị tê liệt.

    Trong cuộc oanh kích Nam Tư ngày 24/3/1999, NATO đã sử dụng bom viba (microwave bomb), làm cho toàn bộ hệ thống thông tin liên lạc mặt đất của Nam Tư bị tê liệt liên tục trong 3 tiếng đồng hồ và phá hủy toàn bộ hệ thống cung cấp điện của thành phố Belgrade.

    Ngày 26/3/2003, quân Mỹ sử dụng bom viba công suất cao không kích Đài Truyền hình Baghdah, khi nổ đã sản sinh ra năng lượng viba điện từ đạt tới mấy tỉ watt, khiến thành phố Baghdah mất điện trên diện rộng, thông tin radar, máy tính, điện thoại, phát thanh truyền hình... bị tê liệt, một số phương tiện giao thông cũng không thể hoạt động được.

    Hiện nay, vũ khí mạch xung điện từ hiện tại chủ yếu gồm 2 loại: bom mạch xung điện từ hạt nhân và bom mạch xung điện từ phi hạt nhân.


    Bom mạch xung điện từ hạt nhân là một loại vũ khí hạt nhân kiểu mới lấy tăng hiệu ứng mạch xung điện từ làm đặc trưng chủ yếu.


    Bom mạch xung điện từ phi hạt nhân là loại vũ khí mạch xung điện từ lợi dụng phương pháp cho nổ thuốc nổ thường để nén chặt lượng từ thông sản sinh ra viba công suất cao. Vì bị khiến các linh kiện điện tử trong thiết bị hệ thống vũ khí, thông tin, báo động từ xa, radar v.v... bị trục trặc, hoặc cháy rụi, dẫn tới hệ thống cho ra những thông số sai, các thông tin lưu trữ trong bộ nhớ máy tính bị xóa sạch...

    Bức xạ viba công suất cực mạnh có thể làm cho toàn bộ mạng thông tin không thể kiểm soát nổi. Thậm chí có thể kích nổ sớm bộ phận chiến đấu hoặc thuốc nổ trong tên lửa đạn đạo.

    Vũ khí mạch xung điện từ còn có thể sát thương người, khi viba chiếu xạ công suất thấp, có thể làm cho nhân viên điều khiển tên lửa, radar, phi công điều khiển máy bay, kính lái xe tăng, tàu chiến... xuất hiện các triệu chứng bệnh lý như phiền muộn, bức xúc, đau đầu, trí nhớ suy giảm, rối loại tâm thần và suy kiệt chức năng tim v.v... Khi viba chiếu xạ công suất cao, da bị bỏng dộp, đục thủy tinh thể, tổ chức dưới da bị bỏng nặng, và có thể bị chết.

    Các nhân viên nghiên cứu thời Liên Xô (cũ) từng làm thí nghiệm chiếu xạ viba năng lượng cao với sơn dương, kết quả là những con cách vị trí chiếu xạ ngoài 1km chết ngay lập tức, ngoài 2km mất khả năng hoạt động, loạng choạng, tê liệt và gục xuống.

    Cùng với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật và vật liệu mới, vũ khí mạch xung điện từ ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực quân sự.

    Một khi loại vũ khí này được đưa vào sử dụng, thực tế chiến trường sẽ có sự thay đổi, dẫn đến việc phải nghiên cứu, chế tạo trang thiết bị đề phòng và cách tác chiến tương ứng để hạn chế sự phá hoại của chúng

    Vậy bom EMP hoạt động thế nào?

    Nguyên lý hoạt động của một quả bom EMP cơ bản là sự tạo ra một trường điện từ cực lớn. Ánh sáng, sóng radio, tia X, vi sóng là tất cả các loại bức xạ điện từ. Bức xạ điện từ là các sóng có khả năng tự truyền, bao gồm một điện trường dao động vuông góc với từ trường. Cả điện trường và từ trường có cùng pha và dao động vuông góc với hướng lan truyền sóng. Dòng điện có khả năng tạo ra từ trường, trong khi từ trường biến thiên có thể gây cảm ứng và sinh ra dòng điện trong các dây dẫn đặt cạnh nhau.

    Thông thường, các thiết bị điện và điện tử chỉ sử dụng đủ điện để vận hành một cách bình thường. Bất cứ một thay đổi hay biến động nào trong cường độ dòng điện cũng gây hỏng hóc khó sửa chữa cho các thiết bị điện, điện tử này. Đây chính là điểm yếu của các thiết bị điện, điện tử mà loại bom EMP tập trung khai thác. Xung điện từ cực lớn sẽ tạo ra một từ trường mạnh, cảm ứng sinh ra các dòng điện phụ ở mạch điện, gây quá tải và cuối cùng sẽ làm cho các thiết bị điện, điện tử hoạt động không đúng chức năng của chúng.

    Một số loại bom EMP

    Có một số cách để tạo ra xung điện từ. Một trong số đó là sử dụng vũ khí hạt nhân gây nổ, nhờ hiệu ứng Compton. Khi thiết bị hạt nhân được sử dụng để gây nổ, một lượng năng lượng điện từ cực lớn sẽ được giải phóng ra, năng lượng này sẽ lần lượt tương tác với các nguyên tử trong khí quyển của Trái đất và sau đó chúng sẽ bị ion hóa. Các electron giải phóng ra trong suốt quá trình ion hóa sau đó sẽ bị từ trường rất mạnh của Trái đất gom lại, tạo nên một dòng điện dao động/biến thiên và sinh ra từ trường. Do đó, xung điện từ được tạo ra.

    Như một sự lựa chọn, các xung điện từ có thể được tạo ra nhờ các kỹ thuật phi hạt nhân, như các vi sóng có công suất cao. Bom FCG (FCG- Flux compression generator bomb/bom phát nén từ thông) cũng là một loại khác của bom xung điện từ. Về cơ bản, chúng gồm một xi-lanh bằng kim loại được quấn quanh bằng một cuộn dây dẫn. Xi-lanh này được nhồi kín chất nổ.

    Khi cuộn dây của quả bom được cấp nguồn và dòng điện được sinh ra, điện trường sẽ xuất hiện. Tiếp đó, nhờ sự có mặt của cầu chì chất nổ sẽ phát nổ và làm cho xi-lanh bằng kim loại đó sẽ bị đẩy đến tiếp xúc phía cuộn dây, tạo nên một mạch ngắn và do đó dẫn đến hiện tượng xuất hiện một từ trường nén. Và cuối cùng, xung điện từ được tạo ra

    [​IMG]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Tiểu liên MP-5 - niềm tự hào của người Đức

    [​IMG]
    HK MP-54, mẫu phát triển đầu tiên năm 1965

    Nói đến dòng súng tiểu liên SMG (Sub-Machine Gun), không ai không biết đến loại súng HK MP-5, vũ khí rất nổi tiếng có mặt trong trang bị của hầu hết các lực lượng đặc nhiệm trên thế giới, và là niềm tự hào của người Đức.
    Khẩu tiểu liên Heckler und Koch, MP5, là một trong những khẩu súng nổi tiếng nhất thế giới và có nhiều biến thể, được phát triển từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Nó được phát triển vào tầm những năm 1964 dưới mật danh HK MP-54, hay đơn giản chỉ là HK-54.

    Vào năm 1966, cảnh sát và biên phòng Đức đã chấp nhận khẩu HK-54 với tên gọi MP-5, và nó có 2 phiên bản: Một phiên bản báng đóng chết vào súng và một phiên bản báng có thể rút vào được. Vài năm sau HK đã có một chút nâng cấp bộ phận thước ngắm và nòng súng. Những thay đổi khác nằm ở hộp tiếp đạn (hộp cong thay vì thẳng).

    Qua nhiều năm MP-5 đã được sử dụng ở rất nhiều cơ quan cảnh sát, an ninh và quân đội của nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cảnh sát và biên phòng Đức, cảnh sát Anh và lực lượng SAS, cảnh sát Mĩ, FBI, hải quân và lính thuỷ đánh bộ và nhiều, nhiều nơi khác nữa. MP-5 đuợc sản xuất tại Đức và tại nhiều nước với license của HK như Hy Lạp, Iran, Pakistan và Mexico.

    Đối thủ duy nhất của MP-5 trong thị trường vũ khí trên toàn thế giới chính là khẩu UZI nổi tiếng của Israel. Điều thú vị là quân đội Đức không chấp nhận MP-5mà dùng UZI, được cấp phép sản xuất tại Bỉ. Nguyên nhân có thể do giá thành.

    [​IMG]
    HK MP-5A2 với báng đóng và tổ hợp nút gật 3 chế độ bắn S-E-F


    Sự thành công của MP-5 có thể nói là ngoài mong đợi của nhà sản xuất. Những yếu tố của thành công đó là chất lượng cao và độ tin cậy của súng, khả năng bắn phát một chính xác đến khâm phục, rất linh hoạt. Có thể nói rằng hiện tại không có một khẩu SMG nào có thể chạy đua được với MP-5 trên thị trường vũ khí (Uzi đã ngừng sản xuất).

    MP-5, về cơ bản giống với khẩu súng trường tấn công HK G-3. Súng có ba chế độ bắn, bao gồm 2 (an toàn, bán tự động), 3 (an toàn, bán tự động, tự động), 4 (an toàn, bán tự động, tự động, bắn loạt 2 hay 3 viên). Thước ngắm súng giống với đã phần thước ngắm của súng HK, có thể thay bằng ống ngắm quang học, kính nhìn đêm hay kính red-dot. Hộp đạn tiêu chuẩn 30 viên, nhưng có thể thay bằng hộp 15 viên khi cần. Phiên bản đặc biệt được sản xuất giới hạn cho Mỹ với cỡ đạn 10mm (10x25mm) và 40S&W (10x22mm).
    Sự thành công của MP-5 có thể nói là ngoài mong đợi của nhà sản xuất. Những yếu tố của thành công đó là chất lượng cao và độ tin cậy của súng, khả năng bắn phát một chính xác đến khâm phục, rất linh hoạt. Có thể nói rằng hiện tại không có một khẩu SMG nào có thể chạy đua được với MP-5 trên thị trường vũ khí (Uzi đã ngừng sản xuất).

    MP-5, về cơ bản giống với khẩu súng trường tấn công HK G-3. Súng có ba chế độ bắn, bao gồm 2 (an toàn, bán tự động), 3 (an toàn, bán tự động, tự động), 4 (an toàn, bán tự động, tự động, bắn loạt 2 hay 3 viên). Thước ngắm súng giống với đã phần thước ngắm của súng HK, có thể thay bằng ống ngắm quang học, kính nhìn đêm hay kính red-dot. Hộp đạn tiêu chuẩn 30 viên, nhưng có thể thay bằng hộp 15 viên khi cần. Phiên bản đặc biệt được sản xuất giới hạn cho Mỹ với cỡ đạn 10mm (10x25mm) và 40S&W (10x22mm).

    Trong khi tất cả các khẩu MP-5 đều có thể tích hợp ống giảm thanh, thì đã có hẳn một phiên bản giảm thanh hoàn toàn của họ MP-5, đó là MP-5SD3 hay SD2 (phụ thuộc vào loại báng cố định hay rút vào). Phiên bản này có ống giảm thanh gắn hoàn toàn vào súng, có nòng để giảm vận tốc viêc đạn xuống dưới vận tốc âm thanh (330m/s). MP-5SD có thể bắn bất kì loại đạn 9mm, ko nhất thiết phải là đạn cận âm.

    [​IMG]
    HK MP-5SD3, phiên bản súng giảm thanh và báng rút

    [​IMG]
    HK MP-5N, mẫu dành cho hải quân Mĩ, thiết kế dành cho người thuận tay trái hay tay phải, chế độ bắn được minh hoạ dạng biểu tượng,v.v....

    [​IMG]
    HK MP-5 được sử dụng trong rất nhiều lực lượng đặc nhiệm trên thế giới

    Phiên bản bán tự động của MP-5 dành cho dân sự được sản xuất với tên gọi HK-94 có nòng dài hơn, 16inch (406mm), để phù hợp với luật pháp Mỹ. Cũng có 1 công ty Mỹ, tên là Special Weapons LLC, sản xuất các phiên bản dân sự của MP5 dùng đạn súng ngắn, gồm cả loại .45ACP.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    HAARP - Vũ khí địa-vật lý của Mỹ

    Chương trình HAARP của Mỹ: những tác động địa-vật lý và tầng điện ly bí mật
    [​IMG]
    Theo đánh giá của các chuyên gia, tầm quan trọng của bước nhảy vọt về chất lượng trong hệ thống các loại vũ khí dựa trên những nguyên lý vật lý mới có thể sánh với việc chuyển từ vũ khí lạnh sang hỏa khí hay từ vũ khí thông thường sang vũ khí hạt nhân.

    Những nguyên lý vật lý mới thường được biết đến và được mô tả trong các cuốn sách giáo khoa, song bản thân “sự mới mẻ” này được quy định bởi tính chất đầu tiên của việc ứng dụng các “hiệu ứng”, “đặc tính” hay “quy luật” vào các loại kỹ thuật hay vật liệu ứng dụng quân sự mới (sinh học, hóa học, điều khiển tâm lý, thông tin, địa-vật lý...).

    Những người đặt nền móng cho việc chế tạo vũ khí địa-vật lý hiện đại là các nhà vật lý vô tuyến điện. Hệ thống HAARP (High Frequency Active Auroral Research Program) của Mỹ là một hệ thống như vậy. Điểm khác biệt của vũ khí địa-vật lý mới là sử dụng môi trường gần trái đất làm thành phần cấu thành và đối tượng tác động hủy diệt đối với đối phương.

    Những thử nghiệm đầu tiên của vũ khí vật lý vô tuyến điện và địa-vật lý mới của Mỹ theo chương trình HAARP cho thấy khả năng to lớn của nó. Bằng cách gia tăng công suất, hệ thống cho phép phong tỏa liên lạc vô tuyến điện, loại khỏi vòng chiến thiết bị điện tử trên khoang của tên lửa, máy bay và vệ tinh trên vũ trụ, gây ra những sự cố quy mô lớn trong các lưới điện và trên các tuyến đường ống dẫn dầu, dẫn khí đốt, tác động xấu tới trạng thái tâm lý và tình trạng thể chất của con người...

    Nhược điểm chính ở đây là vũ khí này không thể coi là vũ khí chính xác cao. Đồng thời, việc giới quân sự và các cơ quan đặc vụ sử dụng các đặc điểm hành tinh phức tạp của cấu tạo trái đất và các trường điện từ của trái đất cho phép tạo ra loại vũ khí hủy diệt lớn.

    Điều thú vị là những thiết bị vật lý vô tuyến điện công suất lớn đầu tiên của Mỹ dùng để tác động tới các tầng trên của khí quyển, nung nóng nó và điều tiêu “tia chết” vào những khu vực địa lý nhất định đang được xây dựng sao cho 3 cỗ máy đầu tiên sẽ tạo ra một vòng tròn khép kín bao trùm chính nước Nga. Một trạm được đặt tại Alaska, hai trạm khác bố trí ở Greenland và Nauy.
    [​IMG]

    Thao túng các bí mật của vũ khí khí hậu, Mỹ sẽ có thể trừng phạt các quốc gia ngang ngạnh bằng cách đưa các cơn bão hủy diệt hay nạn hạn hán dài nhiều tháng đến với họ


    Các nguyên lý vật lý của vũ khí vật lý vô tuyến điện được luận cứ từ đầu thế kỷ XX bởi nhà vật lý thiên tài Nikola Tesla. Nhà bác học này đã xây dựng các phương pháp truyền điện năng qua môi trường tự nhiên đi qua bất kỳ khoảng cách nào. Tiếp đó là việc hoàn thiện lý luận và tiến hành các thí nghiệm đã xác nhận khả năng tạo ra “các tia chết” tự lan truyền qua khí quyển hay mặt đất và điều tiêu nó vào khu vực cần thiết trên địa cầu.

    Dự án đó của Mỹ trong thập niên 1960 có tên gọi HAARP (High Frequency Active Auroral Research Program). Các công trình nghiên cứu cơ bản của N. Tesla được Mỹ che giấu trong nhiều năm với thế giới khoa học và công luận nhằm che giấu nguồn gốc các dự án nghiên cứu mật có tên gọi “Chiến tranh giữa các vì sao”, “Sáng kiến phòng thủ chiến lược” (SDI)…

    Xin trích dẫn từ một bài báo trên tờ New York Times ngày 22.9.1940: “Nikola Tesla, một trong những nhà phát minh thực sự vĩ đại, ngày 10.7 đã kỷ niệm sinh nhật thứ 84 của mình, đã kể với tác giả rằng, ông sẵn sàng thông tin cho chính phủ Hoa Kỳ bí mật “tác động qua khoảng cách” mà nhờ đó, như ông nói, có thể làm nóng chảy các máy bay và ô tô ở khoảng cách 400 km, và bằng cách đó xây nên một vạn lý trường thành phòng vệ vô hình xung quanh đất nước”.

    Đầu thập kỷ 1960, những nguyên lý mới sử dụng điện khí quyển của nhà vật lý W. Richmond theo sáng kiến của các chuyên gia quân sự chính phủ Mỹ đã được đóng dấu mật.

    Ngay những thử nghiệm đầu tiên đã cho thấy khá năng kích thích nhiều loại thiên tai trên trái đất. Năm 1998, thiết bị đầu tiên của Mỹ Arfa đã được đưa vào hoạt động tại Alaska (gần thành phố Anchorage).
    [​IMG]

    Theo các chuyên gia, công suất của vũ khí này cao hơn nhiều lần công suất của một trái bom nguyên tử.

    Về mặt triết học nói chung, tiến trình lịch sử văn minh đang đi tới một trật tự thế giới mới dưới sự lãnh đạo của một chính phủ thế giới. Những thành tựu tiến bộ KHKT mới nhất (kỹ thuật, vật lý vô tuyến điện, kỹ thuật gene...), một bộ phận trong đó được bảo mật gắt gao, hoàn toàn cho phép bằng con đường ép buộc với sự tham gia của giới quân sự và các cơ quan đặc vụ đạt được các mục tiêu toàn cầu hóa chính trị và kinh tế.

    Đang dẫn đầu trong quá trình địa-chính trị này là nước Mỹ, nơi mà Nikola Tesla đã làm việc nhiều năm và sáng tạo của ông có định hướng quân sự và được kịp thời giữ bí mật.

    Ngay vào năm 1900, Tesla đã nộp đơn đăng ký sáng chế (patent) thiết bị “truyền điện năng trong môi trường tự nhiên” (Patent do Mỹ cấp năm 1905 số №787.412).

    Năm 1940, Tesla công bố về việc tạo ra “tia chết”.

    Năm 1958, đã khám phá ra các đới bức xạ của trái đất chứa đầy những hạt mang điện bị từ trường của trái đất đang tự quay bắt giữ được.

    Năm 1961, xuất hiện ý tưởng tạo ra các đám mây ion nhân tạo và sau đó dẫn hướng bằng các tia cộng hưởng điện từ anten trong plasma vũ trụ.

    Năm 1966, Gordon J. MacDonald công bố khái niệm ứng dụng quân sự của công nghệ thời tiết.

    Năm 1974, các thí nghiệm có mục đích được tiến hành với việc truyền điện từ trong khuôn khổ chương trình mới HAARP của Mỹ ở Paletteville (Colorado), Arecibo (Puerto Rico) và Armidale (New South Wales, Australia).

    Năm 1975, việc nghiên cứu kỹ thuật siêu cao tần và chế tạo vũ khí điều khiển tâm lý được đẩy mạnh.

    Năm 1980, Bernard J. Eastlund, chuyên gia phát triển HAARP, nhận được bằng sáng chế “Phương pháp và thiết bị để làm thay đổi các tầng khí quyển trái đất, tầng điện ly (tầng ion) và/hoặc từ quyển” và sau đó đăng ký patent một loạt phát minh và sáng chế khác.

    Năm 1980, Bộ Quốc phòng Mỹ bắt đầu xây dựng mạng lưới GWEN (mạng lưới tạo sóng trên bề mặt trái đất trong các tình huống khẩn cấp) có khả năng chuyển phát các sóng tần số cực thấp có mục đích quốc phòng.

    Năm 1985, nhà vật lý lỗi lạc Mỹ Bernard J. Eastlund đăng ký sáng chế “Phương pháp và kỹ thuật tác động đến một khu vực khí quyển trái đất, tầng điện lý và từ quyển” (patent đầu tiên trong 3 patent cơ bản của tác giả).

    Năm 1994, nhà thầu quân sự lớn E-Systems mua lại quyền sử dụng các patent của Eastlund và bắt đầu thực hiện hợp đồng quân sự xây dựng giá thử nung nóng tầng điện ly Arfa lớn nhất thế giới tại Alaska. Năm 1995, hợp đồng chuyển sang tay tập đoàn quân sự lớn nhất của Mỹ Raytheon.

    Năm 1995, ******** Mỹ thông qua ngân sách để bắt đầu khai thác HAARP. Bắt đầu các thử nghiệm HAARP quy mô về dẫn các chùm năng lượng tập trung vào các khu vực khác nhau của địa cầu.

    Năm 1998, đưa HAARP vào sử dụng (thông tin về hoạt động của nó là thông tin mật).

    Các nhân vật cầm đầu Lầu Năm góc có thể biết những bí mật của vũ khí khí hậu


    Bản chất của công nghệ quân sự do người Mỹ phát triển là như sau. Phía trên tầng ozon có một tầng điện ly mỏng manh - là một tầng khí chứa nhiều hạt mang điện, gọi là các ion. Tầng điện ly có thể nung nóng bằng các anten của HAARP.

    Tiếp đó có thể tạo ra các đám mây ion nhân tạo có hình thức giống như các thấu kính quang học. Các thấu kính này có thể sử dụng để phản xạ các sóng tần số thấp và để tạo ra “tia chết” mang năng lượng được điều tiêu vào những khu vực địa lý đã định.

    Theo khẳng định của nhiều nguồn tin, việc nghiên cứu các hậu quả về quân sự, y học, sinh thái và các hậu quả tác động khác của HAARP đang được Không quân và Hải quân Mỹ tiến hành mà không có sự tham gia của Cơ quan Bảo vệ môi trường xung quanh (ERA) của Mỹ. Tuy nhiên, đây là thông tin đáng ngờ, bởi lẽ tất cả các bộ, ngành liên bang đều tham gia vào các hoạt động liên quan đến quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia Mỹ dưới sự che chắn của luật về bí mật nhà nước.

    Tính bí mật của thông tin nhận được có mục đích làm giảm sự chống đối của dư luận thế giới và các phong trào bảo vệ sinh thái.

    Chúng ta đã biết đến sự việc khi mà trong một thí nghiệm người ta đã thả 350.000 mũi tên đồng dài 1-2 cm vào tầng điện ly vào năm 1961, thì tại Alaska đã xảy ra động đất 8,5 độ Richter. Đồng thời, một phần lớn bờ biển Chile bị trôi ra đại dương.

    Vào cuối thập kỷ 1980, ở Bắc Alaska người ta ráo riết xây dựng 360 ngọn tháp cao 24 m cho giới quân sự Mỹ sử dụng để phát xạ các chùm năng lượng mạnh có tần số khác nhau vào tầng điện ly. Người ta cũng dự định thiết lập một mạng lưới các trung tâm khu vực của HAARP.

    Tất cả những điều đó sẽ cho phép tạo ra plasmoid quân sự (các vùng khí ion hóa cao). Cấu trúc giống như sét hòn này có thể điều khiển bằng cách dịch chuyển tiêu điểm của các anten nhờ tia laser kết hợp.


    Có thể dẫn ra hàng loạt patent về dự án này:

    - 5.068.669 “Hệ thống truyền năng lượng nhờ bức xạ”;
    - 5.041.834 “Màn chắn tầng điện ly nhân tạo được tạo ra bởi lớp plasma”;
    - 4.999.637 “Tạo các vùng ion hóa nhân tạo bên trên bề mặt trái đất”;
    - 4.973.928 “Các vụ nổ cấp độ vụ nổ nguyên tử không kèm theo phát thải các vật liệu phóng xạ”.

    Trong quá trình các thí nghiệm ở Mỹ, đã phát hiện ra rằng, tham gia vào quá trình tạo các plasmoid có năng lượng tự do hoặc năng lượng chân không vật lý. Những cấu trúc nhân tạo này có thể sử dụng để phản xạ các sóng tần số thấp và để tạo ra “tia chết” mang năng lượng được điều tiêu vào các điểm địa lý đã định. Như vậy, chương trình vật lý vô tuyến điện HAARP chính là một vũ khí địa-vật lý khủng khiếp mới.

    Vũ khí địa-vật lý khí quyển được chia thành 3 loại chính: vũ khí khí tượng (mưa, bão, tố…), vũ khí ozon (tác động sát thương trực tiếp các cơ thể sống bằng bức xạ cực tím của mặt trời) và vũ khí khí hậu (giảm năng suất nông nghiệp của kẻ địch quân sự hay địa-chính trị).

    Việc bắt đầu các thí nghiệm khoa học với mục đích quân sự đang được thảo luận trong giới khoa học thế giới, nhất là các nhà địa-vật lý và sinh học. Điều đặc biệt là việc các nhà khoa học châu Âu đã ghi nhận khả năng thực hiện các cuộc đánh phá bí mật vật lý vô tuyến điện (hạn hán, mưa rào, bão tố) chống các nước EU.

    Ủy ban của EU về các vấn đề an ninh và giải trừ quân bị ngày 5.2.1998 đã tiến hành các cuộc tọa đàm đặc biệt về dự án Arfa, có sự tham gia của nhiều đại biểu Duma Quốc gia Nga, cũng như một trong những đối thủ chính của dự án này ở Mỹ là nhà khoa học kiêm chính trị gia bang Alaska Nick Begich.

    Cuốn sách của ông này và đồng tác giả là nữ nhà báo Canada J. Manning đã được dịch và xuất bản ở Nga (Begich N, Manning J. Chương trình HAARP. Vũ khí của ngày tận thế (dịch từ tiếng Anh).-М.: Yauza, Eksmo, 2007, 384tr.).

    Quãng cách thời gian giữa 2 ấn bản tiếng Anh và tiếng Nga này là 5 năm. Tuy nhiên, những số liệu được các tác giả nêu ra cho phép đánh giá rất đầy đủ và khoa học về triển vọng của hệ thống vũ khí quân sự địa-vật lý và điều khiển tâm lý của Mỹ.

    Hiện nay lại bùng lên sự quan tâm mới đối với thông tin bí mật về chủ đề sinh học và bảo vệ thiên nhiên của toàn thế giới và Nga là hoàn toàn có cơ sở. Cũng có những phương án khác nhau để đưa ra các biện pháp “bảo vệ” hay “tiến công”.

    Để hiểu rõ hơn vấn đề này, ta nên đọc cuốn sách mới của Begich và Manning “Chương trình HAARP. Vũ khí ngày tận thế”.

    Các tác giả nhấn mạnh những khó khăn lớn trong quá trình chế tạo một hệ thống như vậy và lên án sự tiến bộ của vũ khí và kỹ thuật quân sự. 3 cỗ máy đầu tiên với công suất bức xạ sóng vô tuyến định hướng gần 1 tỷ W đã được xây dựng ở Alaska, Greenland và Nauy. Chúng tạo ra vòng tròn khép kín để tác động quy mô lớn đến môi trường gần trái đất среду, trước hết nhằm vào Nga, cũng như Trung Quốc và EU.

    Việc sử dụng thê đội đầu tiên của hệ thống quân sự “3 điểm” sẽ cho phép: phá vỡ việc dẫn đường hàng hải và hàng không của máy bay và tên lửa; làm gián đoạn liên lạc vô tuyến và radar; làm hư hỏng thiết bị điện tử trên khoang của các vệ tinh trên vũ trụ; kích thích xuất hiện các sự cố quy mô lớn trong các lưới điện; gây ra các bão, giông tố, hạn hán, vòi rồng và lũ lụt và cuối cùng là tác động có định hướng nhằm vào tâm thần con người. Tiếp đó, bằng các cỗ máy đó, Lầu Năm góc sẽ bao quát một phần lớn trái đất, điều thể hiện sức mạnh tư duy quân sự Mỹ.

    Một độc giả quân sự Nga giàu kinh nghiệm dĩ nhiên không thể chấp nhận hoàn toàn tất cả các lập luận của các nhà hòa bình Mỹ.

    Tuy vậy, chính giới quân sự Mỹ nói ra chức năng “lưỡng dụng” của hệ thống. Ví dụ, việc hoàn thiện hệ thống tác động địa-vật lý đối với các tầng cao của khí quyển (đến 50 km) có thể dẫn tới việc loại bỏ khái niệm “hạn hán nhiều tháng ”. Kết quả là có thể gây ra những cơn mưa thường xuyên trên sa mạc Sahara ở Bắc Phi.

    Có thể thừa nhận sự nguy hiểm hiển nhiên của các thí nghiệm khoa học bí mật mà người Mỹ bắt đầu. Về mặt này, EU, Nga, Trung Quốc có quyền yêu cầu tiến hành các cuộc đàm phán quốc tế nhằm hạn chế công suất các bức xạ vô tuyến “khoa học”.

    Bản thân các nhà thiết kế hệ thống HAARP thừa nhận rằng, ngoài các tác động nhiệt và điện tử lên khí quyển trái đất và tầng điện lý của nó nhằm điều khiển thời tiết hay kích thích những thảm họa thiên nhiên tàn phá, còn có thể tác động đến não và hệ thống thần kinh của con người và làm thay đổi tâm lý và hành vi của họ.

    Sự tác động định hướng tâm lý thể chất có thể gây ra ở người kìm hãm các phản ứng, mất tin tưởng, sự sợ hãi, sự giận dữ, mất cảm giác tự vệ, mất khả năng kiểm soát hành vi của mình, đánh giá và phân tích các tình huống phức tạp trong cuộc sống, định hướng về thời gian và không gian… Tất cả những điều đó đều có thể sử dụng để tác động cục bộ hay quy mô hàng loạt.

    Vũ khí điều khiển tâm lý được liệt vào loại vũ khí “không gây tử vong” (“phi sát thương”) đang ngày càng quan trọng trong tiến hành các chiến dịch quân sự, cũng như các chiến dịch đặc biệt nhằm tác động đến hành vi của các nhóm dân chúng lớn nhỏ.

    Một câu châm ngôn hay nói rằng: “Một thiên tài quân sự và những sự độc ác không chỉ tương hợp mà còn không thể tồn tại thiếu nhau”. Các nhà khoa học của ngành công nghiệp nguyên tử Nga rất lo lắng trước nguy cơ đang gia tăng của vũ khí điều khiển tâm lý.

    Trong một cuốn sách được chuẩn bị có sự tham gia của Tổng biên tập “Báo Khoa học nước Nga” xuất bản А. Emelyanenkov và xuất bản dưới dạng phụ trương của tờ “Báo Nước Nga” viết về nhà vật lý Nga lỗi lạc Lev Feoktistov (14.2.1928-14.2.2002) “Những người sáng tạo ra kỷ nguyên hạt nhân. Lev và nguyên tử.-М.: Voskresenie, 2003, 440tr., có minh họa) có một đoạn thú vị về loại vũ khí hậu hạt nhân mới.

    Giám đốc Trung tâm các vấn đề an ninh năng lượng hạt nhân (Trung tâm Hạt nhân Liên bang-Viện nghiên cứu vật lý kỹ thuật toàn Nga, RFYaTs-VNIITF) Aleksandr Shcherbina trong tiểu luận “Vũ khí dành cho nó đã chật chội” trả lời các câu hỏi của một nhà biên soạn cuốn sách này:

    - Vũ khí thế kỷ XXI có thể dựa trên những nguyên lý nào? Hay là nó hoàn toàn có thể không phải là vũ khí?

    - Tôi nghĩ rằng, đó là tác động đến tâm thần. Hay là những tác động gượng nhẹ nào đó.

    - Nghĩa là tác động phi sát thương?

    - Nhìn chung thì đúng vậy. Ít ra là để có thời gian chụp còng tay vào cổ tay. Đồng thời thể hiện cho những người khác để họ không còn săn tìm cách để ******** mọi người” (trang 137).

    Nhà vật lý của Viện nghiên cứu vật lý kỹ thuật toàn Nga (thành phố Chelyabinsk-70) đánh đúng vào điểm “vật lý vô tuyến điện”. Chương trình quân sự Mỹ có tên HAARP đang thâu tóm sức mạnh công nghệ mới.

    Nếu không nói về bản thân HAARP mà nói về cuốn sách súc tích và hấp dẫn của các tác giả Mỹ thì cần phải nói rằng, đó quả thực là một tác phẩm hay gần gũi với các báo cáo phân tích của các chuyên gia tình báo KHKT, trong đó chiếm vị trí quan trọng là sự phân tích tỷ mỉ những sưu rò rỉ thông tin mật, cũng như các ấn phẩm KHKT định kỳ công khai.

    Lịch sử khoa học cho thấy rằng, nhiều công trình nghiên cứu và dự án phát triển mật (trong đó có ở Mỹ), một mặt, rất nguy hiểm đối với môi trường thiên nhiên trái đất, nhưng mặt khác đó là phương tiện quân sự hay đặc biệt căn bản để giải quyết những vấn đề xã hội văn minh quan trọng của quá trình quá độ sang “sự phát triển bền vững” của nhân loại.

    Sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật không thể dừng được, nhưng ở các phương diện toàn cầu, nó đòi hỏi sự kiểm soát của quốc tế, nghị viện và xã hội.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Sức công phá của vũ khí hạt nhân và những điều chưa biết

    Vũ khí có sức công phá tương đương với 10 triệu tấn thuốc nổ có thể phá hủy hoàn toàn một thành phố.
    [​IMG]

    Vũ khí hạt nhân là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do
    các phản ứng phân hạch hoặc nhiệt hạch gây ra

    [​IMG]
    Một vũ khí hạt nhân nhỏ nhất cũng có sức công phá lớn hơn
    bất kỳ vũ khí quy ước nào

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Nếu sức công phá là 100 triệu tấn (mặc dù hiện nay chưa thể thực hiện được)
    thì có thể phá hủy một vùng với bán kính 100 - 160 km

    Cho đến nay, mới chỉ có hai quả bom hạt nhân được dùng trong Đệ nhị thế chiến


    Quả bom thứ nhất được ném xuống Hiroshima (Nhật Bản) vào ngày 6/ 8/1945
    có tên là Little Boy và được làm từ uranium
    [​IMG]

    Quả sau có tên là Fat Man và được ném xuống Nagasaki, cũng ở Nhật Bản
    ba ngày sau đó, được làm từ plutonium

    [​IMG]

    Năng lượng được giải thoát bởi vụ nổ bom hạt nhân được đo bằng kiloton hoặc
    megaton - tương đương với hàng ngàn và hàng triệu tấn thuốc nổ TNT

    Vũ khí phân hạch đầu tiên có sức công phá đo được là vài ngàn kiloton, trong
    khi vụ nổ bom khinh khí lớn nhất đo được là 10 megaton

    [​IMG]

    Vũ khí hạt nhân từng là biểu tượng cho sức mạnh quân sự và sức mạnh quốc gia

    hirosima
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    Một bức ảnh do Air Intelligence (Mỹ) dùng cho công tác phân tích về sự phá hoại của vũ khí nguyên tử. Tổng diện tích bị tàn phá bởi cuộc tấn công nguyên tử Hiroshima được hiển thị trong khu vực bị tối (trong vòng tròn) của bức ảnh. Các vị trí được đánh số là quân sự và công nghiệp với tỷ lệ phần trăm của tổng số tiêu hủy. (Ảnh chụp từ Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ, RG 77-AEC)
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Những Hung Thần bá chủ bầu trời

    Fokker, A6M Zero, B – 29 hay nhiều cái tên khác chính là những cái tên gây nên nỗi khiếp sợ trên bầu trời trong những chiến trường lớn trên toàn thế giới.

    Dưới sự giúp đỡ của một số chuyên gia hàng không và các cựu phi công chiến đấu, Popular Mechanics tổng kết lịch sử những chiếc máy bay sử chiến đấu. Dưới đây là danh sách 6 chiếc máy bay “tử thần” nhất trong suốt 100 năm qua, dựa trên sự thống trị bầu trời của loại máy bay trong thời kỳ nó còn hoạt động:

    [​IMG]

    Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu sau khi anh em nhà Wright thực hiện chuyến bay đầu tiên khoảng một thập kỷ. Kể từ đó, công nghệ hàng không đạt được nhiều bước phát triển vượt bậc.

    Các kỹ sư trên khắp thế giới cùng nhau sáng tạo và thiết kế nên những chiếc máy bay có khả năng hoạt động lâu dài và cơ động. Nhà nghiên cứu lịch sử hàng không Walter Boyne nhận xét: “Vào thời điểm đó, sự bổ sung, cải tiến mới liên tiếp xuất hiện. Chẳng có một chiếc máy bay nào có thể giữ vai trò thống trị trong thời gian dài”.

    Thế nhưng, trong suốt 8 tháng cuối năm 1915, máy bay Fokker Eindecker của Không quân Đức đã hoành hành trên bầu trời châu Âu. Nhiều nhà sử học gọi giai đoạn này là “Tai họa Fokker”. Boyne nói, chiếc máy bay mới và khủng khiếp của quân Đức đã gây ra cả sự sợ hãi lẫn căm phẫn đối với những chính phủ phe Hiệp ước.

    [​IMG]

    Cha đẻ của Eindecker là nhà thiết kế người Đức, Anthony Fokker; tên ông được đặt cho sản phẩm của mình. Anthony đã tìm cách đồng bộ bánh răng của cánh quạt và súng máy, giúp hỏa lực được bố trí hợp lý và thuận tiện cho việc không kích hơn mà không ảnh hưởng tới hoạt động bay. Trước đó, hầu hết các loại máy bay chiến đâu đều bố trí súng máy ở bên sườn do đó, phi công không thể bắn qua cánh quạt hoặc thân máy bay. Chính điều kỳ lạ này đã gây sốc cho những phi công Pháp và Anh.

    Ngoài ra, Fokker còn gây nỗi sợ hãi về mặt tâm lý cho lực lượng dưới mặt đất. Bên cạnh việc phải đối mặt với xạ thủ, khí độc và pháo binh, lực lượng dưới mặt đất còn phải lo lắng với cái chết đến từ trên không.

    Nhờ hoạt động tình báo, Pháp và Anh đã có được bản vẽ của Eindecker, thiết kế giúp thay đổi quan điểm về máy bay quân sự. Boyne nhận xét, Fokker chính là sự khởi đầu cho những chiếc máy bay giết người.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Theo John Parshall, tác giả cuốn Thanh kiếm vỡ: Câu chuyện chưa kể về trận chiến Midway, vào thời điểm bắt đầu nổ ra Thế chiến II, Hải quân Đế quốc Nhật đã vượt trội hơn nhiều so với Mỹ nhờ khai thác hiệu quả sức tàn phá hủy diệt của những chiếc máy bay ném bom bổ nhào và thủy phi cơ.

    Parshall cho biết, sức mạnh thật sự của Hải quân Nhật nằm ở những chiến đấu cơ Zero do Mitshibishi sản xuất. Sức mạnh của Zero chính là sự cơ động. Các nhà thiết kế Nhật Bản đã đánh đổi thiết kế tiêu chuẩn như thùng xăng, vỏ bảo vệ để tạo nên mẫu máy bay cơ động, giảm khả năng trúng đạn.

    Với Zero quân đội Nhật Bản sử dụng những phi công lão luyện nhất để khai thác những lợi thế triệt để sự cơ động khiến phi công của quân Đồng Minh phải học cách phản ứng thật nhanh với những chiếc Zero trong các cuộc hỗn chiến trên không.

    [​IMG]

    Điều không may cho Hải quân Nhật là chiến tranh kéo dài, tiến bộ của công nghệ không cho phép bất kỳ loại máy bay nào mãi là ông hoàng trên bầu trời.

    Các phi công của phe Đồng Minh vạch ra cách đối phó với Zero bằng cách dụ phi công Nhật không chiến ở độ cao 6,7 km, khiến khả năng cơ động của những chiếc Zero giảm sút đáng kể, thay vào đó là sự vượt trội của những chiếc máy bay động cơ mạnh của Mỹ. Người Mỹ không chỉ tạo ra những chiếc máy bay tốt hơn mà còn chế tạo với số lượng nhiều hơn. Trong khi đó, quân đội Nhật không đáp ứng được khả năng sản xuất để cạnh tranh. Nhất là, trong sản xuất các bộ phận của Zero đều được làm thủ công. Chính những sự thay đổi này đã đem đến những chiến thắng cho quân đội Mỹ trong trận Biển San Hô, trận Midway và trận đánh tại quần đảo Solomon.

    Nhật Bản sử dụng những chiếc phi cơ Zero đến tận năm 1945. Khi đó, nó trở nên lỗi thời so với chiến đấu cơ mới như Spitfires, Hurricanes của Không quân Anh; P-51 và P-38 của Mỹ. Tuy nhiên, Parshall cho rằng, không thể phủ nhận tầm quan trọng và khả năng hủy diệt của những phi cơ Zero vào thời kỳ hoàng kim của nó.

    [​IMG]

    Pháo đài bay B-29
    [​IMG]

    Thời kỳ Chiến tranh thế giới lần I và giai đoạn đầu Thế Chiến II, những chiếc máy bay chiến đấu là nỗi sợ hãi với bất kỳ lực lượng nào, nhưng so với giai đoạn sau, chiến đấu cơ chỉ là một ván bài nhỏ. Đó là bình minh của những chiếc máy bay thả bom, kẻ phá hoại khủng khiếp từ bầu trời.

    Có thể kể đến những cái tên như: Ju-87 và Ju-88 của Không quân Đức, những chiếc Avro Lancaster với khả năng thả bom hằng đêm trên đất Đức hoặc những chiếc B-17, B-24 của Mỹ có khả năng thả bom suốt ngày. Tuy nhiên, những kẻ hủy diệt này không thể sánh được với B-29, chiếc máy bay thả bom tầm xa đầu tiên của Mỹ.

    B – 29 là sản phẩm của hãng hàng không Boeing, tham gia Thế chiến II khá muộn. Chiếc máy bay ném bom này bắt đầu tham gia chiến đấu vào năm 1944, là một phần của chiến dịch Matterhorn.

    Theo đó, B- 29 sẽ tiến hành oanh tạc bom lên Nhật Bản với điểm xuất phát từ căn cứ đặt tại Trung Quốc. Mỗi pháo đài bay có thể mang tới 6 tấn bom và dội bom khi bay với đội hình có tới 20 chiếc trong một trận càn quét.

    Theo thống kê, con số thiệt hại về người do những trận mưa bom mà B-29 dội xuống những thành phố như Tokyo, Yokohama lớn hơn nhiều tổn thất về người do vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima vào ngày 6/8/1945 và thành phố Nagasaki ngày 9/8/1945. Tính đến cuối năm 1945, pháo đài bay B – 29 đã giết hại hàng trăm nghìn người.

    Pháo đài bay B – 29 tiếp tục phục vụ trong chiến tranh Triều Tiên và không thường xuyên cho đến năm 1960, khi dần bị thay thế bởi những loại máy bay ném bom mới hơn.

    Boyne nhận xét, chính khả năng vận chuyển tầm xa và mang vũ khí hạt nhân của B-29 đã mở ra con đường phát triển rực rỡ của dòng máy bay ném bom chiến lược, đặc biệt trong Chiến tranh lạnh.

    "Con ma" AC-130, "gã thổ dân" AH-64 hay Thần sấm II là những cái tên gây ra nỗi kinh hoàng trên các mặt trận với khả năng hủy diệt khủng khiếp.

    Bóng ma AC-130 Spectre

    [​IMG]

    Sau hơn một thập kỷ đưa vào sử dụng máy bay vận tải quân sự C-130 Hercules, Không lực Mỹ quyết định cải tạo và biến nó thành một chiến binh.

    Trong Chiến tranh Việt Nam, Không lực Mỹ cần hệ thống súng máy lớn hỗ trợ lục quân. Vì vậy, C-130 được trang bị thêm súng máy trở thành "con ma" AC-130 Spectre. Loại máy bay này bắt đầu tham chiến từ năm 1968.
    [​IMG]

    Pat Carpenter, phi công Mỹ từng phụ trách pháo trên AC-130 trong chiến tranh Việt Nam, cho biết: Nhiệm vụ chính của AC-130 là tìm và diệt những đoàn lương, binh tiếp tế trên con đường mòn ***********. Trong suốt năm 1971, phi đội của Carpenter đã thực hiện hai lần tấn công mỗi đêm với sự hộ tống của máy bay F-4 Phantom. AC-130 đã phá hủy gần 10.000 xe tải.

    Tuy nhiên, theo Carpenter, nhiệm vụ thành công và đáng tự hào nhất của Con ma AC-130 là khả năng giải cứu. Khi nhận được tín hiệu, AC-130 di chuyển đến khu vực có quân Mỹ bị bao vây hoặc mắc nạn. Tiếp sau đó, máy bay dội xuống những trận mưa đạn pháo vào khu vực xung quanh. Tiếp đó, phi công sẽ cho dừng một động cơ để bay xoay tròn trên đầu nhóm quân mắc nạn, cho đến khi có trực thăng đến cứu hộ họ.

    Những chuyến bay với AC-130 không hề dễ dàng. Dù luôn nã hỏa lực từ pháo 20 mm và 40 mm, nhưng các phi công luôn sợ hãi vì lưới lửa phòng không Việt Nam luôn bám riết các máy bay.

    Sau này, Không lực Mỹ đã nâng cấp AC-130 với những trang bị vũ khí lớn hơn, thiết bị tốt hơn. Loại máy bay này hiện tham chiến tại Iraq và Afghanistan.

    [​IMG]

    A-10 Thunderbolt II

    [​IMG]

    Có một điều khẳng định, A-10 không phải là lựa chọn của những người có mắt thẩm mỹ vì thiết kế tương đối xấu xí của mình. Thậm chí, khi bản thiết kế được trình lần đầu tiên, Không quân Mỹ tỏ ra không hề tỏ ý đưa nó ra những chiến trường.

    Theo Boyne, nhiều vị chỉ huy cho rằng, A-10 thích hợp với nhiệm vụ hỗ trợ ở độ bay cao thay vì tham gia tấn công tầm thấp vì trúng hỏa lực mạnh từ dưới đất. Dựa vào hình dáng, A-10 được đặt tên là "Lợn Lòi". Thế nhưng, khi được vũ trang “tận răng”, máy bay này lại là niềm hy vọng và tin tưởng của những các đơn vị lục quân.

    Thiết kế ban đầu của A-10 có mục đích phá hủy xe tăng và các lực lượng vũ trang bộ binh. Hỏa lực chính của máy bay là pháo sáu nòng cỡ 30mm bố trí ở mũi máy bay, có tốc độ bắn 4.000 viên/phút và tên lửa không đối đất AGM - 65 Maverick, rocket không điều khiển. Để thích hợp cho những đợt tấn công ở độ cao dưới 300 m, A-10 phải được gia cố chắc chắn với thùng xăng tự liền và bọc lớp titanium dày quanh buồng lái.

    A-10 là kẻ giết người chuyên nghiệp với khả năng vũ trang "tận răng".

    Lợn Lòi có bảng thành tích đáng nể với khả năng phá hủy nhiều mục tiêu khác nhau. Đặc biệt trong Chiến tranh vùng vịnh lần thứ nhất, A-10 đã phá hủy khoảng 1.000 xe tăng, xe tải và các loại pháo, theo thống kê của Global Security. Trong tầm ngắm và phá hủy của A-10 còn có các trạm radar, boongke và các tên lửa Scud.

    A-10 còn tham gia trong các nhiệm vụ ở Kosovo và nay có mặt ở Afghanistan, Iraq với nhiệm vụ chủ yếu là bay thấp và hỗ trợ bộ binh.

    Quân đội Mỹ vẫn dựa vào A-10 trong những nhiệm vụ hỗ trợ từ trên không. Thế nhưng, có thể loại máy bay này sẽ nghỉ hưu vào năm 2028. Trải qua nhiều chiến dịch, 1/3 số máy bay A-10 phải tạm ngừng hoạt động do xuất hiện các rạn nứt trên cánh.

    Gã thổ dân AH-64 Apache

    Trong thế giới của trực thăng tấn công, AH-64 Apache, còn gọi là Gã thổ dân xứng đáng với danh hiệu "kẻ giết người hàng loạt". Máy bay này được giới thiệu vào những năm 1980, tham gia cuộc chiến ở Panama 1989.

    Jonathan Bernstein, một nhà lịch sử quân sự cho biết, Apache đã bắn khai hỏa trong chiến dịch Bão táp Sa Mạc, góp công lớn trong việc “tẩy sạch” lực lượng tăng, thiết giáp của Iraq. "Gã thổ dân" trở thành nỗi kinh hãi của quân lính Iraq. Ở Iraq và Afghanistan, AH-64 đã chuyển sang đánh trực diện tầm thấp, hỗ trợ cho các lực lượng trên mặt đất.

    [​IMG]

    Apache được vũ trang bằng súng máy M230 30 mm, có khả năng cày nát diện tích 10m2, khiến cho một con kiến cũng khó sống.

    Nhiều chuyên gia hàng không cho rằng, quân đội Mỹ đang lạm dụng "Gã thổ dân", khi máy bay này đã phục vụ gần 1/4 thế kỷ. Thời gian tới, "Gã thổ dân" sẽ được nâng cấp quy mô trong năm 2011. Theo thông tin rò rỉ, trong đợt nâng cấp này, "Gã thổ dân" sẽ được trang bị bản đồ di chuyển số trên màn hình.

    Trước đó, nó từng được trang bị hệ thống nhìn đêm và tự động tìm mục tiêu MTADS. Có dự đoán, Apache sẽ tiếp tục phục vụ Không lực Mỹ trong ít nhất hai thập kỷ nữa.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    To Be continue :x
  8. battleship

    battleship Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/12/2010
    Bài viết:
    338
    Đã được thích:
    0
    dòng su khoi của Nga mà chê là thành công trên giấy
    vãi chưởng , chắc cả khối nước Ấn , Tàu , Việt , indo ........... mua su 27/30 của Nga đều thiếu não cả
    PR hàng mẽo ko
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Chê máy bay nga ko dám bay nhanh quá sợ nổ thế
    pro mẽo cho hỏi đám F-xx của mẽo
    bay vượt tốc độ âm thành thì duy trì tốc độ như vậy mãi mà không bùm ko
  9. Ran_Chu

    Ran_Chu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2010
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Top Vũ khí đáng thất vọng nhất năm 2010

    1. F-22 rơi

    [​IMG]

    Ngày 17/11, một chiếc máy bay tiêm kích F-22 của quân đội Mỹ bị rơi tại Alaska trong một buổi huấn luyện.

    F-22 là loại máy bay tiêm kích hạng nặng, di chuyển với tốc độ siêu âm và được coi là loại máy bay tiêm kích chiến lược của quân đội Mỹ trong đầu thế kỷ 21. Đây cũng là loại máy bay chiến đấu đắt tiền nhất thế giới với giá khoảng 200 triệu USD/chiếc.

    Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên chiếc máy bay tiêm kích hiện đại và đắt đỏ này gặp sự cố. Tháng 12/2004, một chiếc F-22 bị rơi ngay khi vừa cất cánh ở Nevada. Tháng 3/2009, một chiếc khác bị rơi ở căn cứ không quân tại California.

    2. Tàu ngầm hiện đại nhất của Anh mắc cạn

    [​IMG]

    Ngày 22/10, tàu ngầm hạt nhân hiện đại nhất của hải quân Hoàng gia Anh, chiếc tàu ngầm được quảng bá có khả năng tàng hình, có hệ thống sonar tiên tiến nhất hiện nay, bị mắc cạn ngoài khơi bờ biển Scotland. Sự cố đã thu hút rất nhiều người dân quanh vùng tới chiêm ngưỡng chiếm hạm số 1 của Anh trong suốt 24 giờ sau đó.

    Sau sự cố, hải quân Anh cũng nhanh chóng đưa ra thông báo trấn an người dân rằng tàu ngầm không mang đầu đạn hạt nhân nên họ không phải lo ngại ô nhiễm. Tuy nhiên, việc mắc cạn này khiến nhiều giới quân sự tỏ ý nghi ngờ về hệ thống sonar tiên tiến của tàu.

    3. Tàu sân bay hạt nhân "Charles de Gaule" của Pháp

    [​IMG]


    Ngày 13/10, tàu sân bay hạt nhân "Charles de Gaule" của Pháp gặp trục trặc buộc phải từ bỏ nhiệm vụ tuần tra biển Ấn Độ Dương để trở về căn cứ chỉ sau một ngày khởi hành.

    Điều thú vị là đây là nhiệm vụ đầu tiên của tàu sân bay này sau 2 năm sửa chữa, hoàn tất vào cuối tháng 11/2009. Trục trặc đã được phát hiện ở khâu cách ly thiết bị điện của hệ thống động lực tàu sân bay và của một van bảo hiểm.

    Đây được coi là tàu sân bay tiên tiến nhất của châu Âu bởi Pháp là nước duy nhất trên thế giới, trừ Mỹ, có tàu sân bay nguyên tử.

    Nhưng từ khi đưa vào biên chế từ năm 1994, Charles de Gaulle thường xuyên gặp đủ loại trục trặc, hỏng hóc. Tháng 11/2002, tàu phải quay về căn cứ sau khi một chân vịt của tàu bị hỏng giữa Đại Tây Dương. Vào giữa năm 2008, khi chạy thử, đã phát hiện các trục truyền động bị hao mòn nhanh, gây rung mạnh hệ thống động lực. Từ tháng 7/2007-12/2008, tàu được rút khỏi khai thác để đại tu.

    Chi phí dự kiến mất 300 triệu Euro và việc sửa chữa dự kiến hoàn thành vào năm 2012. Song toàn bộ công việc đã hoàn thành vào cuối năm 2009. Trong quá trình đại tu, các turbine, máy phóng máy bay và thang máy nâng máy bay của tàu đã được thay thế.

    Charles de Gaulle có lượng giãn nước 41.000 tấn, có khả năng đạt tốc độ 28 hải lý/h và mang đến 40 máy bay các loại như Super Etendard, Rafale và E-2C. Tàu được trang bị hệ thống bản đồ điện tử do công ty Tranzas của Nga phát triển.

    4. Xe tăng Arjun

    [​IMG]

    Theo giới truyền thông Nga, kế hoạch phát triển loại xe tăng thế hệ mới của quân đội Ấn Độ đang có nguy cơ bị phá sản bởi những thử nghiệm thất bại và không rõ ràng. Điều đó có nghĩa là khoảng 128 chiếc xe tăng Arjun của nước này đang đối mặt với nguy cơ bị bỏ vào kho.

    Năm 1974, quân đội Ấn Độ quyết định phát triển một loại xe tăng tự chế mới thay thế T-72 của Liên Xô và xe tăng Arjun chính thức được ra đời. Tuy nhiên, tháng 10/1987, 10 nguyên mẫu của Arjun ra đời nhưng đã không vượt qua được các bài kiểm tra về tính năng chiến đấu.

    Tháng 3 năm nay, Ấn Độ quyết định tăng cường Arjun bên cạnh những chiếc T-90 của Nga để tạo ra hỏa lực mới toàn diện hơn.

    Trong một số cuộc thử nghiệm khác các chuyên gia nhận ra một loạt vấn đề liên quan đến thiết bị điện tử của Arjun. Cụ thể là hệ thống điều khiển hỏa lực. Không những vậy, Arjun còn gặp vấn đề với động cơ, và kích cỡ thực tế, trọng lượng xe ngăn cản việc sử dụng xe vận chuyển tăng hiện hành (Arjun nặng khoảng 59 tấn, chiều dài 10,1m và không thể đi qua được một cây cầu nào ở Ấn Độ).

    Sau với 3 tháng thử nghiệm, các chuyên gia vẫn tỏ ra hoài nghi về khả năng tác chiến của nó. Và cuối cùng, lịch sử 30 năm nghiên cứu, phát triển loại xe tăng này của Ấn Độ cũng đã phải khép lại mà không đạt được chút thành công nào.

    5. Trực thăng MI-17 của Nga

    [​IMG]

    Ngày 28/7, một chiếc MI-17 do Nga chế tạo của không quân Iraq bị rơi tại phía nam thành phố Karbala khiến tất cả 6 phi công đều thiệt mạng. Sự cố xảy ra trong lúc đang đi tuần tra nhằm bảo vệ những người hồi giáo tham gia lễ hội tôn giáo ở thành phố này. Theo các nhà điều tra, bão cát là nguyên nhân dẫn tới thảm kịch này.

    MI-17 là loại máy bay trực thăng do Nga sản xuất trên cơ sở chiếc MI-8. Do sự cải tiến của công nghệ, giá cả cạnh tranh hơn 10.000 chiếc MI-17 đã được Nga sản xuất kể từ năm 1981 tới nay và nó được xuất khẩu rộng rãi sang các nước phát triển. Giá 1 chiếc MI-17 vào khoảng 5,5 triệu USD.

    6. F-16

    [​IMG]

    Ngày 26/8, hai chiếc F-16 của Không quân Hy Lạp va chạm trên không khiến 1phi công thiệt mạng và 2 người khác bị thương. Tại thời điểm xảy ra sự cố, có tất cả 4 chiếc máy bay chiến đấu của Hy Lạp đang tham gia diễn tập ở phía nam đảo Crete.

    Hai người bị thương đã nhanh chóng được cấp cứu kịp thời. Thi thể của viên phi công thứ 3 được tìm thấy trên biển 2 giờ sau khi xảy ra sự cố.

    F-16 được sản xuất trong thế kỷ 20 và đưa vào sử dụng trong những năm 1970 vì khả năng không chiến mạnh mẽ và trở thành một trong số những con chim sắt chiến lược của Không quân Mỹ trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh và chiến tranh tại Kosovo. Tháng 12/2005, Hy Lạp đã chính thức công bố kế hoạch đưa F-16 vào để hiện đại hóa không quân của mình.

    7. 2 chiếc F-5 của không quân Hàn Quốc va chạm trên không

    [​IMG]

    Ngày 2/3, một chiếc máy bay chiến đấu F-5E và một chiếc F-5F của không quân Hàn Quốc do Mỹ sản xuất đã đâm sầm vào nhau trong khi đang tập tuyện khiến 2 người (1 trung tá, 2 trung úy) bị thiệt mạng.

    Đến ngày 18/6, một chiếc máy bay tiêm kích F-5F của không quân Hàn Quốc lại bị rơi xuống biển trong lúc đang trở về căn cứ từ một buổi diễn tập khiến 2 thành viên phi hành đoàn bị giết.

    F-5 còn được gọi là "Mãnh hổ" được Mỹ nghiên cứu và phát triển nhưng thường bán cho các nước đồng minh sử dụng. Đây là loại máy bay chiến đấu có hiệu suất cao, vận hành đơn giản, dễ bảo trì, giá thành rẻ và kiểu dáng bắt mắt.


    8. Hoa Kỳ bị rơi máy bay trực thăng UH-60 trên lãnh thổ của đồng minh

    [​IMG]


    Đêm ngày 3/2, một chiếc Black Hawk UH-60 của Mỹ bị rơi tại phía tây Hesse, nước Đức trên một đoạn đường cao tốc ven rừng và chỉ cách căn cứ quân sự của Mỹ 9 km. Vụ tai nạn khiến cả 3 phi công thiệt mạng.

    Black Hawk nổi tiếng nhờ bộ phim chiến tranh "Black Hawk Down" kể lại trận chiến của quân đội Mỹ tại Somalia năm 1993. Đây là thế hệ máy bay trực thăng vận tải chiến thuật thế hệ 3 của quân đội Mỹ có tốc độ nhanh, khả năng cơ động cao, có áo giáp bảo vệ.

    9. Đại bàng biển Steller của Hàn Quốc đánh chìm tàu cá

    [​IMG]


    Ngày 10/11, chiếc tàu tuần tra của hải quân Hàn Quốc đã bị chìm ở ngoài khơi đảo Jeju sau khi va chạm với một tàu đánh cá của nước này làm 1 binh sĩ thiệt mạng, 2 người mất tích và 27 người đã được cứu sống. Mặc dù tổn thất là không lớn nhưng sự cố cũng khiến nhiều người cảm thấy kinh ngạc.

    Tàu Chamsuri có trọng tải 150 tấn, mang theo 30 thủy thủ trên tàu nhưng sau khi đụng độ với một tàu cá 270 tấn nó đã bị chìm. Thời điểm xảy ra sự cố trùng với thời điểm diễn ra Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Seoul.

    10. Máy bay vận tải quân sự Beong C-17 bị rơi ngay khi vừa cất cánh

    [​IMG]

    Ngày 28/6, một chiếc Boeing C-17 - loại máy bay vận tải chiến lược của Mỹ bị rơi tại Alaska. Ngày xảy ra sự cố, chuyến bay mang số hiệu 00.173 đang thực hiện các bài diễn tập đã bị rơi ngay sau khi vừa cất cánh xuống một cánh rừng gần đường băng và bốc cháy, giết chết toàn bộ 4 thành viên phi hành đoàn.

    Chiến lược quân sự của Mỹ thường đòi hỏi quân đội phải đáp ứng yêu cầu có thể huy động nhanh chóng một lượng lớn các lực lượng tầm xa. Do đó, những chiếc máy bay vận tải có trọng lượng 70 tấn, tốc độ bay 600 km/h như C-17 đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đưa lượng lớn binh sĩ tới chiến trường một cách nhanh chóng.

    Việc một chiếc C-17 chở hàng ngàn binh sĩ mà lại bị rơi khi vừa cất cánh như thế này có thể là một bi kịch vô cùng to lớn.




    Hay nhỉ F22 đứng đầu danh sách .
    ĐỈnh cao công nghệ mà cùi vãi .
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Dành tặng tiếp famboy hô ly út này .

    Chuyến bay của MiG-25R giải cứu Israel khỏi thảm họa hạt nhân

    VietnamDefence - 35 năm trước, chuyến bay thị uy của chiếc máy bay MiG-25R trên bầu trời Tel Aviv đã ngăn chặn được một cuộc chiến tranh hạt nhân.


    Tháng 10/1973, chiến tranh giữa Israel với Ai Cập và một số nước Arập khác (cuộc chiến Yom Kippur) đang diễn ra, dư luận xôn xao bàn tán về khả năng không quân Israel tấn công đập nước Aswan trên sông Nile của Ai Cập do Liên Xô viện trợ xây dựng năm 1970.

    Đập Aswan này hồi đó được gọi là “kỳ quan thứ tám của thế giới” và đến nay vẫn là một công trình vĩ đại, tầm cỡ thế giới, một trong những đập thuỷ điện cao nhất thế giới. Đập cao 111 m, dài 3.830 m, rộng 40 m, móng rộng 980 m với hồ chứa Nasser bằng bê tông dài 480 km, rộng 16 km, chứa được 160 tỷ m3 nước. Nếu Không quân Israel phá hủy được đập nước thì dòng nước cao 80-100 m có thể cuốn trôi tất cả các thành phố và khu dân cư của Ai Cập xuống biển Đỏ và Địa Trung Hải. Đây sẽ là một thảm họa quy mô toàn cầu và có thể dẫn tới một cuộc chiến tranh hạt nhân.

    [​IMG]

    Trong giới lãnh đạo cấp cao Liên Xô đã có tin đồn Không quân Liên Xô sẽ tấn công hạt nhân vào Israel nếu nước này tấn công đập Aswan. Theo thông tin trong cuốn sách “Ilya Mikhailovich Lif****s. Một nhà khoa học và một con người” xuất bản năm 2007 nhân kỷ niệm 30 năm ngày mất của Lif****s, một nhà vật lý lớn, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học (HLKH) Liên Xô, thì chính Yakov Borisovich Zeldovich, nhà vật lý lý thuyết lỗi lạc, Viện sĩ Viện HLKH Liên Xô, Trưởng Phòng Lý thuyết, một trong những nhà lãnh đạo của Viện Thiết kế KB-11 (còn gọi là Arzamas-16, nơi chế tạo vũ khí hạt nhân của Liên Xô) và chương trình hạt nhân Xô-viết, tháng 10/1973, đã tiết lộ với Lif****s là ban lãnh đạo Liên Xô đang chuẩn bị tấn công hạt nhân Israel và nói ông sẽ tự sát nếu điều đó xảy ra, đồng thời gửi lại bức thư tuyệt mệnh để Lif****s giữ và công bố sau khi ông chết.

    Giữa lúc chiến tranh đang diễn ra ác liệt ở Trung Đông, Thứ trưởng Công nghiệp hàng không Liên Xô A.V. Minayev đã mời Е.А. Fedosov (hiện là Viện sĩ Viện HLKH Nga, Tổng giám đốc Viện Nghiên cứu Nhà nước các hệ thống hàng không) và Viện sĩ B.V. Bunkin, Tổng công trình sư hệ thống tên lửa phòng không đến để thảo luận khả năng cho máy bay MiG-25R bay trên bầu trời thủ đô Tel Aviv của Israel. Minayev và Fedosov nhận định các tên lửa và máy bay tiêm kích do Mỹ chế tạo đang bảo vệ không phận Tel Aviv sẽ không với tới độ cao bay gần 22-23 km của MiG-25R nên chuyến bay sẽ an toàn, còn Bunkin thì cho rằng, vẫn có nguy hiểm. Cuối cùng, Minayev quyết định đồng ý cho bay và chuyển đề xuất này lên lãnh đạo cấp cao và được chấp thuận.

    Máy bay tiêm kích đa năng MiG-25 do Viện Thiết kế-Thử nghiệm (OKB) mang tên Mikoyan-Gurevich chế tạo năm 1966. Hồi đó, MiG-25 là một máy bay độc đáo, không có loại tương tự trên thế giới và khiến Mỹ và NATO rất lo ngại. Máy bay này có thể bay ở độ cao lớn chưa từng có, với trần bay thực tế là 22 km, trần bay động 37 km và tốc độ bay gấp 3 lần âm thanh. Các phương tiện phòng không của quân đội Israel khi đó không thể bắn hạ MiG-25.

    Sau khi nhận lệnh, phi công Liên Xô Aleksandr Bezhevets đã lái chiếc MiG-25R không mang theo vũ khí cất cánh từ một sân bay ở Cairo và sau vài phút bay đã có mặt trên không phận Tel Aviv ở độ cao 22 km. Các máy bay F-4 Phantom và Hawk của Israel bay lên đánh chặn đã bắn ào ạt tên lửa và pháo vào chiếc MiG-25 từ mọi hướng nhưng đều không bắn tới. Phi công Bezhevets bật máy ảnh và chụp cơn mưa đạn bắn vào máy bay mình và cả thành phố Tel Aviv bên dưới. Thay vì bay 1 vòng theo kế hoạch, Bezhevets đã bay một mạch 6 vòng liền, sau đó ung dung trở về căn cứ ở Ai Cập. Sau chuyến bay này, phi công Bezhevets được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô, còn Israel thì hiểu rằng, họ sẽ bị trừng phạt nếu tấn công đập Aswan.

    [​IMG]

    Sau chuyến bay của chiếc MiG-25R, Tham tán công sứ đại sứ quán Liên Xô ở Washington G.M. Kornienko (Nhà ngoại giao Liên Xô nổi tiếng, nguyên thứ trưởng ngoại giao Liên Xô) đã được mời đến Nhà Trắng gặp Tổng thống Mỹ Nixon.

    Theo yêu cầu của phía Mỹ, ông đã tổ chức cuộc đàm phán qua điện thoại giữa Tổng thống Richard Nixon và Tổng Bí thư **** Cộng sản Liên Xô Leonid Brezhnev mà Kornienko là người phiên dịch. Kết quả Nixon và Brezhnev thỏa thuận cùng can thiệp để chấm dứt cuộc chiến tranh Israel-Arập. Ngay hôm sau, cuộc chiến Yom Kippur chấm dứt, cứu thế giới khỏi một thảm họa chiến tranh hạt nhân.

    [​IMG]

    Như vậy, chuyến bay của chiếc MiG-25R đã góp phần quan trọng dẫn đến việc Israel từ bỏ ý định tấn công đập nước Aswan và ban lãnh đạo Liên Xô hủy bỏ kế hoạch ném bom hạt nhân Israel. Ngày 17/1/1974, Nhà nước Liên Xô đã trao tặng những phần thưởng cao quý cho các kỹ sư, phi công thử nghiệm có thành tích nổi bật trong việc chế tạo MiG-25.

    Sau cuộc chiến Yom Kippur, Mỹ đã tìm mọi cách lấy bằng được một chiếc MiG-25 và đã làm được vào năm 1976 khi Belenko, một phi công lái MiG-25 của Liên Xô bị tình báo Mỹ tuyển mộ ngày 6/9/1976 đã lái máy bay chạy sang Nhật Bản. Sau đó, các kỹ sư Mỹ đã tháo rời từng bộ phận chiếc máy bay này và đưa về Mỹ nghiên cứu./.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Xe tank hiện đại nhất thế giới nạp đạn bằng tay .
    =)) =)) =)) =))
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Có thằng ngu chê Su 35 hàng lỡm là vô đối trên giấy
    Nâng bi F22 là vô địch .
    Cái thằng vô đối trên giấy thì nó dám mang đi test aircraft
    Còn anh kia thì chỉ nằm nhà đắp chăn không dám mang đi đâu sợ lộ bí mật .
    Chả biết bí mật công nghệ hay bí mật gì gì ấy nhẩy . :-":-":-":-":-"
    [r2)][r2)][r2)][r2)]
    :P:P:P
  10. battleship

    battleship Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/12/2010
    Bài viết:
    338
    Đã được thích:
    0
    chắc 1 lát thành tựu lớn nhất của mĩ là
    siêu súng bộ binh - khẩu súng " huyền thoại " : M16 sẽ
    được đưa ra với những tính năng vô đối
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này