1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thành Tựu Quân Sự

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi terminatorx, 23/12/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    mấy bố Nga biết vì sao Mỹ thành công không, vì chính sách chiêu mộ nhân tài nhất là nền dân chủ của họ.

    Boris Yestin đã từng phải thốt lên rằng :" chỉ có nền dân chủ mới chiến thắng"
  2. vinh2k5

    vinh2k5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    765
    Đã được thích:
    3
    Tàu sân bay của Mỹ thì được cái là nhiều, duyệt binh ngoài biển thì đẹp (Quân bất lực VNCH ngày xưa duyệt binh cũng đẹp vậy)
    Tàu sân bay thường hù dọa được những kẻ không có đủ trình độ hiểu biết về quân sự và bọn nâng bi Mỹ

    TSB gặp những lực lượng có trình độ quân sự siêu việt (dù vũ khí không có gì) như Quân đội NDVN thì không có tác dụng gì, chỉ dùng được vào việc "di tản", khi đối phương không đánh vào kẻ thua chạy.

    Ví dụ từ 1954-1975:
    ++ Mỹ thường xuyên có 5 tàu sân bay hù dọa quân dân VN ngoài biển Đông, chúng "tập trận" rầm rộ gào thét hàng ngày ngoài đó
    ++ 1972 thì còn có thêm mấy tàu SB khác nữa cũng tham gia vào xâm lược VN
    ++ 1973 Cả chục Tàu SB, cả mấy trăm B52,..... tất cả vô nghĩa, Mỹ phải chấp nhận công khai ký vào HĐ rút quân hoàn toàn và vô điều kiện
    ++ Mỹ lật lọng, không chịu rút hết, chúng vẫn cố đẩy bọn tay sai ra "thay màu da trên xác chết", VN đành phải đánh tiếp.
    ++ 1974 VN chiếm toàn bộ tỉnh Phước Long thu nhiều vũ khí để phục vụ cho việc 1975, Mỹ mang TSB trang bị hạt nhân đền hù dọa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp tuyên bố "Nhân dân VN không sợ những thứ đó", Mỹ biết không hù dọa được VN nên cụp đuôi rút lui và tổng thống Mỹ lại tuyên bố "Tình hình chưa có gì là nghiêm trọng".
    ++ Đến 4/1975 Hàng chục TSB cũng không giúp Mỹ kiếm được chút thể diện nào, chúng đành huy động tất cả phục vụ cho việc "di tản", thà mất sạch thể diện còn hơn là bị chết.
  3. han_quaaa

    han_quaaa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/2007
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    [​IMG][​IMG]


    Các bác cho hỏi tí hôm diễu binh 10/10 thấy đội hình đặc công và cảnh sát biển mang súng giống như trong ảnh, xin cho biết xuất xứ chuyện này là thế nào
  4. arianespace

    arianespace Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/04/2009
    Bài viết:
    577
    Đã được thích:
    0
    "Vinh tuyển" đã hoàn thành 80%....sắp được ra mắt độc giả Trâu quỳ....
  5. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    loại này của NORICO á mà =))
  6. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    bác là ba xạo sư phụ :-bd . Phán cứ như thánh sống, vn lúc đó ko có thằng ba tàu tủng cẩu với loại Ngu Xô thì bị làm gỏi từ lâu r nhé b-(
  7. battleship

    battleship Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/12/2010
    Bài viết:
    338
    Đã được thích:
    0
    giúp thì nhiều nhưng ko so với mĩ trực tiếp nhảy vào giúp VNCH
    cả thầy lẫn tớ chơi với VC mà cuối cùng chạy sút quần mất dép =))
    => mĩ cũng hèn chứ hay éo gì =))
  8. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    lại thêm 1 thành tựu trọn đời của nền quân sự thế giới

    CVN-77 tàu sân bay mới nhất của Hải quân Mỹ

    [​IMG]

    VIT - USS George H.W Bush (CVN77) là chiếc tàu sân bay thứ 10 và cũng là chiếc cuối cùng thuộc lớp Nimitz, chạy bằng năng lượng hạt nhân do hãng Nothrop Grumman Newport News thiết kế và chế tạo. Mặc dù là chiếc cuối cùng thuộc lớp “Nimitz”, nhưng USS George H.W Bush có tính năng kỹ, chiến thuật vượt trội hơn hẳn so với 09 chiếc trước đó.

    Bắt đầu từ năm 1999, Chính phủ và Bộ Quốc phòng Mỹ đã chính thức ra nghị quyết đầu tiên để xúc tiến chế tạo thêm chiếc cuối cùng trong bộ 10 chiếc tàu sân bay chiến lược thuộc lớp Nimitz của Hải quân. Theo đó, tháng 01/2001 lễ khởi công được bắt đầu và cái tên “George H.W Bush” chính thức được đặt tên cho nó vào tháng 12/2002; Tàu USS George H.W Bush hạ thủy vào tháng 10/2006 và được triển khai hoạt động vào ngày 10/01/2009.

    Các tàu sân bay thuộc lớp Nimitz là một trong những loại chiến hạm chiến lược và có sức mạnh lớn nhất hiện nay của hải quân Mỹ. So với những tàu sân bay cùng lớp, USS George H.W Bush đã được cải tiến cơ bản bao gồm 01 tháp radar tiên tiến, các hệ thống thông tin liên lạc được nâng cấp, các cửa sổ bọc thép kiên cố và đường băng trên boong tàu hoàn toàn được cải tiến, cho phép các máy bay cất hạ cánh an toàn.

    Thiết kế tàu George H.W Bush

    Chiếc H.W Bush được thiết kế thân hình cung giống như chiếc USS Ronald Reagan CVN- 76. Thiết kế kiểu này giúp giảm sức ỳ, tạo sức nổi, đồng thời tăng hiệu quả thân tàu. Các đặc điểm thiết kế khác gồm các chân vịt loại mới và hệ thống nước thải mới. Việc kiểm soát tháp chỉ huy và hệ thống động cơ của tàu đều được tự động hóa.

    USS George H.W Bush (CVN77) - Ảnh Nanal-technology

    Tổng chiều dài của CVN-77 là 332,9 m, lượng giãn nước là 102000 tấn chở đầy. Thủy thủ đoàn: 3200 (160 sỹ quan), sỹ quan hoa tiêu: 70, lực lượng không quân trên tàu: 2500. Tổng cộng: hơn 6000.

    Máy bay

    Tàu CVN-77 có thể mang tới 56 máy bay cánh cố định, bao gồm các loại như Hornet, F/A 18A, C, E và F, Grumman EA-6B Prowler , Grumman E-2C Hawkeye; cùng 15 máy bay trực thăng các loại như Sikorsky SH-60F, HH-60H Seahawk và SH-60B Seahawks.

    Khả năng chở các máy bay của CVN-77 (Ảnh Naval-technology)

    Sàn bay của tàu dài 332,9 m và rộng 76,8 m. sàn đáp chéo dài 76,8 m. sàn đáp chéo cho phép các máy bay hạ cánh an toàn, giảm thiểu nguy cơ va chạm với các máy bay khác trên boong.

    Tàu có khả năng cho phép cứ 20 giây cất cánh một máy bay. Trên boong có 4 máy phóng máy bay loại C13-2 và 3 hệ thống dây hãm loại mk7 mod 3.

    Tàu có 4 thang nâng bên sườn tàu. Các thang nâng này cho phép một lượng lớn máy bay có thể cất cánh hai bên mạn sườn của tàu. Hai thang nâng ở mạn phải, phía trước tháp chỉ huy, một thang nâng ở phía sau tháp. Và một thang nâng ở mạn trái, phía đuôi tàu. Khoang chứa máy bay (cao 7,8 m) có khả năng chứa tới 30 máy bay (tùy thuộc vào cấu tạo cánh máy bay). Tàu có thể chứa khoảng 8500 tấn nhiên liệu hàng không.

    Vũ khí

    Hãng sản xuất thiết bị điện tử và các hệ thống giám sát hàng hải Lockheed Martin tại Moorestown, New Jersey đã được chọn là nhà cung cấp các hệ thống tác chiến cho tàu CVN 77. Các hệ thống tác chiến bao gồm hệ thống cảm biến, thông tin liên lạc, vũ khí và các hệ thống điện tử khác.

    Hệ thống dữ liệu tác chiến của CVN 77 dựa trên hệ thống định hướng tác chiến tiên tiến (ACDS) với các hệ thống thông tin liên lạc Links 4A, 11 và 16. Hệ thống kiểm soát vũ khí được điều khiển bởi 3 hệ thống chỉ huy mk91 mod 1 MFCS cho tên lửa Sea Sparrow.

    Tàu được trang bị hai bệ phóng tên lửa Raytheon GMLS mk29 (có khả năng phóng tên lửa nhanh gấp 8 lần bình thường), các tên lửa Nato Sea Sparrow hay Evolved Sea Sparrow, và hai hệ thống phóng tên lửa dẫn đường mk49 với tên lửa RIM-16.

    Hệ thống cảm biến

    Các hệ thống ra-đa tìm kiếm trên không bao gồm ra-đa 3 chiều ITT SPS-48E hoạt động trên dải tần E/F, Raytheon SPS-49(V)5 trên dải tần C/D và Raytheon mk 23 TAS trên dải tần D. Hệ thống ra-đa tìm kiếm mặt nước là hệ thống Northrop Grumman Norden Systems SPS-67V, hoạt động trên dải tần G.

    Hệ thống phòng thủ

    Tàu được trang bị hệ thống phòng thủ và hỗ trợ tác chiến điện tử Raytheon SLQ-32(V)4 (sử dụng trong đánh chặn các mục tiêu) và một hệ thống phát tín hiệu Nixie SLQ-25.

    Hệ thống động cơ

    Tàu chạy bằng hơi nước. hơi nước được sinh ra từ 2 lò phản ứng điều áp hạt nhân General Electric loại PWR A4W/A1G.

    Hơi nước làm chạy 4 tua-bin, sinh ra một nguồn năng lượng là 209 MW. 4 động cơ đi-e-zen 8MW dự phòng được thay thế trong trường hợp khẩn cấp.

    Thật không còn gì để nói quá vĩ đại
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    hãy so sánh xem B1 và Tu-160 xem mèo nào cắn cổ miu nào nhé


    Đặc điểm kỹ thuật (Tu-160)

    - Kiểu: Máy bay ném bom chiến lược
    - Hãng sản xuất: Tupolev
    - Chuyến bay đầu tiên 18 tháng 12, 1981
    - Được giới thiệu 1987/2005
    - Tình trạng: đang được chế tạo
    - Hãng sử dụng chính: Không quân Nga, Không quân Ukraina
    - Được chế tạo: Nhà máy máy bay Kazan
    - Chi phí máy bay: £23 triệu (US$46 triệu) năm 1977
    - Được phát triển từ: Myasishchev M-18
    - Những phương án tương tự: Tu-161 ; Tu-170
    tổ lái: 4 (phi công, phi công phụ, người cắt bom, người điều hành hệ thống phòng thủ)
    chiều dài: 54.1 m (177 ft 6 in)
    sải cánh
    Mở rộng (nghiêng 20°): 55.70 m (189 ft 9 in)
    Nghiêng (nghiêng 65°): 35.60 m (116 ft 10 in)
    chiều cao: 13.10 m (43 ft 0 in)
    diện tích
    Mở rộng: 400 m² (4.310 ft²)
    Nghiêng: 360 m² (3.875 ft²)
    trọng lượng rỗng: 110.000 kg (242.500 lb)
    trọng lượng chất tải: 267.600 kg (590.000 lb)
    trọng lượng cất cánh tối đa: 275.000 kg (606.000 lb)
    động cơ (phản lực): Samara/Trud NK-321
    kiểu động cơ: turbin cánh quạt
    số lượng động cơ: 4
    lực đẩy chính: 137 kN
    lực đẩy quy đổi: 30.900 lbf
    lực đẩy tái đốt nhiên liệu: 245 kN (55.100 lbf)
    tốc độ tối đa: Mach 2.05 (2.220 km/h, 1.380 mph)
    tăng tốc độ tối đa: ở độ cao lớn hơn
    tầm hoạt động: 12.300 km (6.640 nm, 7.640 mi)
    tăng tầm hoạt động: không tiếp dầu trên không
    trần bay: 15.000 m
    trần bay quy đổi: 49.200 ft
    tốc độ lên: 70 m/s (13.780 ft/min)
    chất tải: 743 kg/m² 152 (lb/ft²) với cánh nghiêng hết ra phía sau
    lực đẩy/trọng lượng: 0.37
    trang bị vũ khí:
    2 khoang chứa vũ khí bên trong 40.000 kg (88.200 lb), có thể gồm:
    2 máy phóng quay mỗi cái giữ 6× tên lửa hành trình Raduga Kh-55 (trang bị nguyên bản) hay 12× tên lửa hạt nhân tầm ngắn Raduga Kh-15

    Đặc điểm của B-1B Lancer

    Vai trò
    Strategic bomber
    Máy bay ném bom chiến lược
    National origin
    Nguồn gốc quốc gia
    United States
    Hoa Kỳ
    Manufacturer
    Nhà sản xuất
    North American Rockwell
    North American Rockwell
    Rockwell International
    Rockwell International
    Boeing
    Boeing
    First flight
    Chuyến bay đầu tiên
    23 December 1974
    23 Tháng 12 1974
    Introduction
    Giới thiệu
    1 October 1986
    1 Tháng Mười năm 1986
    Status
    Tình trạng
    In service
    Trong dịch vụ
    66 with active duty [ 1 ]
    66 với nhiệm vụ đang hoạt động [1]
    Primary user
    Sử dụng chính
    United States Air Force
    Không quân Hoa Kỳ
    Number built
    Số lượng được
    B-1A: 4
    B-1A: 4
    B-1B: 100
    B-1B: 100
    Unit cost
    Đơn giá
    US$283.1 million in 1998 (B-1B)
    US $ 283.100.000 năm 1998 (B-1B
    Phi đoàn: 4 (máy bay chỉ huy, Copilot, viên chức và viên chức hệ thống công kích, hệ thống phòng thủ)
    Chiều dài: 146 ft (44,5 m)
    Sải cánh:
    Extended: 137 ft (41.8 m)
    Xuôi: 79 ft (24,1 m)
    Chiều cao: 34 ft (10.4 m)
    Diện tích cánh: 1.950 ft ² (181,2 m²)
    Loại cánh: NA69-190-2
    Trọng lượng rỗng: 192.000 lb (87.100 kg)
    Trọng lượng chất tải: 326.000lb (148.000 kg)
    Trọng lượng cất cánh tối đa: 477.000 lb (216.400 kg)
    Động cơ: 4 × General Electric F101-GE-102 tăng cường động cơ phản lực
    Lực đẩy 14.600 lbf (64,9 kN) mỗi động cơ
    Lực đẩy có đốt sau: 30.780 lbf (136,92 kN) mỗi động cơ
    Sức chứa nhiên liệu: 10.000 US gal (38.000 L)
    Tốc độ tối đa:
    At altitude: Mach 1.25 (830 mph, 1,330 km/h)
    At low level: Mach 0.92 (700 mph, 1,130 km/h)
    Tầm bay: 6.478 hải lý (7.456 dặm, 11.998 km)
    Bán kính chiến đấu: 2.993 hải lý (3.445 dặm, 5.543 km)
    Trần bay: 60,000 ft (18.000 m)
    Lực nâng của cánh: 167 lb / ft ² (816 kg / m²)
    Lực đẩy / trọng lượng: 0,38
    Vũ khí
    Giá treo: sáu giá treo bên ngoài cho 59.000 lb (27.000 kg) vũ khí (sử dụng cho các loại vũ khí hiện đang bị giới hạn bởi hiệp ước START I và 3 khoang bom nội bộ cho 75.000 lb (34.000 kg) vũ khí.
    Bom:
    84 × MK-82 Air bom retarder inflatable
    81 × MK-82 bom kéo chung
    84× Mk-62 Quickstrike sea mines
    24× Mk-65 naval mines
    30× CBU-87/ 89 /CBU-97 Cluster Bomb Units (CBU)
    30× CBU-103/104/105 Wind Corrected Munitions Dispenser
    24× GBU-31 JDAM GPS guided bombs
    15× GBU-38 JDAM GPS guided bombs (Mk-82 general purpose warhead)
    24× Mk-84 general purpose bombs
    12× AGM-154 Joint Standoff Weapon
    96× or 144× GBU-39 Small Diameter Bomb GPS guided bombs
    24× AGM-158 JASSM
    24× B61 thermonuclear variable-yield gravity bombs
    24x B83 nuclear bomb
    khà khà xem ra Tu-160 chỉ đáng chở dầu tiếp tế cho B-1 mà thôi :))

    [​IMG]
  9. giamadai

    giamadai Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/12/2007
    Bài viết:
    1.888
    Đã được thích:
    707
    Hay nhỉ! Để làm ra cái tầu to như thế này mà không may bị đối phương có tên lửa xứng tầm cho một phát thì nhân viên, thuỷ thủ sẽ được di tàn bằng cách nào.
    Các cụ dạy rằng: Vỏ quýt dầy ắt có móng tay nhọn.
    Bon Nga và TQ ngu thế nhỉ? Thế này mà không may xảy ra chiến tranh thì Nga Tàu chết chứ sống làm sao được? Nó mà tập trung đến quây như hồi CT VN thì toi!
  10. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    cụ nào dạy thế ? ko thấy nó có hàng đống máy bay + canô cứu hộ à sợ quái gì mà tên lửa chưa kịp đụng 1 con đinh ốc thì bị tên lửa nó đánh chặng từ xa rồi, may lắm thì tới gần bị galigun nó bắn tan xác
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    thành tựu đào tạo quân sự :x

    Trường quân sự nổi tiếng nhất thế giới

    (VTC News) - Nơi đào tạo nguồn sĩ quan, cán bộ chỉ huy cho quân đội các nước, đó là những trường quân sự nổi tiếng thế giới, đào tạo ra nhiều danh tướng và nhân tài, có thể kể tên: Trường Sĩ quan Lục quân Mỹ, Học viện Quân sự Frunze – Nga, Học viện Quân sự Hoàng gia Sandhurst - Anh, Trường Quân sự Saint-Cyr của Pháp, Học viện Không quân Cranwell – Anh, Học viện Hải quân Hoa Kỳ.
    Kỳ I: Trường Sĩ quan Lục quân Mỹ "West Point"

    Trường Sĩ quan Lục quân Mỹ/Học Viện Quân Sự Hoa Kỳ (The United States Military Academy at West Point), thường được gọi là trường West Point. West Point là trường quân sự đầu tiên của Mỹ, nằm ở West Point, bang New York (bên bờ sông Hudson), cách thành phố New York khoảng 80 km.

    West Point có diện tích 16.000 mẫu Anh. Phương châm huấn luyện của West Point là "trách nhiệm, danh dự, đất nước", ngôi trường này là Học viện quân sự lâu đời nhất trong lịch sử Mỹ.

    [​IMG]

    Các nữ học viên trường quân sự West Point.

    West Point được thành lập năm 1802, hiện nay trung bình mỗi năm West Point tuyển sinh khoảng 1300 người, nhưng chỉ có khoảng hơn 1.000 người có khả năng tốt nghiệp.
    West Point quy định, năm thứ nhất sẽ phải đào thải 10% học viên. Những học viên có khả năng tốt nghiệp West Poit đều là những người có thể thực hiện nhiệm vụ quan trọng trong những điều kiện hết sức gian khổ.

    "Hợp tác" là một trong các quy định quân sự của West Point, và hợp tác không thể tách rời tập thể. Rosenberg, một học viên của trường cho biết, trong West Point, tinh thần tập thể đặc biệt quan trọng, khi có việc gì xảy ra thì mọi người đều phải thông tin cho nhau.

    Cuộc sống 4 năm ở West Point, làm cho Rosenberg hiểu rõ rằng, tập thể quyết định sự sống và cái chết. Trong huấn luyện, do đồng đội “chết”, nên cô thường phải một mình đối mặt với một vài kẻ địch, điều này rất phù hợp với thực tế chiến trường.

    Bởi vì, ở West Point, có khi một người phạm sai lầm, cả tiểu đội sẽ bị trừng phạt. Rosenberg từng viết câu này trên cuốn sổ tay của mình: “Nếu như trong lòng bạn nghĩ vì người khác, thì bạn sẽ gặt hái được thành công”.

    Để giúp các thành viên mới nhớ đến đội, trường West Point có rất nhiều "thủ thuật" đặc biệt. Theo trí nhớ của Bette Peide, "người mới vào trường, có rất nhiều thứ phải nhớ. Phòng họp có mấy cái đèn, thời khóa biểu hàng ngày như thế nào, đều phải nhớ không sai một chữ".

    Học viên mới thường phải đứng ở hành lang, hô to, rõ ràng báo giờ cho mọi người biết: “Tập trung đi ăn tối còn 5 phút, hãy mặc đồng phục!". Nếu thông báo sai điều gì sẽ bị trừng phạt ngay.

    [​IMG]

    Hoạt động huấn luyện.

    Mà hình phạt lại là đọc: phải đọc tất cả những thông tin liên quan trong ngày, ví dụ như ngày tháng, tên của cán bộ trực nhật, các hoạt động quan trọng, bộ phim chiếu trong ngày, thậm chí ngày đó cách lễ tốt nghiệp còn bao nhiêu ngày, những việc này đều phải báo cáo không sai một chút nào".
    "Người lính văn võ toàn tài”

    Trường West Point có một câu nói nổi tiếng: "Hãy cho tôi bất kỳ một người nào, chỉ cần không phải bệnh nhân tâm thần, tôi đều có thể đào tạo anh ta thành một người ưu tú". Người lính của trường West Point hoàn toàn không phải là một tên “tứ chi phát triển, trí óc giản đơn”.

    Trên thực tế, những người như vậy về cơ bản không thể trông đợi gì ở trường West Point. West Point yêu cầu học viên trên ba khía cạnh: học thuật, quân sự, thể chất, với kết quả lần lượt phải là 55%, 30% và 15% trên tổng số điểm.

    Môn học chính bắt buộc của West Point không chỉ là bao gồm các tiết học toán lý, mà còn có khoa học xã hội và việc công. Trong 4 năm, các học viên phải học 31 môn học chính và 9 môn tự chọn. Mỗi ngày “dùi mài kinh sử” đến giữa đêm là chuyện bình thường.

    Tại West Point, chuyên ngành của Rosenberg là "sức khỏe toàn cầu". Chuyên ngành này dường như chẳng liên quan gì đến quân sự.

    Nhưng giáo viên nói, khi học tại West Point, Rosenberg "rất ít nói về việc tương lai kiếm được bao nhiêu tiền, mà luôn suy nghĩ là thế giới này nên như thế nào, làm sao để thay đổi thế giới này theo phương thức của mình, để nó trở nên tốt đẹp hơn”.

    Mùa hè năm 2009, Rosenberg và bạn học đã mất 2 tháng đến Zambia - châu Phi khảo sát, tìm hiểu về thực trạng y tế của các nước nghèo châu Phi.

    Năm 2009, Rosenborg đã giành được học bổng Rhodes Scholar, sau khi tốt nghiệp West Point, cô dự định đến Đại học Oxford của Anh để nghiên cứu thêm. Cô nói mình sẽ nghiên cứu y học trong tương lai để “sau khi tốt nghiệp làm một quân y trong Lục quân".

    Còn Bette Peide học chính chuyên ngành cơ khí. Điều quan trọng hơn, Bette Peide thực sự là một "sinh viên tài năng". Khi học cấp 3 tại Washington, cô là một ngôi sao điền kinh. Tại West Point, cô trở thành trung vệ bóng đá của Hiệp hội Thể thao Nữ sinh các trường Đại học toàn quốc.

    Khả năng chơi bóng của cô vô cùng ấn tượng: vào học không lâu, cô đã dẫn dắt đội đoạt giải vô địch Patriot League, một điều chưa từng có trong lịch sử West Point. Đồng đội cô nói, tính cách của Bette Peide là xông lên phía trước, không có bóng trong chân làm cô rất nóng ruột.

    "Cô ấy là cầu thủ xông xáo nhất của đội bóng". Thành tích các môn học của Bette Peide cũng luôn đứng đầu trong năm. Nhiều năm trước đây, cô là cầu thủ có thành tích học tập tốt nhất trong thi đấu. Cô nói: "Sau khi tan học, đi đá bóng khoảng 2 tiếng sẽ làm tiêu tan mọi áp lực ".

    [​IMG]

    Đương nhiên, để phát triển toàn diện, trường West Point cũng tạo không ít điều kiện cho học viên. Ký túc xá của Bette Peide không có máy lạnh như các trường Đại học thông thường, nhưng bên cạnh giường mỗi học viên đều được trang bị một máy tính - Đại học West Point là trường có mức độ truy cập mạng cao nhất trong các trường Đại học của Mỹ.
    Vào cuối tuần, nhà trường sẽ tổ chức khiêu vũ, đôi khi còn mời đoàn nghệ sĩ nhà hát Broadway đến biểu diễn, sinh viên cũng có thể mời bạn bè đến tham dự. Tuy nhiên, bản thân họ không thể ra ngoài tham gia các hoạt động giải trí. "Nhà trường cũng từng mở chương trình khiêu vũ dành cho sinh viên mới, để mọi người có sân chơi giải trí" – Bette Peide nói.

    Hãy nhớ lấy sứ mệnh mới có thể thành tài

    "Tôi hoàn toàn không thể nói rằng mình đã thực sự hiểu được West Point, nhưng khi tôi biết càng nhiều về nó, thì càng thêm yêu nó hơn. Tôi thích cách sống ở đây". Theo cách nhìn của Bette Peide, trường West Point đã mang đến toàn bộ ý nghĩa cuộc sống cho cô.

    "Tôi hiểu, tôi không chỉ đến để học, cũng không chỉ đến để chơi bóng đá. Tôi luôn sẵn sàng phục vụ, đây là động lực sống của tôi. Trước khi tốt nghiệp, tôi có trò chuyện với một số người bạn. Tôi hỏi họ muốn làm gì sau khi tốt nghiệp, họ nói không biết. Còn tôi thì biết, tôi biết có nhiều việc đang đợi tôi hoàn thành".

    "Đừng hỏi đất nước đã làm gì cho bạn đưa, hãy tự hỏi mình đã làm gì cho đất nước". Mỗi học viên West Point đều thuộc lòng câu nói nổi tiếng này của Tổng thống Kennedy.

    Khi đã ý thức rõ ràng về sứ mệnh của mình, học viên tốt nghiệp West Point sẽ có sức bền hơn người. Trong quân đội Mỹ, học sinh trường West Point được gọi là "viền dài màu xám".
    Quân trang màu xám của trường West Point có từ năm 1816 vẫn chưa có gì thay đổi. Viền xám này rất dài, rất đậm. Trường West Point nuôi dưỡng nên hai vị Tổng thống Mỹ là Grant và Eisenhower, cùng nhiều danh tướng như Patton, MacArthur.

    Hiện nay, các chỉ huy chiến trường Afghanistan và Iraq chủ yếu đến từ trường West Point.

    Trường West Point bắt đầu tuyển sinh viên nữ từ năm 1976, đến nay đã có khoảng 15% học viên sĩ quan là nữ. Kể từ khi Mỹ bắt đầu tiến hành cuộc chiến chống khủng bố, đã có 78 học viên West Point hy sinh trên chiến trường.

    Những người đi ra từ trường West Point không chỉ là những tướng tài, mà nhân tài cũng rất nhiều. Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, trong 500 công ty lớn trên thế giới, các chủ tịch hội đồng quản trị có nguồn gốc xuất thân từ trường West Point lên đến hơn 1.000 người, nhân tài quản lý cao cấp có trên 5.000 người.

    Sau lễ tốt nghiệp, hầu hết các học viên tốt nghiệp West Point sẽ đeo một chiếc nhẫn kỷ niệm có khắc năm tốt nghiệp của họ, với tư cách là thiếu úy Lục quân, đến phục vụ trong lực lượng của quân Mỹ đồn trú tại Afghanistan và Iraq.

    Ở đó, Rosenberg, Bette Peide và đồng đội của họ sẽ trải nghiệm giữa sự sống và cái chết. Những phẩm chất hơn người của hai nữ sinh này sẽ được tỏa sáng nới đây: trách nhiệm, kiên nghị, tầm nhìn xa. Đây có lẽ là sức hấp dẫn trong đào tạo nhân tài của trường West Point.

    trong khi đó các cơ sở đào tạo quân sự của Nga chỉ có dân đồng tính là nhiều

    Quân đội Nga luôn là giấc mơ cho nhiều chàng Ivan muốn phụng sự Tổ quốc. Nhưng những phóng sự điều tra như của Hãng CNN cho thấy các tân binh Nga bị những đồng đội xấu nết xuống tay theo kiểu các võ sĩ quyền Anh đấm bị bông (!)

    Chuông nguyện hồn ai

    Năm 2005 báo Sự thật Thanh niên (Komsomolskaya Pravda, KP) đăng phóng sự dài nhan đề: “Những nét văn vật của cuộc sống doanh trại” (НациАнальные особенности казарменной жизни) (1).

    Các tác giả của bài báo đã kỳ công chơi chữ. Ta có thể liên tưởng đến phim hài Nga kiểu như “Những nét văn vật trong đánh bắt cá” (Нациaнальные особенности рыбалки), nhưng chưa hẳn. Chữ Nazi (Наци) có nghĩa là phát xít, còn chữ anal (Анал) là chữ khuyết trong thành ngữ sau của tiếng Việt: “bán ... nuôi miệng”.

    Giữa năm 2006, tuần báo Nga Sobesednik đã gây chấn động bởi những dòng sau “Lính Nga bị n “ma cũ” và sĩ quan buộc phải bán thân… Hôm nay, không cần nhiều tiền lắm có thể “mua” được một binh sĩ ở trung tâm Moskva. Xưa kia ‘mua dâm trong xà cạp’ (của lính) thường chỉ thuộc về các phụ nữ ‘lứa tuổi balzak’ (2) , còn hôm nay, “khách má hồng đực” phục vụ chủ yếu giới gay”.

    Theo số liệu của Quỹ “Quyền người mẹ”, mỗi năm có khoảng 3000 gia đình đăng ký với Quỹ này số liệu con mình là tử sĩ, chủ yếu để nhờ Quỹ hỗ trợ điều tra về cái chết thương tâm của con mình (3).

    Báo Tin tức Nga news.ru cho biết, khoảng một thập kỷ nay đăng nhiều bài điều tra về thân phận tân binh Nga, cho hay 35% lính chết trong quân đội Nga là do tự sát, 15 – 16% nữa bị giết hoặc đánh đến chết (bài: “Hàng năm có 3000 lính nghĩa vụ Nga tử vong”, 21/2/2005) (4) .

    “Bom hẹn giờ”

    Báo KP nhắc lại trường hợp binh nhì Vitaly Salous xả súng bắn chết 6 đồng ngũ chỉ là một trong nhiều trường hợp bị “xâm hại ********”.
    [​IMG]

    Hành hạ nhau trong một trường cao đẳng của Bộ Nội vụ Nga

    Nhiều thanh niên vừa vào lính đã bị phủ đầu, rồi liên tục tra tấn, hành hạ tân binh, để cho chúng, hoặc “Mã Giám sinh” làm nhục họ. Nếu chúng thành đạt, người lính sẽ trở thành một “nam bám dâm”, dạng thụ động, hoặc tích cực (bán được đắt hơn), báo điện tử Sự thật (Pravda.ru) viết. Các báo cho rằng “thư sinh” (sinh viên), là đối tượng mà “thần mày trắng” đồng tính rình mò nhiều nhất.

    Các báo Nga cho rằng có ba dạng “nam *******” tồn tại trong lực lượng đồn trú ở Moscow.

    Loại ẩn dật (secluded), thường tụ bạ chờ khách ở Quảng trường Những anh hùng thành Plevna nay bị dân chơi gọi là Pleshka, vườn hoa Nhà hát lớn, và trên đại lộ Gogol, gần Bộ Quốc phòng, có giá từ vài chục đến vài trăm đô. Loại này “đắt hàng” đến mức có những “gay” bận quân phục vào để ăn khách hơn.

    Loại “hành khất”, đi lang thang, có khi bán thân chỉ vì điếu thuốc, mẩu bánh, vại bia, nhưng vẫn phải kiếm vài trinh mang về nộp. Họ hành nghề chủ yếu trong các NVS công cộng.

    Loại thứ ba thuộc dạng “quý phái” đem lại siêu lợi nhuận. “Họ phục vụ trong đơn vị mình và đợi chuông điện thoại, hay thậm chí đợi “Thượng đế” ngay trong doanh trại. Họ được quảng cáo bởi các sĩ quan, hay những đồng ngũ đã ra quân”(5).

    Người ta cho rằng nạn “nô lệ ********” không chỉ nổi trội ở Moscow. Chẳng hạn, công viên Katkin ở giữa thành phố Peterburg chính là “Pleshka” của thủ đô phương Bắc

    Giá phải trả

    Nhiều tân binh không chịu nổi nhục nhã, phải tìm đến con đường tự sát. Một số khác phải đào ngũ. Đài Tiếng vang Moscow 12/2/07 cho hay một số lính trẻ của đơn vị 3727 của Bộ nội vụ đã bỏ chạy khỏi đơn vị, vì bị ép buộc phải “mại dâm”. Đài cho biết hiện tượng tương tự đã xảy ra trước đó ở đơn vị 5402, nhưng chỉ có loại Ưng, Khuyển, Sở Khanh … xử lý, còn những người vẫn bảo kê cho bọn “ma cậu” này thì không bị sờ đến (6) .

    Nhưng những kẻ hung bạo và bệnh hoạn mặc binh phục Nga cũng phải trả giá. Có viên đại tá mật vụ khi say rượu đã thú nhận rằng, “quen” với những trò dâm đãng trong quân đội, ông ta đã “hại đời” con trai mình. Cậu này lúc thì thích trò đó, lúc thì không (7) ...

    Cũng có lính Nga đã ra quân “ngựa quen đường cũ”, tiếp tục dùng “vốn tự có” khi cùng quẫn, hoặc tiếp tục “bán” đồng đội còn tại ngũ ... trong một xã hội bất ổn, khi đồng tiền và quyền lực chi phối các giá trị đạo đức và mọi quan hệ xã hội.

    Còn một hậu quả nữa, nhãn tiền, của ******** đồng tính là HIV. Báo KP cảnh báo rằng quân nhân mắc “bệnh thời đại” qua đường “quan hệ” đồng tính đang tăng, nhưng cho tới năm 2005, trong ngân sách quốc phòng vẫn chưa có khoản tiền dành cho mua sắm bao cao su cho lính ... Cùng kỳ, có tới 70 phần trăm tân binh Nga cho hay họ chưa từng nhìn thấy cái “ca pốt” bao giờ (!)

    Các chuyên gia y tế Nga kết luận rằng ******** đồng tính trong doanh trại, dù bị ép buộc hay tự nguyện, là nguyên nhân gây suy nhược tâm lý trầm trọng và chấn độn thần kinh.

    Báo KP cảnh tỉnh rằng khi người lính không chỉ có trong tay vũ khí bộ binh, mà có thể là vũ khí hạt nhân và hoá học, thì các hậu quả khốc hại của nạn “pê đê mặc binh phục” sẽ vượt xa sức tưởng tượng. KP nhắc người đọc về trường hợp cậu lính thuỷ Kovalev “má đỏ bồ quân” (девичьи розовощекий матросик) tự khoá mình trong khoang xạ kích của tầu ngầm nguyên tử, doạ sẽ làm nổ tung con tàu nếu bọn “ma cũ” tiếp tục quấy rối …

    Khủng bố ******** (Половой террор) còn tiếp diễn ...

    Một trong những nguyên nhân xa xôi khiến cho tệ xâm hại tràn lan trong quân đội Nga dường như được Putin chỉ ra khi trả lời phỏng vấn của Larry King: dân số Nga vẫn chưa dừng xu thế giảm. Vì vậy, Bộ quốc phòng đã bắt buộc phải bổ sung vào danh sách quân dịch cả những ai có “tiền án”, có tiền sử bệnh lý, và cả các “con nghiện” thuốc phiện, rượu ...

    Kể từ năm 2008, theo luật Nga, hạn làm nghĩa vụ quân sự của thanh niên Nga giảm từ 18 tháng xuống 1 năm.

    Nhưng gần đây, vẫn xuất hiện những bài báo dạng như: “Ở Moscow đang nở rộ những tua du lịch đồng tính đi vào các doanh trại” (В Москве процветают гей-туры по воинским частям) (8).

    Các học giả cho rằng có những “quan tổng đốc kinh luân gồm tài”, vẫn muốn dựng bọn “đầu gấu” trong quân đội để dễ bề trị lính (9), cũng là để mưu lợi cho mình theo kiểu “chủ nô”.

    Tướng V. Kulikov, chủ tịch Hội đồng Quân y Bộ quốc phòng cho rằng bệnh đồng tính luyến ái đã không còn được chuyên gia Quốc tế xem là bệnh lý.

    Chú thích:

    1. http://www.kp.ru/daily/23589/45140/
    2. Người Nga có khái niệm “phụ nữ tuổi Balzak” (дамы бальзаковского возраста), một điển cố xuất phát từ tiểu thuyết “Một mệnh phụ quãng tam tuần” (Honore De Balzac: La Femme De Trente Ans).
    3. Bài: “Quỹ Quyền người mẹ: chỉ có cha mẹ nạn nhân là quan tâm điều tra cái chết của tử sĩ” của Hãng thông tấn REGNUM.
    http://www.regnum.ru/news/960375.html
    4. http://www.newsru.ru/russia/21feb2005/3000dead.html
    5. “Giữa thành Petergburg tân binh bị buộc phải ******* cho ‘khách’ từ cơ quan an ninh” http://www.newsru.com/russia/12feb2007/piter.html#2
    6. http://www.echo.msk.ru/news/359404.html
    7. “Giữa thành Petergburg tân binh bị buộc phải ******* cho ‘khách’ từ cơ quan an ninh” http://www.newsru.com/russia/12feb2007/piter.html#2
    8. http://beta.obozrevatel.com/news/2010/6/11/371882.htm
    9. Luận án “Dedovshina - hiện tượng tâm ký xã hội”.
    http://www.bestreferat.ru/referat-54231.html

    http://vietbao.vn/The-gioi/Dong-tinh-trong-quan-doi-Nga-Bom-hen-gio/1735180509/162/ thật xấu hổ cho 1 nền quân sự tự phong là nhất quả đất
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này