1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

thành viên box thư pháp cảm thấy gì sau khi đọc bài này

Chủ đề trong 'Nghệ Thuật Thư Pháp' bởi wisecracks, 18/01/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Face_to_destiny

    Face_to_destiny Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/08/2005
    Bài viết:
    539
    Đã được thích:
    0
    Việt Nam- thế giới của lăng xê )
    tớ bật cuời vì điều đó- chỉ một sở thích thuờng ngày đổi = giá trị của 1 thế hệ- cuời nhéch mép 1 cái nhỉ! có trách thì trách nhà báo đó có tầm nhìn hạn hẹp mà thôi
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Mới đây, một số phương tiện truyền thông đang ra sức giới thiệu về một sinh viên và cuốn thư pháp kỷ lục 300m về ?oTruyện Kiều?. Sinh viên này đã từng được ca tụng như một hiện tượng của giới trẻ với việc bảo tồn truyền thống, nhất là nghệ thuật thư pháp Việt Nam. Điều này thoạt tiên là sự đúng định hướng ?obảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc?. Nhưng nhìn vào cội rễ của câu chuyện thì lại thấy có điều gì không ổn.
    Không ổn bởi cái cách người trẻ này đến với thư pháp và cách anh ta thể hiện ?ocái mình có? với công chúng. Nó quá ồn ào. Việc coi chuyện viết chữ Việt đẹp là ?onghệ thuật thư pháp? cũng là điều còn đang tranh cãi. Bởi nếu thế thì đây không phải là thứ nghệ thuật đặc sắc của Việt Nam, bởi Iran hay một số nước khác cũng có nghệ thuật viết chữ đẹp của họ.
    Sở dĩ chữ Việt không dễ được thừa nhận bởi nó là chữ Latinh, không hề có tính tượng hình và cách thảo thư pháp Việt lại được học tập từ thư pháp Trung Hoa. Hơn thế, nghệ thuật thư pháp là nghệ thuật của tài năng và nhân tâm. Nghĩa là để có được một bức thư pháp đẹp, người ta phải mất thời gian, tâm lực chứ không phải viết theo một thói quen.
    [/QUOTE]
    cái mình có? tớ lại phải nhếch mép cuời 1 cái- tôi giỏi tôi được tự hào - tôi muốn nguời khác biết về những điều tôi đang làm- và tôi cũng rất vui nếu có ai đó như tôi
    thật sự khi xem trên VTV3 tớ bị mê hoặc bởi nét bút đó- tớ chả biết quái gì về thư pháp cả- nhưng nhìn ngòi bút dó- tớ bị thuyết phục- vâng ! nếu chả có cái" bị thuyết phục đó"- ko có niềm đam mê ban đầu - thì lấy đâu ra nguời tài giỏi- tớ ko có tài viết- nhưng đâu đó - trong cái đất nuớc 100 triệu dân này sẽ có 1- có 10 - có 1000- có 1 vạn thằng dở hơi bị mê hoặc như tớ - có điều họ có tài - họ sẽ là thế hệ đi sau Trịnh tuấn- khởi đầu cho thư pháp Việt.
    sao ko nhìn từ phía khác để nghĩ rằng - đó là sự khởi đầu cho phong trào nguời trẻ yêu thư pháp như đã diễn ra với cây ghita vào những năm 2002-2003? thư pháp Việt sẽ có diện mạo mới? sao ko nghĩ khác- đừng đánh chết cái mầm non nhen nhúm= ý kiến chủ quan cá nhân.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Quay lại với anh sinh viên đang thực hiện ?okỷ lục? 300m ?oTruyện Kiều?. Thật khó có thể tin rằng anh ta thẩm thấu được toàn vẹn tác phẩm này trong ý nghĩa lấp lánh của nó. Thảo bức thư pháp này anh cần một người bạn đứng bên cạnh nhắc từng chữ trong từng câu Kiều.
    [/QUOTE]
    ^^
    có lẽ tớ phải hỏi bác nhà báo này : bác thuộc đuợc bao nhiêu câu Kiều?
    sự sai sót dù chỉ một từ cũng ko đuợc, ngừoi ta ko thể vừa tập trung viết vừa nhớ xem cái gì để viết- đó là biể hiện của sự tôn trọng- giả sử có viết sai vài từ trong con số xấp xỉ 3000 câu Kiều ấy thì có ai rảnh mà tra từng trữ trong 300 m giấy để tìm ra đâu? họ chỉ ngắm nghía - trầm trồ - ca ngợi- ôi trời
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Hơn thế, với mấy chục vạn con chữ, làm thế nào để anh có đủ sự tĩnh tâm và thả hồn vào từng con chữ ấy? Nếu viết mà không hiểu nghĩa của từ thì đó không thể gọi là thư pháp mà nên gọi là vẽ chữ. Có lẽ khi thực hiện bức ?ochữ vẽ? này, điều duy nhất mà tác giả của nó hướng tới là được nổi tiếng, được xuất hiện và được ghi vào sách kỷ lục Việt Nam.
    [/QUOTE]
    đã nói ở phần 1
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:Thử nhìn rộng ra trên bình diện xã hội, vì sao lại có hiện tượng thái quá trong việc bảo tồn văn hóa truyền thống như vậy? Có lẽ xuất phát từ cách chúng ta hiểu về văn hóa truyền thống. Văn hóa truyền thống không có nghĩa là chúng ta sao chép nó một cách vụng về. Bởi như vậy không phải là bảo tồn mà là làm nghèo nàn sức sống của văn hóa truyền thống.
    [/QUOTE]
    có lẽ à? tớ ko hi vọng nhận đuợc 1 ý kiến chủ quan nữa-vậy mà lại nhận đuợc
    hiện tuợng đó có đựoc là do các nhà văn hoá- đổ lỗi cho các thế hệ trẻ là sao? chỉ 1 yêu thích cá nhân về tranh dân tọc mà dồng hóa nó với sự trở lại của cả thế hệ trẻ - lỗi của chúng tôi- những nguời trẻ sao ?
    nếu chỉ cần 1/2 thế hệ trẻ "nghèo nàn" như anh viết thư pháp 300 m đó thì văn hóa truyền thống Việt Nam có nghèo nàn cũng phát triển tốt hơn hiện tai chục lần.
    xin lỗi ! tớ chả có ý đinh làm 1 nhà nghiên cứu- cái gì biết - đơn giản là biết - còn muốn nghiên cứu theo đún gnghĩa của nó thfi tớ đã thi vào ĐH KHXH-nhân văn chú ko phải khoa CNTT nhu hiện tại- tớ bằng lòng với chữ " nghèo nàn" của anh ấy!
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Nếu ví văn hóa truyền thống Việt Nam như một cây cỏ thì cái bản sắc của nó chính là sự mảnh mai, yếu đuối nhưng lại dễ thích nghi, dễ tồn tại và sống lâu bền. Thế nên khi chúng ta muốn dựng nó thành những kỳ đài, thành những cây bách, cây tùng vì tưởng rằng phải như thế mới là tôn vinh, mới là bảo tồn, thì có nghĩa chúng ta đang từ chối, thậm chí giết chết văn hoá truyền thống.
    [/QUOTE]
    có nhận ra rằng chính bài viết này đã tuới thuốc độc lên 1 cái gì đó nhen nhúm trong thế hệ trẻ về truyền thống dân tộc ko ?
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Hãy thử tưởng tượng rằng, với những đứa trẻ sinh ra trong thế kỷ XXI, khi chúng bước vào đời sau hai chục năm nữa, chúng sẽ bắt đầu tìm hiểu văn hóa truyền thống như thế nào khi các lễ hội chỉ là những màn trống hội, những chàng trai, cô gái hóa trang thành ?ocon Lạc cháu Hồng? áo lông chim, thân đóng khố ra hú hét và nhảy múa? Chẳng lẽ, chúng sẽ dựa vào bức thư pháp ?oTruyện Kiều?, dài thì có dài, to thì có to, nhưng nghèo nàn về ý nghĩa để bắt đầu nghiên cứu nghệ thuật thư pháp của Việt Nam?
    [/QUOTE]
    hãy cho tôi - thế hệ trẻ 1 định nghĩa về từ ý nghĩa mà bác nói đến
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Có một truyền thống rất tốt đẹp mà người Nhật Bản đã làm được là dù phát triển mạnh mẽ theo hướng công nghiệp, nhưng những giá trị cổ của họ như trà đạo, kịch Nô, vẫn được nhà nước bảo tồn và nuôi dưỡng theo nguyên gốc. Có lẽ họ đi trước và nhận ra nhanh một sự thật rằng, trong thế giới ngồn ngộn sự hội nhập, nếu anh không có cái gì riêng biệt, anh sẽ bị tan chảy vào trong những nền văn hóa khác.
    Theo Toàn Nguyễn
    (Công An Nhân Dân)
    ----------------------------------
    [/QUOTE]
    so sánh khập khiễng chăng?
    thế nào nhỉ? trong sách giáo khoa của Việt nam thì bài đầu tiên mà học sinh đuợc học từ lớp 1 đó là " nuớc Việt Nam ta rừng vàng biển bạc.........."
    còn của Nhật bản là " nuớc ta cằn khô và sỏi đá.................. vì thế chúng ta cần cố gằng"
    họ Duy tân khi còn Nhật Hòang , còn ta thì đến những năm 30 của thế kỉ 20 vẫn còn vua -
    tầm nhìn họ tốt hơn à?
    sao ko so sánh cái đó nhỉ??
    mạn bàn vài lời- vẫn kiến thức của học sinh lớp 3 . tớ đã xong - đến nguời lập topic nào!
    giá như mỗi tờ báo đều có mục phản hồi
    chẹp
    --------------------------------------------------------------------------
    -------------------------------------------------------------------------
    đó là những gì trong 1 forum 1 truờng cấp 3 viết
    [/QUOTE]
    Tôi là người mới, vì hâm mộ thư pháp mà vào Forum. Tuy nhiên, những bài viết do mọi người post lên làm tôi thấy thất vọng... Cho đến khi tôi đọc bài viết này, cảm ơn ong_gia_va_bien_ca...
    Mong sao, những người "xây hồn chữ Việt" đừng để tâm quá nhiều vào việc phản biện lại các ý kiến mang tính chất cực đoan mà hãy dành tâm cho việc xây dựng nên những tác phẩm mới mang nhiều giá trị hơn. Tại sao chúng ta không tiếp tục xây dựng nền "thư pháp Việt" còn non trẻ để nó trở thành một bộ môn nghệ thuật mới, một nét văn hoá mới của VN. Tôi dám chắc, không chỉ tôi mà còn rất nhiều những bạn trẻ khác cũng cảm thấy say mê và bị chinh phục bởi những nét bút bay bổng và những câu thơ mang đầy ý nghĩa như thế...
  2. thaimaytinhcanon

    thaimaytinhcanon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2006
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Xin hỏi một câu là xưa nay người ta chỉ biết đến nghệ thuật thư pháp chử hán được xuất phát từ Trung Quốc ,chử quốc ngữ Việt Nam cũng được gọi là thư pháp hay sao, hay đó chỉ la mấy ông mấy bà nhàn rỗi ngồi cọ quyẹt mực tàu và bút lông ra một loại chữ chẳng giống ai nên các ông các bà gọi đó là thư pháp việt .Tài Thật Tài Thật một phát minh đầu thế kỷ 21 được gọi là Thư Pháp việt đến người Trung Quốc nhìn vào cũng thẫn thờ bởi tất cả những đường nét cấu tạo nên thư pháp việt đều phải dùng đến tám nét cơ bản trong nghệ thuật thư pháp Trung Hoa . Các ông Các bà Tài quá
  3. vothuongca

    vothuongca Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/11/2002
    Bài viết:
    571
    Đã được thích:
    0
    Thực ra thì nghệ thuật dường như không có công thức nhưng không có nghĩa là không có phạm vi, mà thư pháp Hán thì lại đặt vào trong công thức, còn thư pháp Việt thì lại chưa có công thức nào. Cho nên cả 2 bộ môn này cũng vẫn chưa được gọi là nghệ thuật.

Chia sẻ trang này