1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thảo luận (cãi nhau) một số vấn đề nhỏ của vật lí

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi RAGNAROK, 03/07/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    Vị trí của các lực thay đổi theo cách tính, còn các lực và hiệu ứng tác dụng của nó thì chẳng có gì thay đổi.
    [/quote]
    nói như đinh đóng cột
    em ho?i nốt bác câu na?y, có cộng gia tốc thi? lực pha?i thay đô?i vê? độ lớn (1 trong 3 yếu tố cu?a lực) vậy ma? bác ba?o ko đô?i, bác
    chă?ng trách ngươ?i ta được, học cấp 3 hay học đại học có khác j đâu
    thêm nưfa có nhưfng lực phụ thuộc va?o vận tốc tương đối như lực điện tư? chă?ng hạn, bây giơ? vận tốc thay đô?i chă?ng lef lực vâfn ba?o toa?n, bác nắm vật lý phổ thông không vưfng thi? sao đu? tư cách đôi co với VLV được
    Được tungsin_tpg sửa chữa / chuyển vào 23:11 ngày 27/10/2006
  2. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    nói như đinh đóng cột
    em ho?i nốt bác câu na?y, có cộng gia tốc thi? lực pha?i thay đô?i vê? độ lớn (1 trong 3 yếu tố cu?a lực) vậy ma? bác ba?o ko đô?i, bác
    chă?ng trách ngươ?i ta được, học cấp 3 hay học đại học có khác j đâu
    thêm nưfa có nhưfng lực phụ thuộc va?o vận tốc tương đối như lực điện tư? chă?ng hạn, bây giơ? vận tốc thay đô?i chă?ng lef lực vâfn ba?o toa?n, bác nắm vật lý phổ thông không vưfng thi? sao đu? tư cách đôi co với VLV được
    Được tungsin_tpg sửa chữa / chuyển vào 23:11 ngày 27/10/2006
    [/quote]
    _______________________________________________________
    Vậy là bác không hiểu hết ý tôi rồi. Tôi nói là vị trí các lực thì phụ thuộc cách tính ở hệ quán tính này hay hệ quán tính khác. Còn hiệu ứng của các lực thì không thay đổi. Nếu ở hệ quán tính này tổng của các lực là bao nhiêu thì ở hệ quán tính khác tổng các lực vẫn là bấy nhiêu, cho nên nếu ở hệ quán tính này tổng 2 lực tác động lên 1 vật như thế nào thì ở hệ quán tính kia tổng 2 lực tác động lên vật đó cũng vậy, không có gì khác. Như vậy nếu 2 lực cộng đuợc thì gia tốc của chúng tác đông lên1 vật cũng cộng đuơc. Không trái với ý trên.

    Hơn nữa bác hỏi là phép biến đổi Galilé mà, phép biến đổi này để tính toạ độ 1 vật khi đổi hệ qui chiếu quán tính.
    như vậy chỉ có cách tính toạ đọ của vật là thay đổi thôi, còn các tuơng tác thì vẫn như cũ.
    Được binh000 sửa chữa / chuyển vào 08:15 ngày 28/10/2006
  3. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    bàc khĂng 'ùng rĂ?i
    nẮu hẶ quy chiẮu 1 chuyĂ?n 'Ặng cò gia tẮc với hẶ quy chiẮu 2, thì? gia tẮc cù?a vẶt trong hẶ quy chiẮu 2 sèf thay 'Ă?i so với gia tẮc cù?a vẶt trong hẶ quy chiẮu 1, tĂ?ng hợp lực cùfng thay 'Ă?i, như thẮ tĂ?ng lực ơ? hẶ quy chiẮu nà?y phà?i khàc tĂ?ng lực ơ? hẶ quy chiẮu khàc chứ
    cò?n với nhưfng lực phù thuẶc vẶn tẮc như kiĂ?u lực loren thì? vẶn tẮc ơ? hẶ quy chiẮu nà?y sèf cho lực cò già trì khàc, ơ? hẶ quy chiẮu khàc sèf cò già trì khàc
    càc 'ài lượng vẶt lỳ cò liĂn quan chf̣t chèf 'Ắn nhau, bàc bà?o phèp biẮn 'Ă?i tòa 'Ặ khĂng là?m à?nh hươ?ng 'Ắn càc 'ài lượng khàc là? bàc lài cà?ng sai, bàc nĂn nhớ vẶn tẮc là? 'ào hà?m cù?a tòa 'Ặ, gia tẮc là? 'ào hà?m cù?a vẶn tẮc ....
    bà?i nà?y em nhớ em già?ng cho sinh viĂn 'ài cương 'Ắy bàc à, bàc vĂ? xem lài 'i
  4. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    _____________________________________________________
    TĂi thĂ nĂi về 2 h? qui chiếu quĂn tĂnh chuyfn 'Ăng thẳng 'ều cĂn bĂc thĂ nĂi 2 h? qui chiếu chuyfn 'Tng cĂ gia t'c thĂ lĂm sao kết quả khĂng khĂc nhau 'uợc.
  5. royalgia

    royalgia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2006
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác.
    Có một câu hỏi thắc mắc của tôi đã lâu rồi ở trong Topic " Lực quán tính và trọng lực thực ra là một" mà không ai thèm trả lời, thấy cũng liên quan nên đem ra đây hỏi lại.
    Tôi có một con tàu, nối tiếp với một lò xo, lò xo nối tiếp 1 tên lửa đẩy. Phi thuyền trôi tự do ở khoảng giữa các thiên hà ( không thuộc một thiên hà nào cả.). Tôi điều chỉnh cho tên lửa hoạt động sao cho lò xo bị nén một đoạn l. Độ cứng lò xo đã biết, suy ra lực tác dụng lên phi thuyền F tính được. Suy ra ra gia tốc a tính được.
    Nhưng tôi băn khoăn trong trợp này, gia tốc a được lấy trong hệ quy chiếu nào.
    Là dân ngoại đạo mong các bác giải đáp thoả đáng.
    Chúc các bác vui khoẻ có ích.
  6. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.183
    Đã được thích:
    5.579
    Vấn đề nằm ở chỗ bôi vàng. Bạn phải chọn trước một hệ quy chiếu nào đó thì mới tính gia tốc a từ lực F được. Quan hệ F=ma không phải đúng cho mọi hệ quy chiếu. Đây là kiến thức rất cơ bản mà nhiều người ít để ý.
  7. royalgia

    royalgia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2006
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    0
    Chưa thoả đáng. Vậy, bác có thể nói rõ hơn một chút được không. Cám ơn bác nhiều.
  8. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.183
    Đã được thích:
    5.579
    Để tính gia tốc a từ lực tác dụng F và khối lượng vật m thì phải áp dụng phương trình chuyển động. Vấn đề nằm ở chỗ cách viết phương trình chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu:
    Đối với hệ quy chiếu quán tính, phương trình chuyển động là:
    F = ma
    Đối với hệ quy chiếu phi quán tính, phương trình chuyển động là:
    F - ma'' = ma (a'' là gia tốc của hệ quy chiếu đối với hệ quy chiếu quán tính)
    Gia tốc a tính được sẽ là gia tốc chuyển động của vật đối với hệ quy chiếu đã chọn.
  9. royalgia

    royalgia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2006
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn, chào bạn Werty98
    Mình có suy nghĩ qua câu trả lời của bạn, rốt cục vấn đề đưa mình đến chỗ tắc là " Vậy làm thế nào để nhận biết được giữa hệ quy chiếu quán tính và phi quán tính vì xét về tính chất chuyển động tương đối thì hai hệ có vai trò như nhau. " . Tôi thấy anh chuyển động với gia tốc a thì anh cũng thấy tôi chuyển động như vậy. Liệu có thêm yếu tố nào khác quy định ?
    Mong bạn Werty98 thể hiện trình độ sư phạm giúp mình. Và các bạn khác nếu có thể thì chỉ giáo cho vài đường.
    TB: Mong các bạn đừng trả lời ngắn gọn kiểu " Úi trời, về mở cuốn VLĐC tập 1 đọc lại đi ". Thanks.
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.183
    Đã được thích:
    5.579
    Cách đơn giản nhất để phân biệt hệ quy chiếu là quán tính hay phi quán tính là để ý xem lực quán tính có xuất hiện hay không. Nếu không có lực quán tính tác dụng, hệ quy chiếu đã chọn là quán tính và ngược lại. VD: Một người đứng trên 1 cái cân bên trong 1 thang máy và chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy; nếu người đó thấy cân chỉ đúng trọng lượng của mình tức là không có lực quán tính xuất hiện, hệ quy chiếu lúc đó là quán tính; ngược lại nếu cân thay đổi số chỉ tức là đã có lực quán tính, thang máy đang chuyển động có gia tốc.
    Bạn có thể dẫn tới câu hỏi là vậy hệ quy chiếu gắn với cái gì để là quán tính? Cái này tùy thuộc vào quy mô của chuyển động đang xét. Nếu xét chuyển động của những vật nhỏ trên bề mặt trái đất thì có thể chọn trái đất làm hệ quy chiếu quán tính.
    Khái niệm hệ quy chiếu quán tính và phi quán tính chỉ có ý nghĩa trong cơ học cổ điển của Newton. Chính vấn đề phân biệt quán tính và phi quán tính rắc rối này đã dẫn Einstein đến với thuyết tương đối tổng quát, trong đó tất cả các hệ quy chiếu có vai trò như nhau.
    Được werty98 sửa chữa / chuyển vào 22:45 ngày 31/10/2006

Chia sẻ trang này