1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thảo luận (cãi nhau) một số vấn đề nhỏ của vật lí

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi RAGNAROK, 03/07/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    ______________________________________________________
    Không thể có dao động đuợc. vì cùng 1 lò xo không thể dao động với 2 tần số khác nhau.
    Đầu này (omega)^2 = k / M1
    Đầu kia (omega)^2 = k / M2
    Nếu hoả tiễn tăng tốc, lò xo sẽ bị nén lại, (chừng nào còn gia tốc lò xo còn bị nén) đến khi hoả tiễn hết tăng tốc thì lò xo dãn ra bình thuờng , và có vân tốc mới.
    [/quote]
    ===============================
    Tôi nghi ngờ công thức của binh000 tính tần số dao động, vì nó áp dụng cho hệ lò so 1 đầu bị gắn cố định, một đầu dao động tự do. Bác nào có quen (và có thời gian) giải lại bài này xem.
    Đúng là m khác nhau thì W cũng khác nhau, nhưng vẫn có thể dao động được, với W như nhau thì xẩy ra hiện tượng cộng hưởng, hoặc W1=nW2 cũng có hiện tượng tương tự. Còn các tần số khác nhau thì dao động nhanh tắt và biên độ nhỏ, không thể nói là không dao động được. Bác binh000 đã nghe nói đến con lắc đôi chưa, nó cũng là 2 dao động khác tần số.
    Được haidelft sửa chữa / chuyển vào 13:37 ngày 02/11/2006
  2. royalgia

    royalgia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2006
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    0
    ______________________________________________________
    Không thể có dao động đuợc. vì cùng 1 lò xo không thể dao động với 2 tần số khác nhau.
    Đầu này (omega)^2 = k / M1
    Đầu kia (omega)^2 = k / M2
    Nếu hoả tiễn tăng tốc, lò xo sẽ bị nén lại, (chừng nào còn gia tốc lò xo còn bị nén) đến khi hoả tiễn hết tăng tốc thì lò xo dãn ra bình thuờng , và có vân tốc mới.
    [/quote]
    Chào các bạn, chào bạn Werty98.
    Mình cũng đã hiểu ý bạn nói gì.Mình xin dừng lại ở đây. Nếu đi tiếp có lẽ mình cần phải trang bị thêm "nhiên liệu" cho phi thuyền. Nhưng chắc chắn mình sẽ cố gắng vì mình rất yêu vật lý. Vấn đề chỉ là phi thuyền có đủ chỗ để chứa thêm nhiên liệu nữa hay không mà thôi.
    To Binh000: Mình đồng ý với ý kiến của Haidef. Hệ dao động này mình nghĩ chắc cũng không phức tạp. Bạn áp dụng bảo toàn cơ năng. Chọn khối tâm hai vật làm gốc toạ độ rồi thiết lập hệ pt vi phân là ra ngay. Món vi phân này chắc bạn giải ngon vì mình cũng đã đọc qua topic lực hấp dẫn trong lòng đất rồi .
    Mình chỉ tham gia một điểm mấu chốt sau. Trong một lò xo có thể tồn tại hai độ cứng khác nhau. Cùng một lò xo , bạn cắt ngắn đi bao nhiêu lần thì độ cứng lại tăng lên bấy nhiêu lần. Bởi vậy bạn có m1, m2 thì cũng cần thấy có k1,k2.Đến đây, thì quá rõ rồi, mình xin dừng lại.
    Cám ơn các bạn đã tham gia.
    Chúc các bạn vui khoẻ có ích.
    Vui một chút: Mình cho rằng hiệp khách VLV không dễ dàng ra đi thế đâu, chàng sẽ quay lại một cách " đàng hoàng hơn, to đẹp hơn đấy". Vì chàng rất có tâm huyết. Mình rất thích tính cách đó.

Chia sẻ trang này