1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thảo luận chung về các trận không chiến trên bầu trời Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi kqndvn, 02/04/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Các bác có đọc được bài tổng kết về viện trợ quân sự của LXô và TQ cho Việt nam giai đoạn 60-72 không nhỉ?
    Vừa hôm qua đọc ở Vnn điện tử, hôm nay đã đi đâu mất.
    Đoạn đầu của tổng kết có thể xem được ở đây:
    http://www.quandoinhandan.org.vn/right.php?id_new=43138
    Đoạn hai có nêu cụ thể bao nhiêu súng ống, pháo binh, máy bay, tàu chiến, xe cộ các loại. Theo đoạn đó, tổng số máy bay LXô viện trợ cho VN là >300 chiếc và TQ viện trợ là ~150 chiếc. Tuyệt đại đa số pháo do TQ viện trợ. Xe tăng và thiết giáp gần 4,000 chiếc hai bên viện trợ gần gần như nhau. Tên lửa ~10,000 đạn SAM2 và một vài đạn 75.
    Trừ đi số ít trực thăng và vận tải, tổng số máy bay tiêm kích+ huấn luyện+vận tải +rải thuốc trừ sâu (AN-2)của KQVN cũng phải đến 300 chiếc chứ không ít.
    u?c spirou s?a vo 17:28 ngy 15/04/2005
  2. Bundeswehr

    Bundeswehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2004
    Bài viết:
    453
    Đã được thích:
    0
    link cụ thể các loại vũ khí ta nhận được đây, cho bà con xem. Bác kqndvn nên ghi rõ ràng, cụ thể hơn tránh để anh em hiểu nhầm, ví dụ bác ghi 4000 xe tăng, bọc thép nhưng trong này con số 4000 là + thêm cả xem xích kéo pháo, chứ bác ghi thế này nhiều khi anh em lại chỉ nghĩ đến xe tăng T54, hay K63 ... BTR chẳng hạn.
    http://www.quandoinhandan.org.vn/right.php?id_new=43140
    u?c spirou s?a vo 17:28 ngy 15/04/2005
  3. Bundeswehr

    Bundeswehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2004
    Bài viết:
    453
    Đã được thích:
    0
    link cụ thể các loại vũ khí ta nhận được đây, cho bà con xem. Bác kqndvn nên ghi rõ ràng, cụ thể hơn tránh để anh em hiểu nhầm, ví dụ bác ghi 4000 xe tăng, bọc thép nhưng trong này con số 4000 là + thêm cả xem xích kéo pháo, chứ bác ghi thế này nhiều khi anh em lại chỉ nghĩ đến xe tăng T54, hay K63 ... BTR chẳng hạn.
    http://www.quandoinhandan.org.vn/right.php?id_new=43140
    u?c spirou s?a vo 17:28 ngy 15/04/2005
  4. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Ôi xin lỗi vì tôi chỉ nhớ mang máng nên nói đại thể chung lại như vậy. Tớ không tìm lại được link mà.
    u?c spirou s?a vo 17:29 ngy 15/04/2005
  5. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Ôi xin lỗi vì tôi chỉ nhớ mang máng nên nói đại thể chung lại như vậy. Tớ không tìm lại được link mà.
    u?c spirou s?a vo 17:29 ngy 15/04/2005
  6. drasfree

    drasfree Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    3
    Mình thấy các bác cứ căng thẳng về chuyện HP; cứ như đá bóng thôi, chơi đẹp chơi xấu đều có nhưng không mạt sát nhau thì vẫn chung sân được.
    Theo BBC đây nè:
    Một hội tha?o quy mô tô?ng kết cuộc chiến tranh ơ? Việt Nam được tô? chức ơ? TP. HCM trong hai ngày 14 và 15-4.
    Trong số các ba?i đọc ơ? hội tha?o, các tác giả Trâ?n Tiến Hoạt va? Lê Quang Lạng ở Viện lịch sử Quân sự Việt Nam có ba?i tham luận vê? nguồn chi viện của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa da?nh cho nước Việt Nam Dân chu? Cộng ho?a trong cuộc chiến với Myf.
    Tham luận ghi nhận trong 21 năm chiến đấu, Việt Nam đaf "nhận được sự ủng hộ chí nghĩa, chí tình của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN anh em."
    Ba?i viết thống kê những con số về vũ khí, đạn dược và trang bị kỹ thuật ma? khối XHCN đaf viện trợ.
    Khối lượng hàng quân sự Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa viện trợ từ năm 1955 đến 1975, qua từng giai đoạn:
    Giai đoạn 1955-1960: tổng số 49.585 tấn, gồm: 4.105 tấn hàng hậu cần, 45.480 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: viện trợ 29.996 tấn, Trung Quốc viện trợ 19.589 tấn.
    Giai đoạn 1961-1964: tổng số 70.295 tấn, gồm: 230 tấn hàng hậu cần, 70.065 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 47.223 tấn: Trung Quốc 22.982 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác: 442 tấn.
    Giai đoạn 1965-1968: tổng số 517.393 tấn, gồm: 105.614 tấn hàng hậu cần, 411.779 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 226.969 tấn, Trung Quốc: 170.798 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác 119.626 tấn.
    Giai đoạn 1969-1972: tổng số 1.000.796 tấn, gồm: 316.130 tấn hàng hậu cần, 684.666 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô 143.793 tấn, Trung Quốc 761.001 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác 96.002 tấn.
    Giai đoạn 1973-1975: Tổng số 724.512 tấn, gồm: 75.267 tấn hàng hậu cần, 49.246 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 65.601 tấn, Trung Quốc: 620.354 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác: 38.557 tấn.
    Tính tô?ng cộng qua 20 năm, theo thống kê chính thức cu?a Việt Nam, số viện trợ ma? Việt Nam nhận được la? 2.362.581 tấn ha?ng hóa; khối lượng hàng hóa quân sự trên quy đổi thành tiền, tương đương 7 tỉ rúp.
    Vê? chủng loại vũ khí, đạn dược và phương tiện chiến đấu, các tác gia? ơ? Viện lịch sử Quân sự cho biết số liệu:
    Súng bộ binh (khẩu): Liên Xô 439.198; Trung Quốc 2.227.677; các nước khác 942.988
    Súng chống tăng (khâ?u): Liên Xô 5.630; Trung Quốc 43.584; các nước khác 16.412
    Súng cối các loại (khâ?u): Liên Xô 1.076; Trung Quốc 24.134; các nước khác 2.759
    Đạn tên lửa (quả): Liên Xô 10.169
    Máy bay chiến đấu (chiếc) Liên Xô 316; Trung Quốc 142
    Trong ba?i viết được báo Quân đội nhân dân trích thuật, các tác gia? kết luận: "Thắng lợi của chính sách ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh là thắng lợi của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; của chính sách ngoại giao trên tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, mềm dẻo, có tình, có lý."
    "Chính vì vậy, ở vào thời điểm hai nước Liên Xô và Trung Quốc xảy ra những bất đồng quan điểm, vào lúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam được Mỹ đẩy lên tới mức cao nhất, thì sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc cho cách mạng nước ta vẫn được bảo đảm."
    Các số liệu trong ba?i viết được ghi nhận la? tương tự số liệu trong công tri?nh tô?ng kết "Tô?ng kết cuộc kháng chiến chống Myf, cứu nước - Thắng lợi va? ba?i học" (NXB Chính trị quốc gia, Ha? Nội, 1996).
    Theo đánh giá cu?a Ban chi? đạo tô?ng kết chiến tranh cu?a Việt Nam đưa ra năm 2000, tô?ng chi phí Hoa Ky? bo? ra tư? 1954 - 1975 cho cuộc xung đột ơ? Việt Nam la? hơn 700 ti? đôla.
    Cuốn sách "Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975: Thắng lợi va? ba?i học" ghi nhận bi?nh quân môfi nga?y Hoa Ky? tiêu tốn 77 triệu đôla, va? một năm tiêu tốn 700 triệu đôla, bă?ng 3% thu nhập ca? nước Myf
    Hội tha?o do Bộ Quốc phòng Việt Nam phối hợp với Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương và Thành ủy TP. HCM tổ chức tại hội trường dinh Thống Nhất.
    Mang tên "Đại thắng mùa xuân 1975-bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam?, hội tha?o tập hợp nhiê?u tham luận cu?a các sư? gia va? tướng lifnh trong quân đội nhân dân Việt Nam.
  7. drasfree

    drasfree Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    3
    Mình thấy các bác cứ căng thẳng về chuyện HP; cứ như đá bóng thôi, chơi đẹp chơi xấu đều có nhưng không mạt sát nhau thì vẫn chung sân được.
    Theo BBC đây nè:
    Một hội tha?o quy mô tô?ng kết cuộc chiến tranh ơ? Việt Nam được tô? chức ơ? TP. HCM trong hai ngày 14 và 15-4.
    Trong số các ba?i đọc ơ? hội tha?o, các tác giả Trâ?n Tiến Hoạt va? Lê Quang Lạng ở Viện lịch sử Quân sự Việt Nam có ba?i tham luận vê? nguồn chi viện của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa da?nh cho nước Việt Nam Dân chu? Cộng ho?a trong cuộc chiến với Myf.
    Tham luận ghi nhận trong 21 năm chiến đấu, Việt Nam đaf "nhận được sự ủng hộ chí nghĩa, chí tình của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN anh em."
    Ba?i viết thống kê những con số về vũ khí, đạn dược và trang bị kỹ thuật ma? khối XHCN đaf viện trợ.
    Khối lượng hàng quân sự Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa viện trợ từ năm 1955 đến 1975, qua từng giai đoạn:
    Giai đoạn 1955-1960: tổng số 49.585 tấn, gồm: 4.105 tấn hàng hậu cần, 45.480 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: viện trợ 29.996 tấn, Trung Quốc viện trợ 19.589 tấn.
    Giai đoạn 1961-1964: tổng số 70.295 tấn, gồm: 230 tấn hàng hậu cần, 70.065 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 47.223 tấn: Trung Quốc 22.982 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác: 442 tấn.
    Giai đoạn 1965-1968: tổng số 517.393 tấn, gồm: 105.614 tấn hàng hậu cần, 411.779 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 226.969 tấn, Trung Quốc: 170.798 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác 119.626 tấn.
    Giai đoạn 1969-1972: tổng số 1.000.796 tấn, gồm: 316.130 tấn hàng hậu cần, 684.666 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô 143.793 tấn, Trung Quốc 761.001 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác 96.002 tấn.
    Giai đoạn 1973-1975: Tổng số 724.512 tấn, gồm: 75.267 tấn hàng hậu cần, 49.246 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 65.601 tấn, Trung Quốc: 620.354 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác: 38.557 tấn.
    Tính tô?ng cộng qua 20 năm, theo thống kê chính thức cu?a Việt Nam, số viện trợ ma? Việt Nam nhận được la? 2.362.581 tấn ha?ng hóa; khối lượng hàng hóa quân sự trên quy đổi thành tiền, tương đương 7 tỉ rúp.
    Vê? chủng loại vũ khí, đạn dược và phương tiện chiến đấu, các tác gia? ơ? Viện lịch sử Quân sự cho biết số liệu:
    Súng bộ binh (khẩu): Liên Xô 439.198; Trung Quốc 2.227.677; các nước khác 942.988
    Súng chống tăng (khâ?u): Liên Xô 5.630; Trung Quốc 43.584; các nước khác 16.412
    Súng cối các loại (khâ?u): Liên Xô 1.076; Trung Quốc 24.134; các nước khác 2.759
    Đạn tên lửa (quả): Liên Xô 10.169
    Máy bay chiến đấu (chiếc) Liên Xô 316; Trung Quốc 142
    Trong ba?i viết được báo Quân đội nhân dân trích thuật, các tác gia? kết luận: "Thắng lợi của chính sách ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh là thắng lợi của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; của chính sách ngoại giao trên tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, mềm dẻo, có tình, có lý."
    "Chính vì vậy, ở vào thời điểm hai nước Liên Xô và Trung Quốc xảy ra những bất đồng quan điểm, vào lúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam được Mỹ đẩy lên tới mức cao nhất, thì sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc cho cách mạng nước ta vẫn được bảo đảm."
    Các số liệu trong ba?i viết được ghi nhận la? tương tự số liệu trong công tri?nh tô?ng kết "Tô?ng kết cuộc kháng chiến chống Myf, cứu nước - Thắng lợi va? ba?i học" (NXB Chính trị quốc gia, Ha? Nội, 1996).
    Theo đánh giá cu?a Ban chi? đạo tô?ng kết chiến tranh cu?a Việt Nam đưa ra năm 2000, tô?ng chi phí Hoa Ky? bo? ra tư? 1954 - 1975 cho cuộc xung đột ơ? Việt Nam la? hơn 700 ti? đôla.
    Cuốn sách "Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975: Thắng lợi va? ba?i học" ghi nhận bi?nh quân môfi nga?y Hoa Ky? tiêu tốn 77 triệu đôla, va? một năm tiêu tốn 700 triệu đôla, bă?ng 3% thu nhập ca? nước Myf
    Hội tha?o do Bộ Quốc phòng Việt Nam phối hợp với Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương và Thành ủy TP. HCM tổ chức tại hội trường dinh Thống Nhất.
    Mang tên "Đại thắng mùa xuân 1975-bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam?, hội tha?o tập hợp nhiê?u tham luận cu?a các sư? gia va? tướng lifnh trong quân đội nhân dân Việt Nam.
  8. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Nói đến thế mà cậu vẫn không hiểu nhỉ, ý nghĩa đơn giản là cái gọi là biết trước đó là ngụy biện...
    ... còn thực tế vấn đề, chẳng có gì gọi là biết trước tương lai để cậu có thể ngụy biện cho việc cấm HP.

    Bác vẫn chưa giải thích được khi để cho kẻ đó giết người thì là sai hai đúng. Còn cái chuyện biết trước đó chẳng hề là nguỵ biện tí nào. Người ta biết trước được kết quả khi nắm rõ được những gì đang xảy ra. Tỉ dụ như khi một anh chàng say bò lăn bò càng nhìn một thành hai đòi lái xe thì người ta có thể biết trước được rằng anh ta chẳng thể nào lái cái xe đi cho thẳng được. Hay như khi bác nấu cơm mà cho nhiều nước quá thì chắc chắn sẽ biết trước là cơm sẽ nát.
    Tại sao bác lại có thể đề nghị tôi xem lại ý tranh luận của bác, trong khi bác không hơi đâu, như bác viết, xem xem ý của bác kqndvn là gì, và cả với tôi trong một bài trả lời khác?
    Cậu có quyền make choice mà, chẳng liên quan gì đến tớ để hỏi lại tớ thế này .

    Nó không phải là về quyền make choice của tôi, mà tôi đang đặt vấn đề về tư cách của bác, khi bác luôn không thèm quan tâm tới ý của người khác nhưng lại đòi hỏi người ta quan tâm tới ý của mình. Nó liên quan tới bác như vậy.
    Như tớ đã nói, tớ đánh giá theo từ ngữ cậu kqndvn viết, tớ không đánh giá theo suy nghĩ thực của cậu ấy, vì tớ không biết những suy nghĩ đó. Nhưng những từ ngữ đó tại thời điểm đó mang lại ảnh hưởng xã hội cụ thể - qua việc quan trọng hóa cả chuyện cấm HP và chuyện cậu ấy đang làm ("kẻ phá" và "người làm"). Cậu đánh giá giúp cậu ấy về chuyện cậu ấy thực sự quan trọng cái gì như câu trên, nên có thể xem là võ đoán vậy, không có giá trị gì với tớ.
    Vâng, bác vẫn không hề quan tâm tới ý của người khác. Bác chỉ xét theo chữ nghĩa bên ngoài để làm cho to chuyện, thế thôi. Ở đây tôi không võ đoán cái gì cả. Tôi chỉ đề nghị bác xem lại để có thể hiểu kỹ hơn, như tôi vẫn luôn đề nghị bác, và từ đó có lẽ bác sẽ có một đánh giá khác đi. Tôi dùng từ có lẽ chứ không phải là từ chắc chắn. Thế nên có thể bác đã chẳng buồn xem xét tới cả ngôn ngữ bên ngoài khi kết luận là tôi võ đoán??!
    Vấn đề HP vẫn thực thi được freedom of speech chẳng liên quan gì đến sự thật là chuyện cấm vẫn sai, nhắc lại lần nữa. Freedom of speech dựa trên tôn trọng lẫn nhau, tớ đồng ý đã bỏ ra ngoài lăng mạ trong môi trường xã hội. Nhưng cũng vì thế bỏ ra ngoài nốt việc cấm trực tiếp một thành viên nào đó. Chỉ ra trực tiếp kẻ cấm thay vì áp dụng chung cho mọi thành viên là sai, không thể gọi là luật mà có ý nghĩa gì.
    Việc cấm HP chẳng có gì là sai cả. Freedom of speech trong một khu vực được giới hạn bởi người lập ra khu vực đó. Việc những cá nhân cá biệt được chỉ riêng ra là hệ quả của hành động của những cá nhân đó.
    Cũng cười lần nữa vì chẳng có cơ sở nào để thực hiện điều cấm đó, có thể xem là chuyện cấm cụ thể đó tào lao
    Ta cùng cười nào, mặc dù chuyện này không còn mới nữa. Ha ha ha...
    buồn cười hơn cậu lại nói giúp cậu kqndvn là cậu ta quan trọng chuyện cấm HP ấy là đúng.
    Đâu? Ở chỗ nào cơ? Ở chỗ nào tôi viết rõ rằng việc bác kqndvn quan trọng chuyện cấm HP là đúng
    Cậu nói cá nhân một cách trực tiếp với bạn cậu thì ok, đem ra cho bàng dân thiên hạ khắp nơi trên mạng, có cả người chưa biết gì về HP hay ủng hộ HP là sai.
    Tôi nói giữa cả một đám người gồm bạn mới bạn cũ. Sau đó thì tất cả đều hiểu rằng anh chàng đó hay nói bậy.
    Ở đây chắc hẳn HP và một số người khác chẳng có những ân huệ đó cho cậu hoặc cậu kqndvn, việc cậu nói chẳng có giá trị thực thi gì.
    Ân huệ và giá trị thực thi gì ở đây? Tôi có đòi hỏi cái đó đâu! Tôi đưa ra một ví dụ về cái gọi là freedom of speech thôi mà.
    Tôi chẳng vi phạm cái freedom of speech của ai cả
    Chẳng ai nói gì cậu cả, tớ tranh luận về vấn đề freedom of speech liên quan đến chuyện cấm HP của cậu kqndvn.

    Tôi có bảo là ai nói gì đâu. Tôi chỉ đưa ví dụ thôi mà. Bác tách ra khỏi ví dụ làm gì. Hay đây là cái cách bác vẫn xem xét vẻ của ngôn từ bên ngoài??!
    Điều này hoàn toàn đúng, cậu có quyền nói hoặc cấm chung mọi người, trường hợp tớ đề cập đến sai do chỉ ra cụ thể là chỉ cấm HP, vi phạm freedom of speech. Nếu có thể cấm cụ thể HP lần này, lần sau có thể chỉ ra cụ thể kẻ khác trong ngữ cảnh khác, cái này không thể gọi là hợp lý về luật trong môi trường xã hội.
    Tôi đúng? Tôi đang cấm cái freedom of speech của cả một đám người. Tại cái môi trường xã hội do tôi lập ra thì luật là do tôi thiết lập.
    Khi cậu vào bênh cho cậu kqndvn qua chuyện dị ứng hay không, thì tớ nhắm vào cậu là bao đồng.
    Không phải là tôi bênh, mà tôi muốn bác hiểu thêm về họ. Dĩ nhiên là bác không thèm quan tâm. Making choice, huh?
    Bây giờ cậu đã công nhận là cậu bênh cho cậu kqndvn ("bây giờ thì tôi bênh"), thì tớ nói cậu sai nốt về chuyện "freedom of speech" vậy.
    Tôi công nhận rằng tôi đã đổi ý, từ ban đầu là không, chuyển sang có bênh, OK?
    Như tớ đã nói bất kể thành viên nào, cụ thể trong trường hợp này tớ công kích cậu kqndvn vì vấn đề freedom of speech. Tớ công kích cậu ấy đúng trong phạm vi vấn đề freedom of speech, không cần nói thêm. Cậu bây giờ lại bao đồng đi võ đoán suy nghĩ trong đầu tớ rồi.
    That''s bull! Tôi võ đoán cái suy nghĩ trong đầu bác từ những gì bác viết. Bác xem kỹ lại cái bài đầu tiên bác viết trong topic này ở trang 3. Chắc tôi cũng chẳng cần phải trích lại ra đây. Không có gì dính dáng tới freedom of speech cả. Bài tiếp theo mới có một dòng, nhưng khi đó là do có người phản đối bác. Những chuyện bửu bối, như vàng bạc, ... thì có liên quan gì tới freedom of speech mà đòi nằm trong phạm vi vấn đề freedom of speech. Cái freedom of speech chỉ là cái cớ, để bác tiếp tục công kích bác kqndvn sau khi cái đoạn chế giễu ban đầu của bác bị phản đối. Cái khiến bác nhằm vào cá nhân bác kqndbn không phải là chuyện freedom of speech. Bác chỉ dùng nó làm cái mặt nạ cho ra vẻ đứng đắn thôi.
    Như đã nói, nguyên tắc là nguyên tắc, tớ không quan tâm cụ thể đó là ai.
    Như đã nói tớ lành viên của box, chuyện đóng góp vào những vấn đề chung của box là quyền và nghĩa vụ

    Cũng chỉ như trên thôi. Cái nguyên tắc của bác nó cũng chỉ là một cái mặt nạ. Điều này thể hiện khi bác khôn khéo hạn chế cái định nghĩa của ''bao đồng'' để có thể áp dụng cho tôi. Thưa bác rằng cái bao đồng nó có nghĩa rộng hơn nhiều. Còn cái sự bao đồng của bác được ngụy trang bằng nguyên tắc với quyền lợi và nghĩa vụ. Bác dựng lên như vậy để đánh lừa mọi người hay để ru ngủ chính mình?
    Giờ thì bác lại muốn biến vấn đề của một người thành vấn đề chung của box! Rồi quyền và nghĩa vụ nữa! Bác đừng làm cho nó to chuyện ra nữa làm gì. Chẳng có ai giao cho bác quyền và nghĩa vụ bảo vệ freedom of speech ở đây cả. Ở đây có các mod đang lo việc hạn chế freedom of speech của thành viên.
    Bác bắt đầu ở đây với việc chế giễu người ta chứ chẳng phải là công kích cái chuyện freedom of speech, cũng chẳng phải là trong phạm vi của chuyện freedom of speech. Tuy nhiên bác cũng rất khéo léo kéo nó sang hướng này để đánh lạc hướng. Bác thu hẹp ý nghĩa của bao đồng để tiện công kích người khác, và dùng cái gọi là nguyên tắc để che đi cái sự bao đồng của chính mình. Bác đòi hỏi người ta quan tâm tới ý của mình, nhưng lại thản nhiên nói rằng không hơi đâu đi quan tâm tới ý của người khác. Những kiểu như vậy được gọi là double standard-tiêu chuẩn kép, và bác luôn áp dụng cái tiêu chuẩn kép của mình để bình phẩm người khác. Thật nực cười là bác lại dùng nó để bảo vệ cái freedom of speech, theo tiêu chuẩn freedom of speech của mình. Chẳng phải là nếu xem xét rõ ý và hiểu về cá nhân của những người có liên quan và quan hệ giữa họ, thì cái chuyện được làm to thành freedom of speech kia sẽ trở thành cái chuyện rách việc không đâu vào đâu hay sao? Và vì thế bác luôn không hơi đâu quan tâm tới ý của người khác và giơ cái nguyên tắc của mình ra để tránh chuyện đó?!! Khi bác nhận ra mình sai lầm thì bác phải lái nó sang một chuyện rất to tát, từ việc chế giễu bác kqndvn thành chuyện bảo vệ tự do ngôn luận. Khi bác không thể lái nó đi đâu được nữa, thì lập tức người khác trở thành có lỗi và bác trở thành bị oan, như khi bác kêu tôi là nhỏ mọn (sorry, bài trước viết nhầm thành bác áp dụng từ này 2 lần, thực tế là 1 lần). Về cái điều sau cùng này thì bác giống HP.
    Bác lựa chọn xem xét theo ngôn từ bên ngoài để đánh giá sự việc. Có lẽ bác bắt đầu nên xem xét sâu hơn nữa để hiểu rõ vì sao người ta lại làm như vậy, thay vì khăng khăng bám vào cái ngôn từ bên ngoài để biến nó thành to chuyện.
    End of story, LOL.
    Whatever, chẳng ai cười với cậu. Chuyện văng tục của cậu giữ cho riêng cậu nếu là người có đạo đức, ở đây đông người không chỉ có tớ.
    Một nguyên tắc nữa cần được bảo vệ? Đạo đức theo nghĩa tương đối hay tuyệt đối? Làm sao bác biết không ai cười với tôi, võ đoán à? Relax!
    Cuối cùng, chạy quanh một hồi, rồi cậu cũng công nhận đang nói tính hiệu quả nhỉ. Một trong những điều kiện đó HP đã đưa ra là ta có cách đánh hiệu quả hạn chế BVR của Mỹ.
    Tôi có bỏ qua tính hiệu quả bao giờ đâu? Bây giờ thì bác đề cập tới cách đánh của ta?!! Cách đánh tầm dogfight hay tầm tương đối? Ô, mà HP đưa ra cái cách đánh hiệu quả ấy ở chỗ nào nhỉ, sau này phải không, sau khi tôi đã có bài phản đối lại thông tin ban đầu của cậu ta phải không?
    (False BVR!!!)
    Trẻ con quá, buồn cười.
    Cùng cười nào, ha ha ha...!
    Tớ đã chỉ ra tầm khỏi phạm vi dogfight để nói về BVR tương đối, 5km-10km.
    Uh huh! Tên lửa AIM-9 tầm 4.5 nm thì phải, đủ nằm trong cái tầm kia chưa. Mà một trong những yếu tố định nghĩa dogfight là quần vũ, như bác đã cho biết. Người ta không quần vũ thì sao nhỉ, khi vẫn đang ở trong tầm dogfight mà bắn?
    Nhắc lại dogfight trong ngoặc kép.
    Tôi chẳng thể nào bắt người ta đặt nó trong ngoặc kép được. Người ta viết trần trụi như thế.
    Cậu cứ giữ cái giả thiết của cậu,
    Tôi lỡ kể ra đây rồi!
    Chỉ nói chung chung là huấn luyện thêm, vơ đũa cả nắm như cậu thì ai chẳng nói được, chính thức thì cách huấn luyện mô hình "Cờ đỏ" (Red Flag so với Top Gun) trong AirForce thành hình sau chiến tranh Việt Nam.
    OK, OK! Ban đầu tôi đã không viết rõ là TopGun chỉ là của Navy Mẽo.
    Và Red Flag là điều tất yếu sau kinh nghiệm CTVN và TopGun của Navy.
    Vấn đề là từ kỹ thuật cũng dễ hiểu nhầm lắm, tớ thì hiểu kỹ thuật theo nghĩa chung là có các thành tố cơ bản để sử dụng vũ khí BVR
    Đồng ý với bác. Nhưng tôi xem xét cả cụm từ KỸ THUẬT KHÔNG CHIẾN và những điều khác cậu ta viết, chiến thuật rồi chiến đấu quá tầm nhìn.... Kỹ thuật không chiến thì khác với kỹ thuật CHO không chiến.
    Người ta vẫn phân biệt true BVR đấy thôi, rõ ràng, chẳng ai so BVR với mỗi dogfight (tầm 3 km), có một khoảng xám giữa hai cái đó theo nghĩa tương đối. Cái tầm cụ thể cho BVR cũng là nói đến trường hợp tuyệt đối trời trong xanh, điều kiện thời tiết tốt này nọ.
    Thú thực là tôi chưa thấy ở chỗ nào người ta nói tới áp dụng BVR tương đối cho trường hợp BVR. Cái BVR cụ thể ở đây quan trọng ở cái tầm xa của nó mà vì thế người ta thiết kế ra các tên lửa ngày càng có tầm xa hơn cho BVR. VR trong hàng không quân sự như bác đã đề cập là nói tới khả năng quan sát của mắt ở hết mức tiềm năng của mắt. Thực tế thì cái tầm BVR là trên 15 hay 20 nm đã vượt quá cái tiềm năng của mắt rất nhiều rồi. Điều quan trọng của cái BVR này là nó cho phép phát hiện và tấn công đối phương từ khoảng cách xa để đảm bảo không gian và thời gian cho mình manouver tiếp và tăng tầm tấn công nhằm ngăn chặn đối phương tới đủ gần để phóng vũ khí vào mục tiêu mình bảo vệ. Cái gọi là BVR tương đối chỉ là cách diễn giải khi mắt không quan sát được do nhân tố hạn chế không phải là bản thân khả năng nhìn xa của mắt. Còn cái khoảng xám như bác nói thì xem lại ví dụ về AIM-9. Tầm của nó với sâu vào khoảng xám.
    Còn tớ đâu chỉ nói áp dụng BVR tương đối trong chiến tranh Việt Nam, tớ nói là bất kể tương đối hay tuyệt đối, cậu cứ hiểu như là tuyệt đối đi, tớ đã nhắc đi nhắc lại cái tầm 30km của AIM-7 đủ cho tớ nói là áp dụng BVR rồi mà, chỉ có điều theo nghĩa tuyệt đối thì nó không hiệu quả, nhưng không phải vì thế mà nó thành dogfight.
    Nhưng không phải là cứ có tầm như thế là đã là BVR.
    Cậu chỉ phỏng đoán, còn sự thật thì ELINT cho thông tin về hướng bay của MiG ta trong chiến tranh Việt Nam thì nhiều, chẳng cần phải tranh cãi về điều này, các sách không chiến Việt Nam đều có nói đến điều này. Chẳng mất thời gian tranh luận vụ này làm gì. Như tớ đã nói hạn chế cơ bản là xác định tầm xa đến MiG và cao độ của MiG.
    Báo cáo bác là tôi phỏng đoán cái góc khoảng 10-15 độ gì đấy. Cái này tôi xem phim tài liệu và sách, về CTVB. Đại khái là màn hình của thiết bị trên máy bay hình tròn, máy bay ở vị trí tâm, hướng tín hiệu đến được thể hiện bằng một góc khoảng 10-15 độ mở ra từ tâm, như một miếng bánh ý. Còn hướng máy bay so với đội hình thì như tôi đã viết rồi. Hướng bay cụ thể thì tôi nghi ngờ, vì để xác định hướng bay thì phải biết tầm và góc chính xác. Chuyện nghe lỏm thì càng khó tin, vì xuất kích chiến đấu thường giữ bí mật radio, nếu liên lạc thì cũng rất hạn chế, kiểu bop mic một cái, còn nếu phải nói thì người ta dùng ám hiệu.
    Chẳng biết cậu kiếm đâu ra mấy con số này, có phải lại nói là bịa như vụ radar bữa trước không.
    Không phải tôi. Nếu bịa thì là một tay người Mỹ ở một cái symposium ở Maxwell AFB, 1996.
    nhưng việc áp dụng đầu tiên vẫn là chiến tranh Việt Nam. Và nhiều cải tiến từ chiến tranh Việt Nam mang lại cho BVR thời nay, không nhảy cóc qua giai đoạn chiến tranh Việt Nam, đó là ý tớ tranh luận cho ban đầu và sẽ luôn là thế.
    Còn ý tôi là khi ở CTVN, nó chưa là BVR. Dĩ nhiên là kỹ thuật phải phát triển qua các bước để rồi đạt được tới mức BVR. Nhưng hiệu quả luôn được xét tới để xem xét nó đã là nó chưa.
    Radar cảnh giới mặt đất cũng có thể coi là một yếu tố của BVR.. Vậy ta có thể nói tiền đề của BVR đã bắt đầu từ WWII, khi radar của Anh dẫn đường cho máy bay của họ đi diệt bomber của Đức.
    Cậu thích tiếp tục với các lập luận trẻ con của cậu thì tiếp tục thôi. Có điều tớ không quan tâm mấy loại câu kiểu này.
    Cũng giống như bài trước thôi, đúng không, khi bác đổ lỗi cho tôi là nhỏ mọn ý. Ở đây thì tôi thành ra là lập luận kiểu trẻ con!!!? Tôi nói là tiền đề mà. Tôi dùng thông tin của bác và những thông tin thực tế để dẫn tới cái này, tôi có bịa ra đâu. Bác không có cách nào khác ngoài việc cho đó là nhỏ mọn hay là trẻ con ư?!!!
  9. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Nói đến thế mà cậu vẫn không hiểu nhỉ, ý nghĩa đơn giản là cái gọi là biết trước đó là ngụy biện...
    ... còn thực tế vấn đề, chẳng có gì gọi là biết trước tương lai để cậu có thể ngụy biện cho việc cấm HP.

    Bác vẫn chưa giải thích được khi để cho kẻ đó giết người thì là sai hai đúng. Còn cái chuyện biết trước đó chẳng hề là nguỵ biện tí nào. Người ta biết trước được kết quả khi nắm rõ được những gì đang xảy ra. Tỉ dụ như khi một anh chàng say bò lăn bò càng nhìn một thành hai đòi lái xe thì người ta có thể biết trước được rằng anh ta chẳng thể nào lái cái xe đi cho thẳng được. Hay như khi bác nấu cơm mà cho nhiều nước quá thì chắc chắn sẽ biết trước là cơm sẽ nát.
    Tại sao bác lại có thể đề nghị tôi xem lại ý tranh luận của bác, trong khi bác không hơi đâu, như bác viết, xem xem ý của bác kqndvn là gì, và cả với tôi trong một bài trả lời khác?
    Cậu có quyền make choice mà, chẳng liên quan gì đến tớ để hỏi lại tớ thế này .

    Nó không phải là về quyền make choice của tôi, mà tôi đang đặt vấn đề về tư cách của bác, khi bác luôn không thèm quan tâm tới ý của người khác nhưng lại đòi hỏi người ta quan tâm tới ý của mình. Nó liên quan tới bác như vậy.
    Như tớ đã nói, tớ đánh giá theo từ ngữ cậu kqndvn viết, tớ không đánh giá theo suy nghĩ thực của cậu ấy, vì tớ không biết những suy nghĩ đó. Nhưng những từ ngữ đó tại thời điểm đó mang lại ảnh hưởng xã hội cụ thể - qua việc quan trọng hóa cả chuyện cấm HP và chuyện cậu ấy đang làm ("kẻ phá" và "người làm"). Cậu đánh giá giúp cậu ấy về chuyện cậu ấy thực sự quan trọng cái gì như câu trên, nên có thể xem là võ đoán vậy, không có giá trị gì với tớ.
    Vâng, bác vẫn không hề quan tâm tới ý của người khác. Bác chỉ xét theo chữ nghĩa bên ngoài để làm cho to chuyện, thế thôi. Ở đây tôi không võ đoán cái gì cả. Tôi chỉ đề nghị bác xem lại để có thể hiểu kỹ hơn, như tôi vẫn luôn đề nghị bác, và từ đó có lẽ bác sẽ có một đánh giá khác đi. Tôi dùng từ có lẽ chứ không phải là từ chắc chắn. Thế nên có thể bác đã chẳng buồn xem xét tới cả ngôn ngữ bên ngoài khi kết luận là tôi võ đoán??!
    Vấn đề HP vẫn thực thi được freedom of speech chẳng liên quan gì đến sự thật là chuyện cấm vẫn sai, nhắc lại lần nữa. Freedom of speech dựa trên tôn trọng lẫn nhau, tớ đồng ý đã bỏ ra ngoài lăng mạ trong môi trường xã hội. Nhưng cũng vì thế bỏ ra ngoài nốt việc cấm trực tiếp một thành viên nào đó. Chỉ ra trực tiếp kẻ cấm thay vì áp dụng chung cho mọi thành viên là sai, không thể gọi là luật mà có ý nghĩa gì.
    Việc cấm HP chẳng có gì là sai cả. Freedom of speech trong một khu vực được giới hạn bởi người lập ra khu vực đó. Việc những cá nhân cá biệt được chỉ riêng ra là hệ quả của hành động của những cá nhân đó.
    Cũng cười lần nữa vì chẳng có cơ sở nào để thực hiện điều cấm đó, có thể xem là chuyện cấm cụ thể đó tào lao
    Ta cùng cười nào, mặc dù chuyện này không còn mới nữa. Ha ha ha...
    buồn cười hơn cậu lại nói giúp cậu kqndvn là cậu ta quan trọng chuyện cấm HP ấy là đúng.
    Đâu? Ở chỗ nào cơ? Ở chỗ nào tôi viết rõ rằng việc bác kqndvn quan trọng chuyện cấm HP là đúng
    Cậu nói cá nhân một cách trực tiếp với bạn cậu thì ok, đem ra cho bàng dân thiên hạ khắp nơi trên mạng, có cả người chưa biết gì về HP hay ủng hộ HP là sai.
    Tôi nói giữa cả một đám người gồm bạn mới bạn cũ. Sau đó thì tất cả đều hiểu rằng anh chàng đó hay nói bậy.
    Ở đây chắc hẳn HP và một số người khác chẳng có những ân huệ đó cho cậu hoặc cậu kqndvn, việc cậu nói chẳng có giá trị thực thi gì.
    Ân huệ và giá trị thực thi gì ở đây? Tôi có đòi hỏi cái đó đâu! Tôi đưa ra một ví dụ về cái gọi là freedom of speech thôi mà.
    Tôi chẳng vi phạm cái freedom of speech của ai cả
    Chẳng ai nói gì cậu cả, tớ tranh luận về vấn đề freedom of speech liên quan đến chuyện cấm HP của cậu kqndvn.

    Tôi có bảo là ai nói gì đâu. Tôi chỉ đưa ví dụ thôi mà. Bác tách ra khỏi ví dụ làm gì. Hay đây là cái cách bác vẫn xem xét vẻ của ngôn từ bên ngoài??!
    Điều này hoàn toàn đúng, cậu có quyền nói hoặc cấm chung mọi người, trường hợp tớ đề cập đến sai do chỉ ra cụ thể là chỉ cấm HP, vi phạm freedom of speech. Nếu có thể cấm cụ thể HP lần này, lần sau có thể chỉ ra cụ thể kẻ khác trong ngữ cảnh khác, cái này không thể gọi là hợp lý về luật trong môi trường xã hội.
    Tôi đúng? Tôi đang cấm cái freedom of speech của cả một đám người. Tại cái môi trường xã hội do tôi lập ra thì luật là do tôi thiết lập.
    Khi cậu vào bênh cho cậu kqndvn qua chuyện dị ứng hay không, thì tớ nhắm vào cậu là bao đồng.
    Không phải là tôi bênh, mà tôi muốn bác hiểu thêm về họ. Dĩ nhiên là bác không thèm quan tâm. Making choice, huh?
    Bây giờ cậu đã công nhận là cậu bênh cho cậu kqndvn ("bây giờ thì tôi bênh"), thì tớ nói cậu sai nốt về chuyện "freedom of speech" vậy.
    Tôi công nhận rằng tôi đã đổi ý, từ ban đầu là không, chuyển sang có bênh, OK?
    Như tớ đã nói bất kể thành viên nào, cụ thể trong trường hợp này tớ công kích cậu kqndvn vì vấn đề freedom of speech. Tớ công kích cậu ấy đúng trong phạm vi vấn đề freedom of speech, không cần nói thêm. Cậu bây giờ lại bao đồng đi võ đoán suy nghĩ trong đầu tớ rồi.
    That''s bull! Tôi võ đoán cái suy nghĩ trong đầu bác từ những gì bác viết. Bác xem kỹ lại cái bài đầu tiên bác viết trong topic này ở trang 3. Chắc tôi cũng chẳng cần phải trích lại ra đây. Không có gì dính dáng tới freedom of speech cả. Bài tiếp theo mới có một dòng, nhưng khi đó là do có người phản đối bác. Những chuyện bửu bối, như vàng bạc, ... thì có liên quan gì tới freedom of speech mà đòi nằm trong phạm vi vấn đề freedom of speech. Cái freedom of speech chỉ là cái cớ, để bác tiếp tục công kích bác kqndvn sau khi cái đoạn chế giễu ban đầu của bác bị phản đối. Cái khiến bác nhằm vào cá nhân bác kqndbn không phải là chuyện freedom of speech. Bác chỉ dùng nó làm cái mặt nạ cho ra vẻ đứng đắn thôi.
    Như đã nói, nguyên tắc là nguyên tắc, tớ không quan tâm cụ thể đó là ai.
    Như đã nói tớ lành viên của box, chuyện đóng góp vào những vấn đề chung của box là quyền và nghĩa vụ

    Cũng chỉ như trên thôi. Cái nguyên tắc của bác nó cũng chỉ là một cái mặt nạ. Điều này thể hiện khi bác khôn khéo hạn chế cái định nghĩa của ''bao đồng'' để có thể áp dụng cho tôi. Thưa bác rằng cái bao đồng nó có nghĩa rộng hơn nhiều. Còn cái sự bao đồng của bác được ngụy trang bằng nguyên tắc với quyền lợi và nghĩa vụ. Bác dựng lên như vậy để đánh lừa mọi người hay để ru ngủ chính mình?
    Giờ thì bác lại muốn biến vấn đề của một người thành vấn đề chung của box! Rồi quyền và nghĩa vụ nữa! Bác đừng làm cho nó to chuyện ra nữa làm gì. Chẳng có ai giao cho bác quyền và nghĩa vụ bảo vệ freedom of speech ở đây cả. Ở đây có các mod đang lo việc hạn chế freedom of speech của thành viên.
    Bác bắt đầu ở đây với việc chế giễu người ta chứ chẳng phải là công kích cái chuyện freedom of speech, cũng chẳng phải là trong phạm vi của chuyện freedom of speech. Tuy nhiên bác cũng rất khéo léo kéo nó sang hướng này để đánh lạc hướng. Bác thu hẹp ý nghĩa của bao đồng để tiện công kích người khác, và dùng cái gọi là nguyên tắc để che đi cái sự bao đồng của chính mình. Bác đòi hỏi người ta quan tâm tới ý của mình, nhưng lại thản nhiên nói rằng không hơi đâu đi quan tâm tới ý của người khác. Những kiểu như vậy được gọi là double standard-tiêu chuẩn kép, và bác luôn áp dụng cái tiêu chuẩn kép của mình để bình phẩm người khác. Thật nực cười là bác lại dùng nó để bảo vệ cái freedom of speech, theo tiêu chuẩn freedom of speech của mình. Chẳng phải là nếu xem xét rõ ý và hiểu về cá nhân của những người có liên quan và quan hệ giữa họ, thì cái chuyện được làm to thành freedom of speech kia sẽ trở thành cái chuyện rách việc không đâu vào đâu hay sao? Và vì thế bác luôn không hơi đâu quan tâm tới ý của người khác và giơ cái nguyên tắc của mình ra để tránh chuyện đó?!! Khi bác nhận ra mình sai lầm thì bác phải lái nó sang một chuyện rất to tát, từ việc chế giễu bác kqndvn thành chuyện bảo vệ tự do ngôn luận. Khi bác không thể lái nó đi đâu được nữa, thì lập tức người khác trở thành có lỗi và bác trở thành bị oan, như khi bác kêu tôi là nhỏ mọn (sorry, bài trước viết nhầm thành bác áp dụng từ này 2 lần, thực tế là 1 lần). Về cái điều sau cùng này thì bác giống HP.
    Bác lựa chọn xem xét theo ngôn từ bên ngoài để đánh giá sự việc. Có lẽ bác bắt đầu nên xem xét sâu hơn nữa để hiểu rõ vì sao người ta lại làm như vậy, thay vì khăng khăng bám vào cái ngôn từ bên ngoài để biến nó thành to chuyện.
    End of story, LOL.
    Whatever, chẳng ai cười với cậu. Chuyện văng tục của cậu giữ cho riêng cậu nếu là người có đạo đức, ở đây đông người không chỉ có tớ.
    Một nguyên tắc nữa cần được bảo vệ? Đạo đức theo nghĩa tương đối hay tuyệt đối? Làm sao bác biết không ai cười với tôi, võ đoán à? Relax!
    Cuối cùng, chạy quanh một hồi, rồi cậu cũng công nhận đang nói tính hiệu quả nhỉ. Một trong những điều kiện đó HP đã đưa ra là ta có cách đánh hiệu quả hạn chế BVR của Mỹ.
    Tôi có bỏ qua tính hiệu quả bao giờ đâu? Bây giờ thì bác đề cập tới cách đánh của ta?!! Cách đánh tầm dogfight hay tầm tương đối? Ô, mà HP đưa ra cái cách đánh hiệu quả ấy ở chỗ nào nhỉ, sau này phải không, sau khi tôi đã có bài phản đối lại thông tin ban đầu của cậu ta phải không?
    (False BVR!!!)
    Trẻ con quá, buồn cười.
    Cùng cười nào, ha ha ha...!
    Tớ đã chỉ ra tầm khỏi phạm vi dogfight để nói về BVR tương đối, 5km-10km.
    Uh huh! Tên lửa AIM-9 tầm 4.5 nm thì phải, đủ nằm trong cái tầm kia chưa. Mà một trong những yếu tố định nghĩa dogfight là quần vũ, như bác đã cho biết. Người ta không quần vũ thì sao nhỉ, khi vẫn đang ở trong tầm dogfight mà bắn?
    Nhắc lại dogfight trong ngoặc kép.
    Tôi chẳng thể nào bắt người ta đặt nó trong ngoặc kép được. Người ta viết trần trụi như thế.
    Cậu cứ giữ cái giả thiết của cậu,
    Tôi lỡ kể ra đây rồi!
    Chỉ nói chung chung là huấn luyện thêm, vơ đũa cả nắm như cậu thì ai chẳng nói được, chính thức thì cách huấn luyện mô hình "Cờ đỏ" (Red Flag so với Top Gun) trong AirForce thành hình sau chiến tranh Việt Nam.
    OK, OK! Ban đầu tôi đã không viết rõ là TopGun chỉ là của Navy Mẽo.
    Và Red Flag là điều tất yếu sau kinh nghiệm CTVN và TopGun của Navy.
    Vấn đề là từ kỹ thuật cũng dễ hiểu nhầm lắm, tớ thì hiểu kỹ thuật theo nghĩa chung là có các thành tố cơ bản để sử dụng vũ khí BVR
    Đồng ý với bác. Nhưng tôi xem xét cả cụm từ KỸ THUẬT KHÔNG CHIẾN và những điều khác cậu ta viết, chiến thuật rồi chiến đấu quá tầm nhìn.... Kỹ thuật không chiến thì khác với kỹ thuật CHO không chiến.
    Người ta vẫn phân biệt true BVR đấy thôi, rõ ràng, chẳng ai so BVR với mỗi dogfight (tầm 3 km), có một khoảng xám giữa hai cái đó theo nghĩa tương đối. Cái tầm cụ thể cho BVR cũng là nói đến trường hợp tuyệt đối trời trong xanh, điều kiện thời tiết tốt này nọ.
    Thú thực là tôi chưa thấy ở chỗ nào người ta nói tới áp dụng BVR tương đối cho trường hợp BVR. Cái BVR cụ thể ở đây quan trọng ở cái tầm xa của nó mà vì thế người ta thiết kế ra các tên lửa ngày càng có tầm xa hơn cho BVR. VR trong hàng không quân sự như bác đã đề cập là nói tới khả năng quan sát của mắt ở hết mức tiềm năng của mắt. Thực tế thì cái tầm BVR là trên 15 hay 20 nm đã vượt quá cái tiềm năng của mắt rất nhiều rồi. Điều quan trọng của cái BVR này là nó cho phép phát hiện và tấn công đối phương từ khoảng cách xa để đảm bảo không gian và thời gian cho mình manouver tiếp và tăng tầm tấn công nhằm ngăn chặn đối phương tới đủ gần để phóng vũ khí vào mục tiêu mình bảo vệ. Cái gọi là BVR tương đối chỉ là cách diễn giải khi mắt không quan sát được do nhân tố hạn chế không phải là bản thân khả năng nhìn xa của mắt. Còn cái khoảng xám như bác nói thì xem lại ví dụ về AIM-9. Tầm của nó với sâu vào khoảng xám.
    Còn tớ đâu chỉ nói áp dụng BVR tương đối trong chiến tranh Việt Nam, tớ nói là bất kể tương đối hay tuyệt đối, cậu cứ hiểu như là tuyệt đối đi, tớ đã nhắc đi nhắc lại cái tầm 30km của AIM-7 đủ cho tớ nói là áp dụng BVR rồi mà, chỉ có điều theo nghĩa tuyệt đối thì nó không hiệu quả, nhưng không phải vì thế mà nó thành dogfight.
    Nhưng không phải là cứ có tầm như thế là đã là BVR.
    Cậu chỉ phỏng đoán, còn sự thật thì ELINT cho thông tin về hướng bay của MiG ta trong chiến tranh Việt Nam thì nhiều, chẳng cần phải tranh cãi về điều này, các sách không chiến Việt Nam đều có nói đến điều này. Chẳng mất thời gian tranh luận vụ này làm gì. Như tớ đã nói hạn chế cơ bản là xác định tầm xa đến MiG và cao độ của MiG.
    Báo cáo bác là tôi phỏng đoán cái góc khoảng 10-15 độ gì đấy. Cái này tôi xem phim tài liệu và sách, về CTVB. Đại khái là màn hình của thiết bị trên máy bay hình tròn, máy bay ở vị trí tâm, hướng tín hiệu đến được thể hiện bằng một góc khoảng 10-15 độ mở ra từ tâm, như một miếng bánh ý. Còn hướng máy bay so với đội hình thì như tôi đã viết rồi. Hướng bay cụ thể thì tôi nghi ngờ, vì để xác định hướng bay thì phải biết tầm và góc chính xác. Chuyện nghe lỏm thì càng khó tin, vì xuất kích chiến đấu thường giữ bí mật radio, nếu liên lạc thì cũng rất hạn chế, kiểu bop mic một cái, còn nếu phải nói thì người ta dùng ám hiệu.
    Chẳng biết cậu kiếm đâu ra mấy con số này, có phải lại nói là bịa như vụ radar bữa trước không.
    Không phải tôi. Nếu bịa thì là một tay người Mỹ ở một cái symposium ở Maxwell AFB, 1996.
    nhưng việc áp dụng đầu tiên vẫn là chiến tranh Việt Nam. Và nhiều cải tiến từ chiến tranh Việt Nam mang lại cho BVR thời nay, không nhảy cóc qua giai đoạn chiến tranh Việt Nam, đó là ý tớ tranh luận cho ban đầu và sẽ luôn là thế.
    Còn ý tôi là khi ở CTVN, nó chưa là BVR. Dĩ nhiên là kỹ thuật phải phát triển qua các bước để rồi đạt được tới mức BVR. Nhưng hiệu quả luôn được xét tới để xem xét nó đã là nó chưa.
    Radar cảnh giới mặt đất cũng có thể coi là một yếu tố của BVR.. Vậy ta có thể nói tiền đề của BVR đã bắt đầu từ WWII, khi radar của Anh dẫn đường cho máy bay của họ đi diệt bomber của Đức.
    Cậu thích tiếp tục với các lập luận trẻ con của cậu thì tiếp tục thôi. Có điều tớ không quan tâm mấy loại câu kiểu này.
    Cũng giống như bài trước thôi, đúng không, khi bác đổ lỗi cho tôi là nhỏ mọn ý. Ở đây thì tôi thành ra là lập luận kiểu trẻ con!!!? Tôi nói là tiền đề mà. Tôi dùng thông tin của bác và những thông tin thực tế để dẫn tới cái này, tôi có bịa ra đâu. Bác không có cách nào khác ngoài việc cho đó là nhỏ mọn hay là trẻ con ư?!!!
  10. submarines

    submarines Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/11/2003
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    To hairscary:
    Thực ra tớ chẳng quan tâm cậu bao đồng hay nhỏ mọn hay gì gì đó cả, cậu như thế nào mặc kệ cậu. Tớ vào topic nà tranh luận vì tớ thấy việc cậu kqndvn làm là sai. Khích bác chút để cậu viết bài tiếp tiếp để tớ đi đến cái lõi vấn đề về chuyện cậu kqndvn thôi. Mục tiêu là không tạo tiền lệ tiếp theo cho chuyện cấm đoán thành viên về free speech, cũng như đánh giá khách quan hơn về sách vở, và đừng lôi kéo quần chúng này nọ. Đến lúc này thì tớ nghĩ tớ đã đi đến cái lõi về những chuyện cậu kqndvn làm. Mấy câu hỏi lý sự kiểu cậu tớ chẳng hơi đâu trả lời, bản lĩnh lý luận thì mỗi người tự tạo cho mình thôi. Có điều buồn cười là cậu cứ tiếp tục hỏi tớ, nhưng cậu hỏi không với thái độ giải quyết vấn đề mà là hơn thua thì phải. Cả những chuyện kỹ thuật cũng thế, ban đầu tớ cũng có hứng vì nghĩ cậu muốn trao đổi thêm thông tin, nhưng chiều hướng càng ngày càng ridiculous. Tớ chẳng hơi đâu trả lời cậu.
    Thành ra xin lỗi nếu cậu muốn nói gì nữa thì xin phép cứ độc thoại, tớ chẳng hơi đâu hầu chuyện. Mà tớ nghĩ cậu cũng nên tiếp tục độc thoại vậy nếu vẫn còn cảm thấy bực tức gì đó .

Chia sẻ trang này