1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thảo luận về Kinh thánh, Jesus Christ và các vấn đề liên quan.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi vimouze, 09/04/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Leonids

    Leonids Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/09/2003
    Bài viết:
    257
    Đã được thích:
    0
    To white_poplar:
    độc thần giáo (monotheism) là một danh từ, chỉ tôn giáo chỉ thờ duy nhất một thần, chứ không phải là một tên gọi của Thiên chúa giáo. Ví dụ như Do thái giáo, Thiên chúa giáo và hồi giáo. (gọi tạm là thiên chúa giáo vì nó gồm ba tôn giáo khác nhau, Ki tô - Catholicise, Tin lành - Protestantism, Chính thống giáo - Orthodox)
    Ngoài độc thần giáo còn có đa thần giáo (polytheism) như đạo Hindu (Hinduism, Ấn độ giáo), và nhiều tôn giáo khác.
    Chỉ có một tôn giáo duy nhất là Phi thần giáo (Atheism), không dựa vào thần thánh, đó là đạo Phật. Đạo Khổng, đạo Lão không tính là tôn giáo.
    Không rõ Bái hoả giáo (Zoroastrianism), quốc giáo của Ba tư xưa, là Độc thần giáo hay Đa thần giáo.
    To vimouze:
    Ví dụ của bạn không hay lắm nhỉ? Liệu có ai sờ vào được bộ não của giáo sư không? Có đấy, bác sĩ phẫu thuật! Tôi hơi nghi cái ví dụ của bạn, chắc nó ở trong một cuốn sách chứng minh rằng chúa tồn tại nào đó thôi. Thực ra nếu phủ định sự tồn tại của bộ não của giáo sư thì người ta đã phủ định phần lớn nền khoa học hiện đại rồi.
    Thực ra ý tôi là nếu một hệ thống không tương tác được với hệ thống khác thì đối với cái hệ thống khác kia, nó không tồn tại.
    Còn trong cái chuyện hôn lễ đó thì ý tôi là bây giờ nghi lễ của nhà thờ không có một ý nghĩa ràng buộc nào cả. Nó cũng giống như là lễ cưới truyền thống vậy. Mà bạn bảo người ta cưới ở nhà thờ để cầu mong cái gì đó ư? Thực ra đó là vấn đề thói quen, phong tục thì đúng hơn.
    Bạn có biết nhà truyền đạo nào phân phát kinh thánh miễn phí không? Tôi cũng muốn kiếm một cuốn. Nhưng mà chắc chẳng ai phân phát kinh thánh cho người Kinh như tôi đâu. Thời này thì chỉ truyền đạo được cho dân tộc ít người, bảo họ là theo đạo thì giàu có, thì Liên hợp quốc cho tiền, chứ ở chỗ người Kinh thì giáo dân đẻ ra đứa nào thì đứa ấy theo Ki tô giáo, làm sao cải đạo được người ta nữa nhỉ?
  2. vimouze

    vimouze Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2003
    Bài viết:
    1.535
    Đã được thích:
    0
    Câu chuyện tôi kể trên chỉ là một mẫu chuyện vui tất nhiên không phải thật sự so sánh là bộ não có tồn tại hay không, vì hiện thời còn vô số những điều cần được chứng minh. Nếu câu chuyện vị giáo sư làm các bạn hiểu lầm thì ví dụ như vậy nhé, trường hợp người ngoài hành tinh, không có gì khẳng định là họ tồn tại, nhưng cũng không có gì phủ nhận, những điều tra nghiên cứu có phải có phải bắt nguồn là từ chính con người đã tự đặt ra giả thuếyt là người ngoài hành tin tồn tại không?
    Bác nói đúng đạo Phật không gây đổ máu, ngược lại có nhiều tôn giáo như Công giáo, đạo Hồi v.v... nhưng bạn không thể vì vậy so sánh tôn giáo nào tốt hơn vì bản thân hoàn cảnh lịch sử, xã hội v.v... ảnh hưởng rất nhiều đến sự tồn tại và phát triển của tôn giáo. NGoài ra tính chất của tôn giáo cũng khác nhau, ví dụ tôi đạo Phật, tôi tin vào lời dạy của Phật, và xem đó như lý luận về đạo đức của riêng tôi, và tin rằng mỗi người đều có niềm tin khác nhau, tôn trọng nhau, chà động đến ai. Và tôi tin bản chất đạo Phật là thế. Nhưng ngược lại, người theo Đạo công giáo lại tin niềm tin của họ là một Good News cho loài người, họ cảm thấy tự bản thân của họ có trách niệm báo tin mừng cho mọi người chính vì vậy họ muốn ai cũng tin vào good news như họ. Tính chất hai tôn giáo cơ bản chỉ khác nhau chút xíu thôi cũng đã gây ra nhiều vấn đề.
    Bác cũng nói là nhiều người lợi dụng tôn giáo thì những ông lãnh đạo sống xa hoa đâu phải là lỗi của tôn giáo. Mà lỗi của những ông đó, thậm chí là lỗi của chính những giáo dân mù quán. Tôi tin đạo Phật nhưng chớ hề tin vào chùa chiền mê tín.
  3. boylongbong

    boylongbong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/07/2003
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    Xin bác vimouze trả lời dùm tôi câu hỏi trên. Khi xét một hiện tượng nào đó, ví dụ khi người ta thấy một quá trình nào đó xảy ra trên 60% hay 70% trong thời gian khảo sát hiện tượng, thì buộc lòng người ta phải kết luận bản chất của hiện tượng là thế. Do đó tôi nào có nhận xét chi theo chủ quan đâu. Không hiểu sao những chuyện "không hay" lại cứ hay nhằm vào một số tôn giáo mà xảy ra thế nhỉ. Không thể xét theo kiểu của bác được, như thế chẳng khác nào lại ngồi chờ nó xảy ra. May mắn gặp chuyện "hay ho" thì họ quảng cáo khắp nơi, còn chuyện không hay thì dấu nhẹm, hay lại đổ lỗi hoàn cảnh xã hội, rồi lại chờ tiếp.
  4. vimouze

    vimouze Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2003
    Bài viết:
    1.535
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi bác nhé, tôi không hiểu ý của bác muốn nói gì.
  5. tronhoc

    tronhoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    dzậy cũng đâu có ai biết được bộ não đang nghĩ gì đâu, nó đang làm gì đâu, nhưng mà người ta vẫn nói là nó đang hoạt động. cũng đâu có ai biết được là người nào thông minh bao nhiêu đâu? và đâu có ai biết được là sữ dụng như thế nào mới hết được trí thông minh của con người? bác sĩ có tính được hông?
  6. Leonids

    Leonids Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/09/2003
    Bài viết:
    257
    Đã được thích:
    0
    Kiến thức kém cỏi thế này mà cũng dám nói "tôi không tin khoa học"! Chẳng hiểu gì cả! Qua bên Y học mà hỏi xem cấu trúc của bộ não như thế nào, người ta nghiên cứu nó như thế nào nhé!
    Mà nhớ cho rằng không phải chưa trả lời được, chưa xác định rõ tức là sai, là hỏng.
  7. tronhoc

    tronhoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    thế bạn hay hơn tôi thì giải thích cho tôi nghe đi. bình thường bạn nhìn một người, bạn có biết người ta nghĩ gì hông? nếu biết thì chắc thế giới này chắc không được yên ổn đâu. bạn nói cho tôi biết nếu như mà bác sĩ khám ra được người ta đã dùng bao nhiêu phần trăm của chất xám rồi, thì tôi tôi sẽ rất phục bạn.
  8. boylongbong

    boylongbong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/07/2003
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    Câu nói đơn giản dân dã thế đấy, nên nhiều người thiếu hiểu biết nghe qua là tin sái cổ, gật đầu khen hay liền, nên không trách sao mà .... . Khoa học nói chung người ta theo chủ nghĩa vô thần , làm quái gì có chuyện chỉ nhìn thôi mà biết tên kia nghĩ gì, sao giống thần tiên có phép quá vậy. Tôi thấy bác cũng ranh ma lắm, ở đây bác đi phê phán những người không tin chúa hay như phép lạ, nhưng bác lại bắt họ sử dụng cách hữu thần để chứng minh: "chỉ bằng nhìn thôi". Như tôi đã nói trong bài post trên. Nền khoa học của nhân loại chỉ mới phát triển trong hơn 200 năm nay, thật sự là một quãng thời gian quá ngắn ngủi so với sự hình thành sự sống hay vũ trụ, nó như một hạt cát giữ sa mạc mênh mông. Những gì hiện nay không chứng minh được, không có nghĩa là vĩnh viễn không chứng minh được. Cách đây không lâu tôi xem trên báo, nói đến việc người ta vừa phát triển được một trò chơi chỉ cần điều khiển bằng suy nghĩ, chỉ cần chụp một cái mũ có gắn các điện cực trên đầu. Hiện có một công trình khoa học mang tính thực tế hơn đang được tiến hành, đó là bằng suy nghĩ người đã có thể điều khiển được một cánh tay người máy thực hiện những chuyển động cơ bản. Mặc dù chỉ là những bước tiến đầu tiên rất đơn giản, chưa thể ứng dụng vào cuộc sống ngay bây giờ. Nhưng đã có thể nói người ta đọc được suy nghĩ rồi chứ nhỉ. Tôi nói thế bác đã toại nguyện chưa nhẩy.
    to bác vimouze: đại khái ý tôi muốn nói là, ví dụ như bác có 4,5 đứa con gì đó. Trong những đứa con của bác, có một hai đứa luôn hư hỏng quậy phá, gây hết chuyện phiền phức này đến chuyện phiền phức khác, trong khi những đứa khác rất ngoan ngoãn. Lần nào đứa quậy nó cũng đổ thừa "tại hoàn cảnh Xã Hội", nhưng cứ hết lần này đến lần khác lại tiếp tục. Không biết bác có thể chấp nhận lý do của nó, và coi nó là đứa con ngoan không khác gì những đứa còn lại được không, hay là phải thủ sẵn trước kẻo nó lại gây ra họa gì đó ? . Trên TG có nhiều tôn giáo khác nhau, thế sao những chuyện không hay cứ nhằm vào cái tôn giáo mà chúng ta đang bàn đến mà xảy ra thế. (đến lúc này người ngoài đạo như tôi buộc lòng phải nói đó là bản chất của nó, và nhanh chóng tránh cho xa. Chứ nào phải tôi ghét hay thiếu khách quan gì đâu). Và đến cả nay vẫn cứ tiếp tục, mặc dù đã giảm bớt nhưng đơn giản cũng vì lý do các giáo hội ngày nay không còn quyền lực thao túng chính trị như trước kia, nhưng chắc gì một ngày nào đó khi có cơ hội nó lại không trỗi lên mạnh mẽ như trước thêm một lần nữa nhỉ.
  9. vimouze

    vimouze Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2003
    Bài viết:
    1.535
    Đã được thích:
    0
    Bác nói đúng nếu chỉ lấy một lý do để biện minh cho sai lầm lập đi lập lại tất nhiên ta không thể chấp nhận, nhưng dùng hoàn cảnh để đổ thừa khác với sự thật là hoàn cảnh đã ảnh hưởng. Tôi đã nêu một sự khác nhau rất nhỏ của người theo đạo Phật như tôi và một người theo đạo Công giáo về quan niệm đối với tôn giáo của mình và đối với người khác. Công giáo lớn mạnh rất nhiều ở CHâu Âu, nên nhiều người đã lợi dụng nhân danh tôn giáo thôi.
    Công giáo lúc nào cũng tin vào sự sống vĩnh hằng trên trời, và tin đó chính là sự thật mà con người phải theo đuổi, người ta chính vì vậy nhân danh Chúa, va nhân danh cái gọi là sự thật để tìm lợi ích về chính trị.
  10. CATBUITRANGIAN

    CATBUITRANGIAN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2004
    Bài viết:
    210
    Đã được thích:
    0
    -----------------------------------------------
    Cha?o bạn
    Tôi cufng thật sự không biết nói sao nưfa, khi bạn cứ ghép nhưfng sự thật va?o vấn đê? " Nhạy ca?m" đê? "dọa " tôi ? ta pha?i công tâm nói ră?ng: tất ca? mọi tranh luận, không có vu?ng cấm thi? mới hi vọng ti?m đến chân lý.
    Cufng như bạn nói: Đaf có một thơ?i, nhưfng to?a án dị giáo đaf được tha?nh lập va? đaf có nhưfng nạn nhân cua? nhưfn to?a án đó. Tôi không phu? nhận trong lịch sư? cu?a Tôn giáo đaf có nhưfng thơ?i ky? sai lâ?m đó. Nhưfng dâfn chứng bạn đưa ra đê? có thê? có xa?y ra trong lịch sư? phát triê?n cu?a xaf hội loai? ngươ?i. Điê?u đó nói lên ră?ng: Tôn giáo va? chính quyê?n câ?n pha?i tách rơ?i lẫn nhau, không nên du?ng một tôn giáo đê? la?m thay chức năng cu?a chính quyê?n, cu?a Nha? nước.
    Chính vi? nga?y trước ơ? các nưóc Châu Âu, đaf có một thơ?i Tôn giáo la?m thay chức năng cu?a Nha? nước nên dâfn đến nhưfng điê?u sai lâ?m, nhưfng to?a án Dị giáo la? điê?n hi?nh. Nhưfng mô hi?nh nha? nuớc tôn giáo đó đaf nhanh chóng bộc lộ̣ nhưfng điê?u bất cập va? bị đa?o tha?i ra kho?i xaf hội châu Âu tư? rất lâu đê? xaf hội châu Âu nga?y ca?ng la?nh mạnh va? phát triê?n.
    Rất tiếc ră?ng mô hi?nh đó lại vâfn co?n được áp dụng đâu đó cho đến thơ?i điê?m hiện nay, đó la? một sự thật. Nga?y nay, vâfn co?n một số "To?a án dị giáo" ngang nhiên tô?n tại dưới hi?nh thức na?y hay hi?nh thức khác, can thiệp trực tiếp va?o cuộc sống cu?a môfi cá nhân, dâfm đạp quyê?n con ngươ?i cu?a nưnhgx ai không theo tôn giáo ma? Nha? nước đó lấy la?m nên ta?ng, la?m Quốc giáo. (!)
    Bạn có thê? nói ră?ng ba?n đến vấn đề đó la? không nên? Vậy co?n pha?i ba?n điê?u gi? nưfa??? Theo tôi, nhưfng gi? la? sai lâ?m, la? lạc hậu, đaf bị nhân loại đa?o tha?i thi? cufng lấy la?m một ba?i học cho lịch sư? phát triê?n cu?a nhưfng xaf hội đi sau. Nếu không như vậym chính mi?nh la? nhưfng ke? phá hoại, pha?n động. (Xin bạn hiê?u Pha?n động ơ? đây la? Nhưfng ha?nh động ngược lại xu thế tiến bộ cu?a Nhân loại).
    Nhưfng dâfn chứng bạn nêu trên đây:
    - Nga?y xưa việc cưới xin va? li dị do Nha? thơ? la?m: Bạn đaf nhâ?m, Nha? thơ? (Ơ? đây la? Nha? thơ? Công giáo) không bao giơ? cho Ly Dị nếu đaf được công nhận la? vợ chô?ng thật sự theo quan niệm tôn giáo, vi? như vậy la? ngươ?i nam va? ngươ?i nưf đó đaf la? vợ chô?ng trước mặt Thiên Chúa va? VIỆC GI? THIÊN CHÚA ĐAf RA?NG BUỘC, LOA?I NGƯƠ?I KHÔNG ĐƯỢC PHÂN LY . Việc cưới xin Nha? thơ? chi? la?m các nghi thức theo tôn giáo ma? thôi, Theo Tôn giáo, khi la?m lêf cưới ơ? Nha? thơ? la? được công nhận la? vợ chô?ng vê? mặt tôn giáo. Như ơ? Vn bây giơ? vâfn thế thôi đăng ký kết hôn la? do Chính quyê?n la?m, việc cưới ho?i thế na?o la? do phong tục, vậy không có gi? khác ca?.
    - Tôi không nói việc lấy hi?nh a?nh nga?y nay đê? biện luận cho chuyện nga?y xưa như bạn nói. Vấn đê? la? ơ? chôf: Như đaf nói ơ? trên, khi ma? Tôn giáo đô?ng nghifa với Nha? nước thi? nhiê?u nhưfng cuộc tán sát, đa?n áp, v.vv. vâfn có thê? xâ?y ra điê?u đó không có gi? lạ. Đó la? một mô hi?nh không thê? la?m cho nhân loại tiến bộ được.
    - Tôi không nghif như bạn nói: ''Bạn nói người ta tin vào nhà thờ hơn tin Pháp luật. Tôi không cho rằng là như vậy. Tôi cho rằng người ta không đủ hiểu biết để đến với pháp luật đó thôi" > Tôi nghif ră?ng: Đó không pha?i la? lôfi cu?a nhưfng ngươ?i dân. Không ai có thê? bắt họ tin nhưfng điê?u ma? họ không tin, nếu có chăng chi? la? sư khuất phục trước cức mạnh cu?a cươ?ng quyê?n ma? thôi. (Cufng như bạn thươ?ng xuyên sợ ''Nhạy ca?m" ma? không dám nói lên sự thật đó ma?). Đê? ngươ?i dân có thê? tin va?o luật pháp, va?o chính quy?ên, trước hết câ?n có cái gi? đó đê? họ tin, chă?ng hạn: Khi ngươ?i ta câ?n đến hệ thống pháp luật đê? ti?m đến công lý, sự thật, thi? hệ thống công quyê?n pha?i đáp ứng được cho họ đến công lý. Tiếc ră?ng, nhiê?u khi cufng vi? sự mất lo?ng tin ma? ngươ?i ta không tin nưfa, họ thư?a hiê?u ră?ng: Với hệ thống na?y thi? " cái kiến cufng chi? đi kiện cu? khoai" ma? thôi nên sự thê? trơ? nên như vậỵ thôi bạn ạ. Đau pha?i họ không có nhận thức pháp luật?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này