1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thảo luận về Thiền và Phật học

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi dumb, 16/10/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    729
    Đã được thích:
    2
    Tôi cũng chỉ muốn đề cập đến tư tưởng của Phật giáo thôi. Theo tôi thì hình thức có thể khác nhau, nhưng con đuờng đến NGỘ cũng gần giống nhau giữa các dòng tư tưởng Phật. Còn đúng là tôi chưa đọc Giáo Pháp. NHưng đôi lúc tôi đã đến được cái mà tôi nghĩ là NGỘ, nhưng lại quay về đời ngay sau vài tiếng.
    Có lẽ tôi đã thành thể hiện thật, mặc dù tôi không ý thức như thế( ít nhất là lúc khởi tạo tô píc)
    Mời bà con tiếp tục vào box Học thuật, dumb xin được về nhà đóng cửa đi tu. Vào TTVN, chẳng được gì mà chỗ nào cũng thấy bị sỉ nhục, quá đủ rồi.
    Thế cũng đủ cho hôm nay.
  2. buddha__vn

    buddha__vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/09/2003
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn dumb!
    Tôi nói như vậy với bạn cũng chỉ là với ý tốt mà thôi!
    Nếu bạn cho là sỉ nhục thì cho tôi xin lỗi nhé!
    Và nếu bạn cho những suy nghĩ của bạn là tuyệt đối đúng, thì bạn hãy cứ giữ chúng lại và hành động theo đó đi nhé!
    Chúc bạn vui!
    Tạm biệt!
    Ba chấm như sao sáng!Móc ngang tợ trăng tà!Đọa sa hay thành Phật!Cũng từ đó mà ra!
  3. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Tôi thành thật xin lỗi dumb và buddha_vn cùng với lymy rằng đã để topic rơi vào tình trạng nhạy cảm thế này.
    Tôi đã nhắc nhở mọi nguời khi bàn luận về tôn giáo nên cẩn thận một chút vì nó cũng có những gì ko thể chỉ lý giải bằng lý luận đuợc, mà nó còn yêu cầu hiểu theo tư duy khác.
    Lấy ví dụ đơn giản là Y học cổ truyền, hiểu theo y học hiện đại thì ko thể lý giải đuợc những điều đó là thế nào. Kết quả là nguời ta chỉ có thể công nhận chứ ko thể phủ định rằng y học cổ truyền là tà giáo. Một số vấn đề liên quan đến phục hồi chức năng, điều trị bệnh mãn tính...... Kết quả là trong khi y học Tây Phuơng hoàn toàn bất lực thì bên Đông Phuơng lại rất hiệu quả.
    Nói lại vấn đề một chút về thiền học. Bản thân tôi là nguời cũng học thiền, cũng ngồi thiền, cũng đọc kinh Phật,.... tôi tìm hiểu tôn giáo trên tinh thần học tập và phê phán. Cho nên tôi thấy rằng trong cái thiền có những cái ko thể lý giải theo tư duy triết học duy lý, mà còn phải có một tâm hồn để hiểu nó....... Tuy nhiên Phật giáo cũng có cái cực đoan riêng của nó.
    Hiện giờ các bác đang nóng cả, tôi xin khoá topic tại đây. Khi nào các bạn cảm thấy bình tĩnh hơn thì PM cho tôi, tôi sẽ mở topic lại.
    [red]Tức nước vỡ bờ[/red][/size=6]
  4. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    729
    Đã được thích:
    2
    Trả lời một chút cho tô píc về Phật học
    Thực ra, nếu có người để ngưỡng mộ,Đức Phật sẽ là 1 trong những người tôi ngưỡng mộ. Nhưng tôi không coi Đạo hay NGỘ, Thiền như là chân lý, tôi chỉ coi nó là phương tiện. Có thể tôi hạ thấp những giá trị đó. Nhưng tôi có một niềm tin và một giá trị mà tôi thấy vững chắc khi tôi lập nên tô píc đó. Bởi vì con người thường ưa hợp lý hoá động cơ của mình, nên thực sư tôi kô bao giờ muốn công khai những động cơ, nhưng tôi cố hiểu nó.
    Tôi không thể chia sẻ điều này, cũng như Đạo không nên được đưa ra như một cách Quảng cáo và tung hô( bạn sẽ nói tôi quá lố ở chỗ này chăng). Ai cần thì theo, những người lấy Đạo là phương tiện để hướng đến tính cá nhân cực đoan trong con người là những người đáng phê phán. Và không bao giờ có chân lý tuyệt đối. Cái tự huyễn, cái ảo mà Thiền hay Phật quan niệm, đôi khi nó có giá trị thực. Đấy là khi nó nằm trong những người biết đặt mục tiêu, mơ ước và đạt được nó. Và khi đến thành quả, thì kết quả phải được chia đều cho cả quãng thời gian, ngay từ khi con người ta mơ mộng.
    Và bản ngã, cũng không nên quá phê phán, nếu nó nằm trong xác suất - đạt tới sự tiến bộ bền vững - của tổng thể loài người, dẫu nó chỉ thể hiện ở cá nhân và tác động xấu không đáng kể lên những cái khác. Còn vô ngã, khi kìm hãm sáng tạo ở một cá nhân có tiềm năng sáng tạo, tức là thực hiện cái xác xuất - thụt lùi - xét tổng thể loài người.
    Tôi coi tính xác suất - trong mỗi sinh thể - hướng tới sự tiến bộ toàn diện - đều là những giá trị thực - và nó tạo cho tôi niềm tin về sự tồn tại và phát triển của Loài người.
    Thế cũng đủ cho hôm nay.
  5. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Xin chào các bác!
    Hôm qua ngứa miệng em vao nói vài câu, bác dumb đã trả lời rồi, vậy em xin rút lui và xoá bài viết của mình nhé!
    Tạm biệt!
    Chúc bác luuthuy làm tốt công tác của mình! mong bác thông cảm, coi như là em chưa tham gia vào đây nhé.
    Được nguyenducquyzen sửa chữa / chuyển vào 12:47 ngày 23/10/2003
  6. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Chúc mừng quyzen đã quay trở lại. Quả đúng là chất bác.
    Có điều, đề nghị bác dumb và bác quyzen tiếp tục tranh luận ở topic về thiền học và phật học ở dưới(có thể PM cho em để em mở khoá), hoặc mở topic mới. Tránh làm lệch huớng ban đầu của topic này.
    Thân ái
    [red]Tức nước vỡ bờ[/red][/size=6]
  7. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    729
    Đã được thích:
    2
    Chào bác Nguyenducquyzen!!
    Trước tiên, đúng là em thấy có người đang phát biểu tạo nên trong em những suy nghĩ như vậy. Và em phát biểu để tạo nên một tác động ngược, để cân bằng. Em nghĩ cuộc đối thoại này có nghĩa hơn là độc thoại nội tâm( và bằng chứng là có người tham gia). Em thấy nghĩa của nó là tích cực.( trong em). Vì vậy, em phát biểu ra như vậy. Nếu bác nhìn từ góc độ của bác, bác có thể thấy thế. Em không phản đối.
    Bác có thể nói rõ hơn về vấn đề này được không?
    Theo bác: như thế nào thì được gọi là Quảng cáo cho Đạo và tung hô nó?
    [/QUOTE]
    Cái này thì có lẽ là khi một người nào đó hay tổ chức nào đó đưa vấn đề lên và những tác động của nó nằm ngoài tính mục đích của Đạo - . Chẳng hạn như thể hiện, xả cái trong mình ra gây một tác động tiêu cực lên người khác - cố ý hay vô ý. Nó cũng là khi Đạo, hay cái gần hay tương tự như thế - được ai đó dùng làm công cụ để đạt được những cái ngoài mục tiêu ban đầu của người đề ra nó, phục vụ cho sự an nhàn, thanh thản nội tâm mình, hay sự an toàn của tổ chức mà mình gắn quyền lợi nhiều vào đó. Đôi khi cái hậu quả của nó có thể khôn lường, như chủ nghĩa dân tộc cực đoan...
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Và không bao giờ có chân lý tuyệt đối.[/QUOTE]
    Vậy điều đó có phải là chân lý tuyệt đối không?
    Bác có cực đoan không khi bác tuyệt đối hoá vấn đề như vậy?
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ: Cái tự huyễn, cái ảo mà Thiền hay Phật quan niệm, đôi khi nó có giá trị thực.[/QUOTE]
    Đó chỉ là tự huyễn dưới con mắt nhìn của bác mà thôi.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:Còn vô ngã, khi kìm hãm sáng tạo ở một cá nhân có tiềm năng sáng tạo, tức là thực hiện cái xác xuất - thụt lùi - xét tổng thể loài người.[/quote]
    Vô ngã là gì? nó có thể kìm hãm một cái gì đó được hay sao? Nó kìm hãm bằng cách nào vậy?
    Trả lời cho câu hỏi này, xin bác hãy ghé bộ xem xét đất nước Ấn Độ và những nghịch lý của nó.
    Vâng, quan niệm của em thôi. Ai thấy đúng thì tin, em không ép, và cũng chẳng thể có quyền ép.
    Bác nhìn câu của em nói trong tổng thể - đối lập với câu nói. A là chân lý tuyệt đối thì hơn.
    Còn nếu không, em đồng ý với bác.
    Được dumb sửa chữa / chuyển vào 11:14 ngày 23/10/2003
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này