1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thế giới bùa ngải

Chủ đề trong 'Cao Bằng - Bắc Kạn' bởi babelake, 06/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. babelake

    babelake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    422
    Đã được thích:
    0
    OK. Chủ đề tiếp theo là về Thiên Linh Cái
    Câu hỏi là Thiên Linh Cái là gì ? Tu luyện nó nhằm vào mục đích gì? Cách tu luyện ra sao ? Tại sao phải làm những chuyện ác đức như vậy ? Mà nếu có tu luyện được thì khi đạt được quyền năng của Thiên Linh Cái chuyện gì sẽ xẩy ra?
    Trả lời: ( của Nick Nhật Nguyệt- 1 lão làng của TGBN)
    Bên mình thì gọi là thiên linh cái, bên Thái thì họ gọi là Kumanthong. .
    Thiên Linh Cái ở VN mình chắc cũng học từ Campuchia hay Thailand mà ra. Thật ra, người Thailand bây giờ họ luyện Thiên Linh Cái không còn dùng những hài nhi thiệt vì sẽ bị ở tù. Thiên Linh Cái của Thailand bây giờ toàn là dùng những tóc, tro, móng tay, v.v... của hài nhi bị chết khi mới sinh ra bỏ vào tượng và sên phép vào. Tượng có loại làm bằng đất, có loại làm bằng một loại như plastic đặc, cầm thì cũng nặng, giống như bằng đất vậy. Thường thì dưới đáy tượng có vẽ chữ bùa. Một khi tượng đã được sên phép vô thì sẽ có sự sống. Thường thì người ta phải để một bàn thờ riêng cho nó. Không được để gần bàn Phật, nếu không sẽ bị Long Thần Hộ Pháp đập bể đầu hết siêu sinh luôn. Thờ nó ở nhà thì thường chủ nhân của nó nhiều khi mình nghe tiếng chân của nó chạy rầm rầm trong nhà.
    Đối vời VN mình khi nghe đến Thiên Linh Cái thì cãm thấy rất là rùng rợn vì những vị ác sư thường dùng thai nhi để tu luyện, nhưng NN thấy bên Thailand thì những hình tượng này được thỉnh đầy đường vì những chú bé này không phải làm bằng thai nhi. Nghe nói đến đây NN cũng cãm thấy ớn lạnh. Những chú bé được gọi Thiên Linh Cái này họ dùng để chiêu tài, chiêu sắc, làm những chuyện mà thân chủ họ cần và bảo vệ thân chủ của họ. Thiên Linh Cài còn tuỳ theo sự làm phép của người sên phép cho nó. NN nghe nói có tất cả 4 loại, những loại được thỉnh ở chùa thường là những loại tốt chỉ cầu tài, cầu sắc cho chủ nhân, còn những loại do những Ajarn làm thì có thể giết người để bảo vệ cho chủ nhân của nó. Cái này thì mới rùng rợn.
    Thường thì những ai thỉnh những chú bé này họ phải dạy dỗ nó, đặc tên nó, coi nó như con của mình vậy đó. Nếu chủ nhân nào mà có gia đình, con cái rồi thì khi thỉnh nó phải dạy nó cho nó biết con ruột của mình là ai, và phải dặn dò nó đừng cho nó phá, không thôi nó ganh với con ruột của mình thì nó sẽ hại.
    NN thấy có nhiều trường hợp chủ nhân thỉnh những chú bè này về, sau một khoảng thời gian đã thoả mản những dục vọng do những chú bé này đem đến, khi họ dọn nhà đi họ không đem vô chùa để sư làm phép cho nó được siêu sinh, họ bỏ đại ở nhà củ khi họ dọn đi. Vì không có ai cúng kiến cho nên nó đó nó phải qua nhà kế bên kiếm ăn và vì là con nít nên phá lắm. Rất nhiều trường hợp chủ nhà ở bên Thái phải kêu chính phủ giúp dùm, vì nếu không tối đến nó qua nhà người ta gỏ cửa, bấm chuông, nhiều khi leo lên nóc nhà người ta nhảy đùng đùng ở trển.
    Đứa bé hài nhi ở trên có 2 đầu dính liền một thân, có lẽ đứa bé này khi chào đời thì đã chết. Người tu luyện này dùng đứa bé này coi như được 2 linh hồn cùng một lúc. Nếu đứa bé này mà được ông thầy xấu tu luyện thì nó sẽ quỉ trong loài quỉ đó. Hung dữ vô cùng. Và nó có thể vì bảo vệ thân chủ của nó mà có thể giết người đó. Đứa bé này được đựng trong một cái hộp bằng plastic trong và trong đó là một loại dầu đặc chế của pháp sư đó. Nếu có chuyện ông thầy chỉ cần lấy chút xíu nước dầu này đem là có thể coi như đem theo đứa bé bên người rồi.
    Đứa bé này cũng giống như mấy thầy nuôi âm binh vậy đó. Dùng nó một khoảng thời gian, tốt nhất là phải cho nó đi siêu sinh, đừng giữ nó lại nếu không có cũng có những hành động giống âm binh. Không những vậy người giữ nó còn mang nghiệp nặng nửa.
  2. babelake

    babelake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    422
    Đã được thích:
    0
    Một vài hình ảnh về thiên linh cái
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. babelake

    babelake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    422
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
  4. babelake

    babelake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    422
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. dunong

    dunong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2007
    Bài viết:
    73
    Đã được thích:
    0
    ô hô vẫn chưa dừng lại ah?mod miếc cũng thấy cái này hay ah. Bó tay, không muốn gây mất đoàn kết nhưng đúng là thất vọng. Cao Bằng mà ha
  6. tu_huong

    tu_huong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/07/2004
    Bài viết:
    1.514
    Đã được thích:
    0
    Tớ ko thấy hay, nhưng cũng nên nói một fần cho mọi người biết chứ?! cùng chia sẻ biết đâu ai đó có thể rút ra được cái gì cho mình, còn sợ thì cả đời sợ không hết.. bạn thử một lần cố tìm hiểu xem
  7. babelake

    babelake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    422
    Đã được thích:
    0
    Vậy thì tôi tiếp tục. Có lẽ ai rảnh thì làm muck lục hộ tôi cái!
    Phần tiếp theo xin giới thiệu về bùa, hôm nào rảnh giới thiệu tiếp về ngải, các loại bùa, các loại chú, về các câu chuyện kỳ bí, phóng sự của một số cao thủ .....
    Để cho dễ hiểu về bùa chú tôi xin bắt đầu bằng bài viết "Tinh thần - sức mạnh của bùa chú" của TS Đỗ Minh Cao
    đăng trên báo Khoa học & Đời sống)
    Tuy bị coi là mê tín dị đoan nhưng bùa chú vẫn tồn tại từ xưa đến nay trong văn hóa các dân tộc. Tại sao vậy? Câu hỏi chỉ một, còn câu trả lời thì không bao giờ hết.
    Nhiều dân tộc có bùa chú
    Nói chung, bùa chú là dấu hiệu đặc biệt được con người sử dụng cho một mục đích cụ thể cho bản thân hay cho đối tượng có liên hệ với mình.Thực tế, trong sinh hoạt hàng ngày của nhiều dân tộc trên thế giới, kể cả các dân tộc Việt Nam, đều tồn tại bùa chú.
    Bùa là một hiện vật cụ thể, chú là một hay vài câu nói có nội dung nhất định được lặp đi lặp lại khi người ta dùng bùa. Dùng bùa chú có hai mục đích: tốt và xấu - tốt cho mình và cho đối tượng của mình còn xấu chỉ riêng cho đối tượng của mình.
    Người Việt thường có các loại bùa gần như hình xăm trên người, vẽ trên khăn, trên vải để mang và mặc, làm bằng sáp thơm đặt trong hộp gỗ, tượng phật bằng các chất liệu khác nhau để trong hộp hay đeo trên cổ, vẽ trên miếng chì mỏng, đeo theo người, làm bằng vàng bạc gắn trong người, hy vọng vết thương sẽ được chữa khỏi, viết trên giấy đeo theo người hoặc treo trên tường, khấc trên gỗ đeo trên tường, vẽ vào không khí bằng khói hương?
    Thông thường, bùa chú dân gian được làm ra đều nhằm mục đích gìn giữ hạnh phúc con người: giữ gìn sức khoẻ, bão vệ người thân và gia đình khỏi những tai ương, lõi kéo đối tượng theo ý muốn của mình: được yêu, được trả thù...
    Sức mạnh của bùa chú
    Bùa chú dân gian như để cập ở phần trên chỉ là một dấu hiệu có tác dụng nhắc nhở người sử dụng vững tin vào một điều tốt lành luôn sẽ đến với mình: tin có Phật phù trợ, tin không bị trúng gió, tin mình lôi kéo được người yêu, tin mình được yêu bay bị yêu, tin lực lượng xấu đã bị ngăn chặn không làm hại được mình? Mà niềm tin thì vô tận và trên thực tế niềm tin giúp nhiều người vượt qua được chính mình, vượt qua bệnh tật, khó khăn, đạt được mực đích của cuộc sống.
    Một thí dụ của niềm tin này là bùa chú của người Simba. Các chiến binh Simba ở Châu Phi nổi tiếng dũng cảm nhờ bùa chú. Bùa chú của họ là những vạch sơn có thoa nước bùa linh thiêng vẽ khắp người. Những chiến binh này tin họ được phù phép không sợ đau, không bị gươm giáo đậm nên chiến đấu rất dũng cảm. Trên thực tế, mỗi tiểu đội Simba đều có một "bác sĩ? riêng chuyển cho họ uống nước cần sa. Đây chính là mấu chốt "sức mạnh bùa chú Simba" để họ chiến đấu lăn xả như những chú sư tử châu Phi không sợ chết.
    Nhiều bài viết và nhiều lý giải của các nhà khoa học thậm chí của các pháp sư - người làm ra những bùa chú mang tính ma thuật, đều nói rằng bản thân bùa chú không có sức mạnh siêu nhiên nào cả, sức mạnh thực sự của bùa chú chính là yểu tố tinh thần của người mang bùa và người bị bỏ bùa hay bị yểm bùa.
    Trên thực tế niềm tin của con người nhiều khi bị lừa dối. Những kẻ dùng bùa chú lừa bịp, gây hại tới người khắp là những kẻ bị lên án. Với tôi, bùa chú là một hộ phận của văn hoá tinh thần, nằm trong văn hoá dân gian của mỗi dân tộc. Vì vậy, khi dân tộc còn tồn tại thì bộ phận này - bùa chú - vẫn cứ còn. Bùa chú mang tính thần bí, với dụng ý xấu sẽ dần bị thải loại cùng với nhận thức ngày càng cao của con người. Bùa chú mang tính văn hoá dân gian, niềm tin tươi sáng sẽ luôn đồng hành cùng văn hoá dân tộc.
    Ông Hà Hùng Tiến -
    (Nguyên Trưởng ban Văn hoá, Viện Văn hoá, Bộ VHTT):
    Mường là dân tộc giỏi nhất về bùa chú
    Người Việt Mường rất giỏi làm hùa chú. Từ thời mới bước chân vào nghề khảo cổ tôi được cử công tác ở khu vực có nhiều người Mường sinh sống, tôi có may mắn được một người Mường dạy cho bùa chú. Người thày dạy có nói một câu mà tôi còn nhớ mãi. Đó là, chỉ được dùng bùa chú làm điều thiện, không làm điều ác. Nếu làm điều ác thì giỏi lắm chỉ làm được cho hai trường hợp sau đó thì bản thân sẽ chết.
    Suốt những năm 1968 - 1969 tôi đã thâm nhập rất sâu vào đời sống của bà con 8 xã Mường như Tân Lạc, Nhân Nghĩa, Quý Hoà, Thành Đạo và học được rất nhiều bùa. Người Mường có nhiều bùa như bùa yêu, bùa chài ếm, bùa chữa bệnh... Bên cạnh đó người Thái, Chàm, Tây Nguyên, Bana, Êđê cũng có rất nhiều cách yểm bùa. Đặc biệt người Êđê có rất nhiều bùa thuốc. Các loại bùa phần lớn được làm từ lá cây tự nhiên như đinh hương, hương nhu, quế chi, các loại vỏ cây trên rừng cũng chỉ ngũ sắc, sau đó dùng những lời chú để chú vào đó. Bùa cũng có thể làm bằng giấy dán lên tường, thường là bùa phép phật để linh hồn quấy phá trông vào thấy sợ.
  8. babelake

    babelake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    422
    Đã được thích:
    0
    TÌ?M HIĂS?U TINH HOA CÙ?A BÙ?A CHÙ ĐĂ"NG PHƯƠNG
    Phù? chù 符'' , thươ?ng 'ược gòi là? bù?a chù , nò là? thà?nh phĂ?n cfn bà?n nf?m trong ngùf thuẶt : Sơn â?" Y â?" BẮc â?" MẶnh â?" Tướng cù?a thĂ?n bì hòc Trung Hoa ; và? nò nf?m trong sự tu trì? cù?a hà?nh già? tĂm linh Trung Hoa .
    Phù? lùc - 符T- 'ược chia ra là?m bẮn phĂ?n cfn bà?n :
    Phù? - 符 : Là? thư phù? - >符 , 'ài biĂ?u cho cĂng vfn và? phàp quy cù?a linh giới .
    Chù - '' : Là? chù ngưf , 'ài biĂ?u cho mẶt mà? cù?a linh giới và? hiẶu lẶnh ngĂm tùng , cò khà? nfng thuyẮt phùc và? gĂy à?nh hươ?ng lĂn tĂm thĂn cù?a con ngươ?i và? thẮ giới vĂ hì?nh .
    Ă,́n -印 : Là? thù? Ắn 'ài biĂ?u cho quyĂ?n uy cù?a linh giới và? Ắn tìn .
    ĐĂ?u --- : Là? BẶ NhẮt 'Ă?u - 步罡--, phĂn ngùf hà?nh , thẮt tinh , bàt quài v..v... là? nhưfng NhẮt BẶ khĂng giẮng nhau , và? cò nhưfng uy lực tàc dùng khàc nhau .
    Phù? Chù là? mẶt mĂn tu tẶp linh lực nf?m trong triẮt hòc cù?a Đào Gia Trung Hoa và? nò cùfng là? mẶt sự thfng hoa cao nhẮt cù?a nghẶ thuẶt tĂm linh Trung Hoa .
    CĂ? nhĂn cò nòi : NẮu thĂng suẮt 'ược thư phù? , sè? 'ược quỳ? thĂ?n kinh sợ ; nẮu khĂng thĂng suẮt thư phù? , sè? khiẮn quỳ? thĂ?n cươ?i chĂ 符窮ă?f-鬼zsă?,不Y>符窮ă?f-鬼z' .
    Phù? chù khĂng phà?i là? mĂ tìn dì 'oan , mà? nò là? mẶt mĂn hòc cù?a cĂ? nhĂn ghi chèp lài nhưfng kinh nghiẶm cù?a sự thĂ? nghiẶm nhưfng dò?ng khì trươ?ng cù?a vùf trù và? nhĂn thĂ? .
    Bù?a chù giẮng như mẶt chiẮc chì?a khòa 'Ă? mơ? cành cư?a nfng lực khì trươ?ng cù?a vùf trù và? con ngươ?i , và? tư? 'ò dù?ng nguĂ?n nfng lực nĂ?y 'Ă? phàt huy cĂng nfng cù?a nò .
    Do 'ò , Bù?a Chù cò thĂ? dù?ng 'Ă? trì bẶnh , giùp nhĂn duyĂn hò?a hợp , khu tà? , 'uĂ?i quỳ? và? trư? thư yẮm , già?i bù?a ngà?i v..v...
  9. babelake

    babelake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    422
    Đã được thích:
    0
    I.- Cấu trúc va? công năng cu?a phu? lục 符T , bu?a phép :
    Phu? hay co?n gọi la? bu?a , la? du?ng đê? điê?u chi?nh khí trươ?ng , nó co?n la? nơi tô?n giư? trươ?ng sinh thái thông tin cu?a ý niệm lực do ngươ?i khi ve? bu?a đa? truyê?n va?o ; nếu ý niệm ca?ng mạnh thi? thơ?i gian tô?n giư? trươ?ng thông tin sinh thái nâ?y ca?ng được giư? lâu da?i , đô?ng thơ?i nó ca?ng phóng phát năng lượng ra ngoa?i ca?ng mạnh hơn , nếu nguô?n năng lực nâ?y nho? thi? có thê? trị bệnh , điê?u tâm ; nếu mạnh thi? có thê? gia?i trư? tai ách .
    Ngươ?i ve? bu?a la? ngươ?i đa? thông suốt các thế lực cu?a phong vân tinh tú , tư? đó gô?m thâu nhưfng lực cu?a thế giới vô hi?nh đê? kết lại tha?nh khí ma? ve? tha?nh chư? lên lá bu?a .
    Lá bu?a la? một tô? hợp cu?a nhưfng hi?nh tro?n , vo?ng xoán , số 8 nă?m ngang , nhưfng vạch ngang nă?m chô?ng lên nhau , nhưfng đươ?ng xiên cu?ng nhưfng chư? Ta?u có nhưfng ngụ ý cao thâm vi diệu .
    Bí quyết cu?a thư phu? : Trên thi? có 36 thiên nhất 天罡 , dưới thi? có địa cấp o.z lưu cư?a ngươ?i , tuyệt quy? lộ .
    II.- TINH HOA VA? CẤU TRÚC BÊN TRONG CU?A BU?A PHÉP DU?NG TRONG TRỊ BỆNH:
    Một lá bu?a có năm tha?nh phâ?n chu? yếu đê? tạo tha?nh la? :
    Điê?m phu? đâ?uz符頭 : Tức bắt đâ?u ve? bu?a thi? pha?i chấm ba chấm phâ?y ơ? đâ?u , giống như mắt cu?a con ngươ?i .
    Bu?a nâ?y do uy lực cu?a thâ?n linh na?o cai qua?n主<符z :
    Mô?i đạo bu?a có nhưfng công dụng khác nhau , muốn la?m việc gi? thi? pha?i thi?nh thâ?n na?o la?m chu? sự ; cufng như hiện nay muốn la?m công việc gi? thi? pha?i mơ?i chuyên viên chuyên môn cu?a nga?nh nghê? đó la?m vậy .
    Trong phâ?n giư?a bu?a 符.. : Có ghi công dụng cu?a bu?a du?ng va?o việc gi? , tra?m yêu trư? ta? hay trấn yếm nha? cư?a ..., khi nhi?n va?o phâ?n giư?a bu?a la? ngươ?i ta se? hiê?u ngay , lá bu?a nâ?y du?ng đê? la?m gi? .
    Phu? đa?m符? : La? đa?m hay la? lá gan cu?a bu?a , đây la? phâ?n tinh hoa cu?a bu?a , la? sanh hô?n hay linh hô?n cu?a bu?a , lá bu?a có linh hay không la? ơ? phâ?n nâ?y .
    PHU? ĐƠ?M
    Khi ve? một nét thi? niệm một câu chú như sau khi ve? phu? đa?m : Nhất bút khai thiên môn ?" Nhị bút sát quy? binh ?" Tam bút khai địa phu? ?" Tứ bút sát quy? tốt .
    Chân bu?a?符. : La? ý thi?nh binh tướng đến trấn giư? , nét ve? cu?a chân bu?a biến hóa rất nhiê?u , tu?y theo ba?n thân tác dụng cu?a lá bu?a ma? ve? nhưfng kiê?u nét ve? chân bu?a phu? hợp với nó , khi ve? nhưfng nét chân bu?a cufng có khâ?u quyết cu?a nó .
    Phu? Cước : Khi ve? phu? cước thi? mô?i nét ve? đọc một câu chú : Khai thiên môn ?" Đóng địa phu? ?" Lưu cư?a ngươ?i ?" Ngăn quy? lộ ?" Xuyên tâm quy? ?" Phá bụng quy? ?" Kim mộc thu?y ho?a thô? .
  10. babelake

    babelake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    422
    Đã được thích:
    0
    III.- CÀCH DÙ?NG BÙ?A :
    Bơ?i cĂng dùng cù?a mĂ?i 'ào bù?a khàc nhau , nĂn càch dù?ng 'ược cò loài như sau , ta phà?i dù?ng 'ùng càch thì? bù?a mới phàt huy 'ược sự cĂng hiẶu cù?a nò :
    1.- ĐẮt bù?a : Tức nghìfa là? 'em bù?a 'i 'Ắt thà?nh tro , chù ỳ trong lùc 'Ắt , cĂ?n 'Ắt bf́t 'Ă?u tư? dưới 'uĂi cù?a bù?a , nẮu bù?a 'ược xẮp lài thà?nh hì?nh kiẮm lẶnh trước khi 'Ắt thì? cĂng hiẶu cà?ng tfng lĂn . NĂn biẮt rf?ng , là bù?a khi 'Ắt thà?nh tro , thì? tro cù?a là bù?a vĂ?n cò?n giưf già trì tĂ?n trư? khì trươ?ng và? tìn hiẶu trì liẶu , và? cò tình Ăm dương nư?a .
    2.- Đeo bù?a : Tức là? xẮp là bù?a lài và? 'eo trĂn mì?nh , 'a sẮ xẮp bù?a theo hì?nh bàt quài , sau 'ò dù?ng bao ni lon plastic hay và?i bao quanh hay may lài mà? mang hay 'eo trĂn mì?nh . Khì trươ?ng và? tìn hiẶu cù?a là bù?a mành thì? cò thĂ? cĂng hiẶu trong sàu thàng hof̣c và?i nfm sau .
    3.- Dàn bù?a : Tức lẮy là bù?a nĂ?y trực tiẮp dàn và?o 'Ă? vẶt , ngoà?i ra cò mẶt loài bù?a thuẮc dù?ng dàn trực tiẮp và?o chĂ? bì bẶnh hay 'Ắt là bù?a thà?nh tro rĂ?i trẶn với thuẮc 'Ăng y dược mà? dàn và?o chĂ? bẶnh .
    4.- UẮng bù?a : ĐĂ?u tiĂn bò? là bù?a và?o chèn hay và?o ly , xong 'Ắt là bù?a thà?nh tro , và? 'Ă? nước Ăm dương thù?y và?o , 'ợi cho tro lf́ng xuẮng , sau 'ò uẮng và?o .Cò loài dù?ng nước lành , cò loài dù?ng nước nòng 'Ă? uẮng .
    5 .- NẮu bù?a : Tức 'em bù?a bò? và?o siĂu nẮu thuẮc mà? nẮu ; cò hai loài nẮu bù?a , loài thứ nhẮt là? chì? bò? bù?a và? nước lành và?o siĂu mà? nẮu , cò khi nước bù?a sè? 'Ă?i mà?u , và? nhiĂ?u khi cò bẮc mù?a thuẮc 'Ăng y dược nư?a ; loài thức hai là? bò? bù?a và? và?i loài thuẮc 'Ăng y dược và?o chung trong siĂu thuẮc mà? nẮu .
    6.- Thoa bù?a : ĐĂ?u tiĂn 'em là bù?a 'Ắt thà?nh tro , sau 'ò hò?a chung với Ăm dương thù?y , tức nước giẮng và? nước mưa hay nước sương ; tay dù?ng kiẮm Ắn hay kim cương Ắn 'Ă? chẮm nước tro nĂ?y mà? thoa khf́p thĂn thĂ? ; nĂn thươ?ng trước thoa ơ? 'Ă?u , sau thĂm nước và?o chèn bù?a 'Ă? thẮm nước bù?a mà? thoa và? vĂ? nhè và?o ngực và? lưng ; cò khi ta dù?ng loài phun nươớc bù?a và?o chĂ? bì bẶnh , bf?ng càch miẶng ngẶm nước bù?a và?o miẶng và? tay bf́t kiẮm Ắn 'Ă? ơ? miẶng và? vung kiẮm Ắn chì? và?o chĂ? bẶnh mà? vĂ?y và? 'iĂ?m , lùc 'ò miẶng phà?i 'Ă?ng nhìp mà? phun nước bù?a và?o nơi kiẮm Ắn vư?a 'iĂ?m 'Ắn chĂ? 'ò .
    7.- Bù?a dù?ng 'Ă? rư?a : LẮy là bù?a 'em 'Ắt thà?nh tro , xong 'Ă? nước Ăm dương và?o , rĂ?i lẮy nước nĂ?y mà? tẮm rư?a , dù?ng xong 'em 'Ă? ơ? chĂ? trẮng khĂng ngươ?i hay 'Ă? xuẮng Ắng cẮng cù?ng 'ược .
    8.- NuẮt bù?a : Trực tiẮp bò? là bù?a và?o miẶng mà? nuẮt xuẮng bùng .

Chia sẻ trang này