1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

thế giới đó đây-học mà chơi...

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ Hạ Long' bởi bi_tet, 27/05/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. bi_tet

    bi_tet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Hành tinh lớn nhất .
    Đó là sao mộc,với đường kính 143.884 km,nó lớn gấp 11 lần trái đất.Hành tinh này cũng là hành tinh có ngày ngắn nhất,chưa đến 10h một ngày.
  2. bi_tet

    bi_tet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Đón tết ở một số nước trên thế giới.
    Lào: Sáng đầu năm, mọi người mặc quần áo đẹp, mỗi người đem theo hộp, chậu, chai, lọ đựng nước đi chúc tết. Người được chúc phải đứng im cho người đến chúc té nước vào người. Mọi người tin rằng người nào "được" ướt nhiều, năm đó sẽ được nhiều may mắn, hạnh phúc.
    Tục tưới nước này còn thấy ở nhiều nước khác. Như ở Miến Điện, năm mới trúng vào thời kỳ nóng nực nhất trong năm, cho nên người ta tổ chức "ngày hội nước". Mọi người dùng đủ mọi thứ có trong tay: xô, gầu, chậu để tưới nước cho nhau. Chẳng một ai tránh né được, kể cả các quan chức. ở Cu Ba, theo tục lệ cổ của người Tây Ban Nha, người ta cho rằng đối với năm sắp qua phun nước là cách tốt nhất để mở ra "một con đường sáng sủa". Vì thế bao nhiêu nước có trong nhà đều đem ra phun hết ra ngoài qua các cửa sổ. Khi đồng hồ điểm đúng 12 giờ đêm thì nuốt đủ 12 hạt nho (cứ mỗi tiếng chuông nuốt một hạt) cho là có vậy mới gặp may trong năm mới.
    Malaysia: Dân bộ lạc Sakaeu mừng năm mới tổ chức cuộc vui "đấu lông công". Hai người đứng cách nhau khoảng 3-4m, mỗi người cầm một cái lông công đẹp, lừa miếng nhau rồi xông vào ngoáy vào mũi, vào tai. Ai bị ngoáy bật cười trước là thua cuộc.
    Nhật Bản: Các gia đình treo trước nhà một cành tre và một cành thông tượng trưng cho sức khoẻ, sự trường thọ và tính kiên nghị của con người. Giờ giao thừa, khi chuông điểm 108 tiếng, các gia đình ăn món mì ống cổ truyền với lòng mong ước được sống lâu. Ngày đầu năm, từ mờ sáng, mọi người đều rời khỏi nhà ra cả ngoài đường để đón mặt trời mọc. Khi vầng hồng loé sáng nơi chân trời, họ bắt đầu chúc tụng nhau những lời tốt đẹp.
    Mông Cổ: ở Mông Cổ, tết năm mới trùng với ngày hội của những người chăn nuôi. Vì vậy, người ta tổ chức nhiều cuộc thi tài, thi sức, thi lòng dũng cảm. Người Mông Cổ cũng vui tết quanh cây thông có Ông già Băng Giá mặc quần áo người chăn nuôi đến vui chung như người Nga.
    Triều Tiên: Người Triều Tiên có tục đêm giao thừa không ngủ. Cho rằng nếu ngủ vào đêm cuối năm thì sáng ngày mồng một lông mày sẽ bạc trắng (!). Sau bữa cơm đầu tiên, mọi người đều ra đường vui vẻ không được tỏ dầu hiệu mệt mỏi. ở nông thôn, các cô gái rất thích thi nhảy cao.
    Ê-cốt: Ê-cốt có tục để ngỏ cửa đón khách trong ngày đầu năm mới. Ai muốn vào chơi nhà nào tuỳ ý, không cần phải quen biết chủ nhà. Chủ nhà có nhiệm vụ tiếp khách và chúc lời đẹp đẽ.
    Campuchia: Đêm giao thừa, mỗi gia đình vùng Biển Hồ làm một cái đèn thật đẹp đặt trên một cái mảng xinh xắn rồi đem thả trên mặt hồ. Hàng ngìn ngọn đèn trôi lung linh thành một hội hoa đăng thật vui và đẹp. Phong tục tin rằng đèn nhà nào vừa đẹp vừa sáng suốt đêm thì nhà ấy sang năm nới gặp nhiều điều tốt lành. Người Campuchia tết đến còn có tục đắp những núi cát nhỏ với ý nghĩa là xây những cái tốt. Vì thế trong ngày tết người ta thấy xuất hiện hàng loạt núi cát nhỏ như thế ở khắp nơi.
    Tục tắm tất niên: Người Việt Nam ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới trong đó có Phần Lan có tục tắm tất niên. Vào ngày cuối năm, mọi người đều tắm rửa ngoài việc làm cho cơ thể sạch sẽ để đón năm mới còn để xua đi cái xấu năm cũ. Tết của người Etiopia bắt đầu từ 11/9 hàng năm. Ngày 10/9, mọi người đều xổ ra sông tắm.
  3. bi_tet

    bi_tet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Đón tết ở một số nước trên thế giới.
    Lào: Sáng đầu năm, mọi người mặc quần áo đẹp, mỗi người đem theo hộp, chậu, chai, lọ đựng nước đi chúc tết. Người được chúc phải đứng im cho người đến chúc té nước vào người. Mọi người tin rằng người nào "được" ướt nhiều, năm đó sẽ được nhiều may mắn, hạnh phúc.
    Tục tưới nước này còn thấy ở nhiều nước khác. Như ở Miến Điện, năm mới trúng vào thời kỳ nóng nực nhất trong năm, cho nên người ta tổ chức "ngày hội nước". Mọi người dùng đủ mọi thứ có trong tay: xô, gầu, chậu để tưới nước cho nhau. Chẳng một ai tránh né được, kể cả các quan chức. ở Cu Ba, theo tục lệ cổ của người Tây Ban Nha, người ta cho rằng đối với năm sắp qua phun nước là cách tốt nhất để mở ra "một con đường sáng sủa". Vì thế bao nhiêu nước có trong nhà đều đem ra phun hết ra ngoài qua các cửa sổ. Khi đồng hồ điểm đúng 12 giờ đêm thì nuốt đủ 12 hạt nho (cứ mỗi tiếng chuông nuốt một hạt) cho là có vậy mới gặp may trong năm mới.
    Malaysia: Dân bộ lạc Sakaeu mừng năm mới tổ chức cuộc vui "đấu lông công". Hai người đứng cách nhau khoảng 3-4m, mỗi người cầm một cái lông công đẹp, lừa miếng nhau rồi xông vào ngoáy vào mũi, vào tai. Ai bị ngoáy bật cười trước là thua cuộc.
    Nhật Bản: Các gia đình treo trước nhà một cành tre và một cành thông tượng trưng cho sức khoẻ, sự trường thọ và tính kiên nghị của con người. Giờ giao thừa, khi chuông điểm 108 tiếng, các gia đình ăn món mì ống cổ truyền với lòng mong ước được sống lâu. Ngày đầu năm, từ mờ sáng, mọi người đều rời khỏi nhà ra cả ngoài đường để đón mặt trời mọc. Khi vầng hồng loé sáng nơi chân trời, họ bắt đầu chúc tụng nhau những lời tốt đẹp.
    Mông Cổ: ở Mông Cổ, tết năm mới trùng với ngày hội của những người chăn nuôi. Vì vậy, người ta tổ chức nhiều cuộc thi tài, thi sức, thi lòng dũng cảm. Người Mông Cổ cũng vui tết quanh cây thông có Ông già Băng Giá mặc quần áo người chăn nuôi đến vui chung như người Nga.
    Triều Tiên: Người Triều Tiên có tục đêm giao thừa không ngủ. Cho rằng nếu ngủ vào đêm cuối năm thì sáng ngày mồng một lông mày sẽ bạc trắng (!). Sau bữa cơm đầu tiên, mọi người đều ra đường vui vẻ không được tỏ dầu hiệu mệt mỏi. ở nông thôn, các cô gái rất thích thi nhảy cao.
    Ê-cốt: Ê-cốt có tục để ngỏ cửa đón khách trong ngày đầu năm mới. Ai muốn vào chơi nhà nào tuỳ ý, không cần phải quen biết chủ nhà. Chủ nhà có nhiệm vụ tiếp khách và chúc lời đẹp đẽ.
    Campuchia: Đêm giao thừa, mỗi gia đình vùng Biển Hồ làm một cái đèn thật đẹp đặt trên một cái mảng xinh xắn rồi đem thả trên mặt hồ. Hàng ngìn ngọn đèn trôi lung linh thành một hội hoa đăng thật vui và đẹp. Phong tục tin rằng đèn nhà nào vừa đẹp vừa sáng suốt đêm thì nhà ấy sang năm nới gặp nhiều điều tốt lành. Người Campuchia tết đến còn có tục đắp những núi cát nhỏ với ý nghĩa là xây những cái tốt. Vì thế trong ngày tết người ta thấy xuất hiện hàng loạt núi cát nhỏ như thế ở khắp nơi.
    Tục tắm tất niên: Người Việt Nam ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới trong đó có Phần Lan có tục tắm tất niên. Vào ngày cuối năm, mọi người đều tắm rửa ngoài việc làm cho cơ thể sạch sẽ để đón năm mới còn để xua đi cái xấu năm cũ. Tết của người Etiopia bắt đầu từ 11/9 hàng năm. Ngày 10/9, mọi người đều xổ ra sông tắm.
  4. bi_tet

    bi_tet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Chiếc cầu khung thép dài nhất thế giới
    Đó là chiếc cầu được đặt tên Lupu (ảnh), bắc qua sông Hoàng Phố (Huangpu) ở TP Thượng Hải, Trung Quốc, vừa được cắt băng khánh thành ngày 28-6. Cầu Lupu được thực hiện theo kỹ thuật cầu dây văng có khung thép hình vòng cung cao 550 mét, dài 3,9 km. Dài hơn chiếc cầu giữ kỷ lục trước đó là cầu New River Gorge Bridge, bang Tây Virginia, Mỹ, 518 mét. Kinh phí thực hiện cầu Lupu là 2,5 tỷ Nhân dân tệ (302 triệu USD). Cũng trong ngày khai trương, ngôi sao bóng rổ Yao Ming, đã cùng 1.000 người chạy xuyên vượt cầu.(VHNT)
  5. bi_tet

    bi_tet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Chiếc cầu khung thép dài nhất thế giới
    Đó là chiếc cầu được đặt tên Lupu (ảnh), bắc qua sông Hoàng Phố (Huangpu) ở TP Thượng Hải, Trung Quốc, vừa được cắt băng khánh thành ngày 28-6. Cầu Lupu được thực hiện theo kỹ thuật cầu dây văng có khung thép hình vòng cung cao 550 mét, dài 3,9 km. Dài hơn chiếc cầu giữ kỷ lục trước đó là cầu New River Gorge Bridge, bang Tây Virginia, Mỹ, 518 mét. Kinh phí thực hiện cầu Lupu là 2,5 tỷ Nhân dân tệ (302 triệu USD). Cũng trong ngày khai trương, ngôi sao bóng rổ Yao Ming, đã cùng 1.000 người chạy xuyên vượt cầu.(VHNT)
  6. bi_tet

    bi_tet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Bài dự thi nặng nhất Việt Nam
    Bài dự thi tìm hiểu ?o60 năm nước CHXHCN Việt Nam? của trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội là bài dự thi nặng nhất từ trước đến nay với trọng lượng 300kg. Bài dự thi này do Ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh của trường đã thống nhất triển khai kế hoạch tổ chức, việc triển khai tiến hành rộng rãi thành một cuộc thi dưới ba cấp độ, cấp đoàn viên, cấp nhóm đoàn viên và cấp Đoàn trường, thu hút khoảng 96% số sinh viên trong trường tham gia.
    Toàn bộ bài thi được đặt trong một hình khối khổng lồ, có chiều cao 2,46m, bề ngang 1,83m và độ rộng 50cm đặt trên giá đỡ với 4 bánh xe. Mặt trước của công trình là hình quốc huy của nước ta có bán kính 1,70m, mặt sau là hình mặt trống đồng Đông Sơn có bán kính 1,50m. Mặt quốc huy là cánh cửa của công trình, khi mở ra bên trong là chân dung của Bác Hồ.
    Phần trả lời 10 câu hỏi của cuộc thi được trả lời bằng hai ngôn ngữ: ngôn ngữ viết, được thể hiện bằng 2 thứ tiếng, tiếng Việt và tiếng Anh. Phần trả lời trên giấy A1 được in màu, chia làm 2 quyển gắn vào bên trong hình khối Quốc huy. Bên cạnh phần trả lời 10 câu hỏi chính thức của cuộc thi, công trình này còn có thêm phần phụ lục đặc sắc. Đó là 10 bài hát tiêu biểu được kẻ nhạc và bộ sưu tập 60 ca khúc đi cùng năm tháng. Tất cả các bài trên đều được thể hiện bằng âm thanh in trong đĩa CD, ngoài ra còn có 10 bài thơ về đất nước hay nhất với phần bình do các bạn sinh viên viết lên cảm xúc của chính họ. Phần thứ hai là phần trả lời bằng âm thanh, 10 câu trả lời dự thi đều được ghi âm, nhằm mục đích làm phong phú thêm phần cảm nhận của người xem và đồng thời giúp những người khiếm thị có thể theo dõi và tìm hiểu về một chặng đường lịch sử của dân tộc Việt Nam.
    Công trình này là niềm tự hào của CBGV và sinh viên trường ĐH Ngoại Thương. Là tình cảm chân thành của cả trường luôn ghi nhớ về cội nguồn và lịch sử.
    Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam giới thiệu đây là đề xuất kỷ lục Việt Nam.


  7. bi_tet

    bi_tet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Ngôi chùa xưa nhất Việt Nam

    Chùa Pháp Vân (chùa Dâu) - ngôi chùa xưa nhất Việt Nam
    Chùa Pháp Vân thường được gọi là chùa Dâu, tọa lạc ở xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30km. Đây là ngôi chùa xưa nhất Việt Nam hiện còn tồn tại.
    Chùa được xây dựng vào khoảng đầu Tây lịch ở vùng Dâu, thời thuộc Hán gọi là Luy Lâu, là một trung tâm Phật giáo Việt Nam xưa nhất. Thiền sư Tì-ni-đa-lưu-chi (Vinitaruci) - người Nam Thiên Trúc, sang Trung Hoa, đắc pháp với Tam Tổ Tăng xán, được Tam Tổ chỉ dạy về phương Nam truyền đạo - đã đến chùa vào tháng ba năm Canh Tý (580), mở đạo tràng thuyết pháp, lập nên Thiền phái đầu tiên ở Việt Nam. Chùa đã được Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi đứng ra dựng lại với quy mô lớn vào thế kỷ XIV và được trùng tu nhiều lần ở các thế kỷ sau.
  8. vodkahn

    vodkahn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2006
    Bài viết:
    553
    Đã được thích:
    0
    DANH SặN YSN Tỏằơ

    ĐỏƠt nặỏằ>c ta có nhiỏằu cỏÊnh 'ỏạp, nhiỏằu di tưch, nhặng ưt nặĂi tỏưp hỏằÊp cỏÊ hai loỏĂi 'ó vào cạng mỏằTt chỏằ- nhặ Yên Tỏằư. Chỏng nhỏằng Yên Tỏằư là di tưch cỏằĐa phĂi thiỏằn Trúc LÂm mà còn là mỏằTt cỏÊnh 'ỏạp thỏĐn tiên hạng vâ.
    CĂnh 'ỏằ"ng bỏng Bỏc BỏằT phỏng lơ trặỏằ>c khi chỏĂy xoỏÊi ra bỏằ biỏằfn, ỏằY rơa 'ông bỏc có mỏằTt dÊy núi chỏãn 'ỏằâng nhặ mỏằTt tỏƠm bơnh phong thiên nhiên, giỏằa 'Ăm núi lô xô, 'ỏằTt khỏằYi mỏằTt ngỏằn núi cao vút, sỏằông sỏằng, cÂy cỏằ'i xanh rơ, mÂy phỏằĐ hỏĐu nhặ suỏằ't quanh nfm ngày thĂng, 'ó là núi Yên Tỏằư ỏằY nặĂi giĂp giỏằ>i HỏÊi DặặĂng, Bỏc Giang và QuỏÊng Yên (câ), 'ặỏằÊc coi là danh sặĂn cỏằĐa miỏằn HỏÊi Đông xặa. Núi Yên Tỏằư cao 1.068 mât nay thuỏằTc thỏằc hỏt, khi tỏằ>i chÂn núi theo mỏằTt lỏằ'i mòn bỏĂn rỏẵ tay phỏÊi, 'ang còn trong cỏÊnh rỏưm rỏĂp 'Ê nghe thỏƠy tiỏng nặỏằ>c chỏÊy róc rĂch, 'ó là suỏằ'i GiỏÊi Oan trong veo chỏÊy ngoỏn ngoăo trên nỏằn 'Ă cuỏằTi và sỏằi trỏng. Vào mạa xuÂn sau Tỏt khi tiỏt trỏằi dỏằc và ngoài nặỏằ>c rỏằTn ràng 'ỏằ. vỏằ Yên Tỏằư trỏây hỏằTi, nhỏm 'ỏằ?nh núi mỏằ sặặĂng hfm hỏằY bặỏằ>c tỏằ>i.
    CỏÊnh thiên nhiên 'ỏạp mỏt quyỏằ?n vỏằ>i cỏÊnh chạa am cỏằ. kưnh có tỏằô thỏằi Ngô Quyỏằn là mỏằTt trong nhỏằng lẵ do thu hút vua TrỏĐn NhÂn Tông ỏằY thỏ kỏằã XIII, sau chiỏn thỏng giỏãc Nguyên Mông, tơm tỏằ>i 'Ây tu hành và sĂng lỏưp ra phĂi thiỏằn Trúc LÂm, tỏằô 'ó Yên Tỏằư trỏằY thành mỏằTt trung tÂm Phỏưt giĂo nỏằ.i tiỏng cỏÊ nặỏằ>c.
    Hỏằ? thỏằ'ng chạa thĂp Yên Tỏằư gỏằ"m 20 công trơnh lỏằ>n nhỏằ tỏưp trung trên sặỏằn phưa 'ông cỏằĐa ngỏằn núi trong khu vỏằc giỏằ>i hỏĂn bỏằYi suỏằ'i Vàng phưa tÂy và thĂc Tỏằư phưa 'ông. Suỏằ'i và thĂc 'ỏằu xuỏƠt phĂt tỏằô 'ỏằT cao 700m cỏĂnh chạa VÂn Tiêu, chỏÊy quanh co xuỏằ'ng chÂn núi rỏằ"i hỏằÊp dòng vỏằ>i nhau dặỏằ>i gỏằ'c cÂy sung cỏằ. thỏằƠ và 'ỏằ. vào suỏằ'i GiỏÊi Oan. Đặỏằng 'i qua hỏằ? thỏằ'ng chạa thĂp là 'i trong rỏằông trúc, dặỏằ>i bóng tạng, vỏằ>i Âm hặỏằYng róc rĂch không cạng cỏằĐa suỏằ'i Vàng, thĂc Tỏằư. VÊng cỏÊnh Yên Tỏằư thỏưt sỏằ là mỏằTt cuỏằTc leo núi 'ỏĐy thú vỏằi con suỏằ'i GiỏÊi Oan chỏÊy qua trặỏằ>c chạa, nặỏằ>c trong nhặ pha lê. Trặỏằ>c sÂn chạa sum suê tỏằông khóm loa kăn màu hoàng yỏn chen lỏôn màu trỏng mỏằn nhỏƠt là thĂp mỏằT vua TrỏĐn NhÂn Tông , hai bên là thĂp mỏằT sặ PhĂp Loa và sặ Huyỏằn Quang, tỏằ. thỏằâ hai và thỏằâ ba cỏằĐa phĂi thiỏằn Trúc LÂm.
    Men theo bỏằ suỏằ'i GiỏÊi Oan 'i mỏằTt 'oỏĂn tỏằ>i thĂc Long Khê (khe Rỏằ"ng), nặỏằ>c tỏằô trên núi cao 'ỏằ. xuỏằ'ng ỏ** ỏ**, toâ lên trỏng xóa nhặ nhỏằng hỏĂt lặu ly, tỏĂo ra mỏằTt luỏằ"ng gió mỏĂnh mang theo bỏằƠi nặỏằ>c mỏằ mỏằ nhặ sặặĂng, du khĂch thỏƠy mơnh xiỏt bao nhỏạ nhàm, thoỏÊi mĂi vỏằ>i cĂi cỏÊm giĂc mặĂn man, tặặĂi mĂt này. Vòng ra sau vỏằ phưa trĂi chạa, ta theo con 'ặỏằng xỏp bỏưc 'Ă quanh co dỏằc theo sặỏằn núi, hai bên lỏằ'i 'i là hai hàng tạng cỏằ. thỏằƠ. ĐÂy là nhỏằng cÂy tạng 'ặỏằÊc trỏằ"ng tỏằô khi TrỏĐn NhÂn Tông 'ỏn Yên Tỏằư, càng già càng vặặĂn cao khỏằe khoỏn, thÂn cành uỏằ'n lặỏằÊn khúc khuỏằãu vỏằ>i nhỏằng dĂng 'ỏằTc 'Ăo, rỏằ. bĂm chỏc vào vĂch núi, tàn lĂ mỏằm mỏĂi xanh thỏôm tỏằa rỏằTng nhặ nhỏằng chiỏc lỏằng khỏằ.ng lỏằ" che rỏằÊp con 'ặỏằng núi. Tạng cỏằ. thỏằƠ ỏằY Yên Tỏằư này còn khoỏÊng 270 cÂy, vỏằ>i 3 loỏĂi : thanh tạng, thỏằĐy tạng và xưch tạng trong 'ó xưch tạng là loỏĂi quẵ hặĂn cỏÊ, vÂn gỏằ- 'ỏằ nhặ hoa dÂm bỏằƠt, ỏằY nặỏằ>c ta ngoài Yên Tỏằư không nặĂi nào có. Trên mỏãt 'ặỏằng 'i rỏằ. tạng trỏằ"i lên nhặ sỏằ'ng trÂu 'an xoỏn xuẵt vào nhau, tỏĂo nên bỏưc chỏc chỏn. ỏằz 'ỏằT cao 400m là Hòn Ngỏằc còn gỏằi là núi HỏĂ Kiỏằ?u có mỏãt rỏằTng và phỏng, nặĂi 'Ây nhỏƠp nhô hặĂn chỏằƠc ngỏằn thĂp, hơnh trỏằƠ tỏằâ giĂc cao tỏằô 1m 'ỏn 1,80m, tặỏằng mĂi rêu phong cỏằ. kưnh, 'ó là mỏằT cỏằĐa cĂc nhà sặ tu hành ỏằY Yên Tỏằư tỏằô thỏằi Hỏưu Lê 'ỏn 'ỏĐu thỏằi Nguyỏằ.n. Dặỏằ>i tĂn tạng rÂm mĂt, thĂp 'ỏằâng chon von lỏãng lỏẵ trông xa giỏằ'ng nhặ cĂc phỏưt tỏằư trong tặ thỏ trang nghiêm tỏằƠng niỏằ?m.
    Cao hặĂn Hòn ngỏằc 100m là khu thĂp Tỏằ. tỏằâc Huỏằ? Quang Kim thĂp. Con 'ặỏằng lên thĂp Tỏằ. xỏp bỏưc 'Ă dỏôn thỏng 'ỏn trặỏằ>c cỏằưa khu thĂp dặỏằ>i bóng mỏằTt cÂy thông già gỏĐn ngàn tuỏằ.i, cÂy thỏng 'ỏằâng, thÂn to tròn ba ngặỏằi ôm không xuỏằf, cành 'an vào nhau tỏĂo nên cĂi tĂn hơnh tròn xặặĂng xỏâu 'ỏằâng cĂch xa chÂn núi hàng chỏằƠc kilomât câng nhơn thỏƠy. Nỏằn khu thĂp Tỏằ. cao 4m, trên mỏãt nỏằn rỏằTng khoỏÊng 300m² là 45 ngỏằn thĂp vỏằ>i nhiỏằu kưch thặỏằ>c và kiỏằfu dĂng khĂc nhau, tạng và 'ỏĂi vặặĂn cành tỏằa bóng xuỏằ'ng cĂc 'ỏằ?nh thĂp nhỏằn. Chưnh giỏằa khu thĂp là lfng Quy Đỏằâc nặĂi 'ỏãt mỏằT vua TrỏĐn NhÂn Tông, ỏằY giỏằa lfng nỏằ.i lên mỏằTt ngỏằn thĂp lỏằ>n, bỏằ'n mỏãt có tặỏằng vÂy. ĐỏƠy chưnh là thĂp Tỏằ., nặĂi chôn tro xặặĂng cỏằĐa vỏằn in hơnh hoa cúc phỏằ. biỏn thỏằi TrỏĐn (ngày nay còn 'ặỏằÊc 84 viên). Chạa Hoa Yên xÂy phưa sau khu thĂp Tỏằ. trên 'ỏằT cao 8m so vỏằ>i nỏằn thĂp. Cúc vỏĂn thỏằ sum suê, hoa chen hoa vàng rỏằc sặỏằn núi, cÂy 'ỏĂi 700 tuỏằ.i vỏằ sạ sơ, cành cong veo 'ỏằâng chênh vênh bên tặỏằng 'Ă nỏằ.i bỏưt lên chạm hoa trỏng dỏằc cỏằưa chạa thêm ỏƠm Ăp.
    Chạa Hoa Yên và cĂc chạa xung quanh tỏĂo nên quỏĐn thỏằf kiỏn trúc chưnh cỏằĐa khu Yên Tỏằư. Chạa có quy mô lỏằ>n nhỏƠt và 'ỏạp nhỏƠt cho nên còn có tên là chạa CỏÊ, 'ặỏằÊc xÂy dỏằng trên dỏÊi 'ỏƠt hơnh cĂnh sen bao quanh sặỏằn núi gỏằ"m hai phỏĐn : tiỏằn sỏÊnh và hỏưu cung rỏằTng khoỏÊng 150 m² thỏằ hàng chỏằƠc pho tặỏằÊng lỏằ>n toàn bỏng 'ỏằ"ng, lỏằ>n nhỏƠt là tặỏằÊng TrỏĐn NhÂn Tông 'ỏãt ỏằY chưnh giỏằa hỏưu cung, ngỏằ"i xỏp bỏng trên 'ài sen, vỏằ mỏãt không gỏằÊn chút trỏĐn tỏằƠc. Gian bên trĂi chạa, trặỏằ>c tiỏằn sỏÊnh treo mỏằTt quỏÊ chuông lỏằ>n 'úc thỏằi Lê mỏĂt có khỏc bài minh hàng ngàn chỏằ nói vỏằ lỏằc mỏãt là thĂc Tỏằư tỏằô trên lăn 'Ă cao 10m 'ỏằ. xuỏằ'ng sôi râo trong cĂc khe 'Ă rỏằ"i tràn qua mỏãt 'ặỏằng, lao xuỏằ'ng vỏằc. Am Ngỏằa VÂn tỏằa vào sặỏằn núi, dặỏằ>i tĂn hai cÂy tạng lỏằ>n, hặĂi nặỏằ>c tỏằô biỏằfn Đông theo gió bay vào Yên Tỏằư gỏãp khư lỏĂnh cỏằĐa núi biỏn thành màn mÂy mỏằng bàng bỏĂc nhặ khói, lạa vào am vặặĂng vỏƠn trên tĂn tạng, bỏằ"ng bỏằnh trong rỏằông trúc, cỏÊnh núi rỏằông hòa tan trong làn mÂy mỏằng nhỏạ rỏằ"i lỏĂi tỏằô tỏằô hiỏằ?n ra tỏằông mỏÊng 'ỏưm nhỏĂt, chỏằ- xanh, chỏằ- trỏng nhặ mỏằTt bỏằâc tranh thỏằĐy mỏĂc kỏằ diỏằ?u. Trặỏằ>c cỏằưa am Ngỏằa VÂn phưa trặỏằ>c sặỏằn núi có am Thung (am giÊ thuỏằ'c) và am DặỏằÊc (am chỏ thuỏằ'c). Đỏn Yên Tỏằư tu hành, TrỏĐn NhÂn Tông câng 'Ê tỏằông là mỏằTt thỏĐy thuỏằ'c.
    Tỏằô am Ngỏằa VÂn 'i lên con 'ặỏằng gỏĐn nhặ dỏằng 'ỏằâng. Sen 'ỏƠt mỏằc thành bỏằ"n trong nhỏằng kỏẵ 'Ă ven 'ặỏằng, lĂ hoe vàng, ram rĂm và tròn xoe, hoa nfm cĂnh, hỏằ"ng tặặĂi và mỏằng, tỏằa mại hặặĂng dỏằi cĂc tặỏằÊng 'ỏằ"ng cỏằĐa ba vỏằi bỏằ? 'Ă hơnh chỏằ nhỏưt, tặặĂng truyỏằn 'Ây là nặĂi TrỏĐn NhÂn Tông hàng ngày nỏm giỏÊng 'ỏĂo cho sặ PhĂp Loa, cỏĂnh am là giỏng Thiêng nặỏằ>c trong vỏt và cÂy gỏĂo lỏằ>n thÂn tròn cao và thỏng vút mỏằc bên giỏng, tàn xòe rỏằTng, mạa hă gỏĂo nỏằY hoa, tàn cÂy 'ỏằ nhặ vỏĐng lỏằưa bạng lên mĂi am, dặỏằ>i gỏằ'c gỏĂo mỏằTt con cỏằp 'Ă cao 60cm quỏằ hai chÂn trặỏằ>c nhơn vào am hiỏằn lành và chfm chú nhặ 'ang nghe kinh.
    CĂch chạa BỏÊo SĂi vài trfm mât là chạa VÂn Tiêu (chạa trên mÂy). Chạa 'Ê bỏằc, nay chỏằ? còn nỏằn gỏĂch và bỏằ? thỏằ Phỏưt, nfm ngỏằn thĂp trặỏằ>c cỏằưa chạa vặặĂn lên dặỏằ>i mỏƠy gỏằ'c tạng chĂy. Khu thĂp này 'ặỏằÊc gỏằi là Vỏằng Tiên Cung, thĂp cao nhỏƠt 7m hơnh bĂt giĂc vỏằ>i 9 tỏĐng cÂn 'ỏằ'i là mỏằTt trong nhỏằng thĂp 'ỏằTc 'Ăo nhỏƠt cỏằĐa khu Yên Tỏằư. Bên phỏÊi chạa VÂn Tiêu là suỏằ'i Hàm Long, khúc thặỏằÊng lặu cỏằĐa suỏằ'i Vàng, dòng nặỏằ>c trong veo, lặu lặỏằÊng lỏằ>n, 'ỏằu 'ỏãn, bỏằ'n mạa không thay 'ỏằ.i, tỏằƠc truyỏằn rỏng du khĂch nào dỏằông chÂn tỏm suỏằ'i này thơ da sỏẵ mỏằi bỏằT rỏằ. dày và xofn tỏằa 'ỏĐu rỏằ"ng. Vỏằ mạa xuÂn, dặỏằ>i nhỏằng cặĂn mặa bỏằƠi, cĂc loỏĂi mfng bỏưt lên tỏằô lỏằ>p 'ỏƠt ỏâm ặỏằ>t phỏằĐ 'ỏĐy lĂ mỏằƠc : mfng giang mỏưp mỏĂp, mfng trúc vàng Ănh, mfng mai mỏÊnh dỏằ, tỏƠt cỏÊ 'ỏằu mỏằc thỏng, nhỏằn hoỏt làm cho rỏằông Yên Tỏằư trỏằ lỏĂi, 'ỏĐy sỏằâc sỏằ'ng sau mạa khô hanh lỏĂnh lỏẵo. Rỏằông trúc là sỏÊn phỏâm vô tỏưn cỏằĐa Yên Tỏằư, tặỏằÊng trặng cho sinh lỏằc dỏằo dai và vỏằ 'ỏạp thanh bỏĂch cỏằĐa thiên nhiên, có lỏẵ vơ vỏưy TrỏĐn NhÂn Tông 'Ê lỏƠy tên Trúc LÂm 'ỏãt tên cho phĂi thiỏằn do ông sĂng lỏưp. Làm bỏĂn vỏằ>i trúc, mai, giang là cĂc loài chim. Chiỏằu chiỏằu khi hoàng hôn xuỏằ'ng, vô vàn cu xanh, cu 'ỏƠt, chào mào, cà cặỏằĂng,cò lỏằưa, chưch chòe... bay vỏằ ngỏằĐ, 'ỏưu rỏằÊp rỏằông trúc, kêu inh ỏằi.
    Tỏằô chạa BỏÊo SĂi con 'ặỏằng dỏằ'c khúc khuỏằãu quanh co dỏôn tỏằ>i chạa Đỏằ"ng. Hai bên lỏằ'i 'i, nhỏằng khóm mỏôu 'ặĂn 'ặĂm 'ỏĐy hoa trỏng, hoa 'ỏằ, tỏằông 'àn bặỏằ>m rỏằông to bỏng bàn tay mang sỏc cỏĐu vỏằ"ng loang loĂng trên cĂnh, vỏằn quanh.
    Cỏằ.ng Trỏằi, ChỏằÊ Trỏằi, Hỏằ" Sen (bỏng 'Ă) nỏm chênh vênh dỏằc 'ặỏằng. Cỏằ.ng trỏằi là nặĂi con 'ặỏằng luỏằ"n qua giỏằa hai vĂch 'Ă, 'i tiỏp vài trfm mât, trên sặỏằn núi lúp súp cÂy dỏĂi thỏƠy 'ỏằTt ngỏằTt hiỏằ?n lên trong màn sặặĂng mỏằ ỏÊo mỏằTt nhà sặ mỏãc Ăo thÂm hai tay chỏp trặỏằ>c ngỏằc 'ỏằâng lỏãng lỏẵ nhơn ra lỏằ'i 'i nhặ 'ang cỏĐu nguyỏằ?n. Đó là mỏằTt mỏÊng 'Ă cao 3,5m tặặĂng truyỏằn là tặỏằÊng sặ An Kỏằ Sanh tu hành 'ỏc 'ỏĂo và hóa thành phỏưt 'Ê nhỏưp vào mỏÊng 'Ă này. Dặỏằ>i chÂn tặỏằÊng có am nhỏằ. Vạng chóp núi Yên Tỏằư là mỏằTt sàn 'Ă nguyên khỏằ'i hơnh cĂnh quỏĂt, nghiêng tỏằô tÂy sang 'ông. Chạa Đỏằ"ng ỏằY trên mô 'Ă cao nhỏƠt và khĂ bỏng phỏng nhặ cĂi chỏằ't cỏằĐa chiỏc quỏĂt. CỏĂnh chạa có mỏằTt phiỏn 'Ă rỏằTng phỏng phiu, 'ó là Bàn cỏằ tiên. Điỏằu kỏằ lỏĂ làm cho ta sỏằưng sỏằ't khi 'ỏãt chÂn lên sàn 'Ă khỏằ.ng lỏằ" cỏằĐa vạng chóp núi ỏƠy là sỏằ hiỏằ?n diỏằ?n cỏằĐa mỏằTt rỏằông sú lỏằTng nguyên sinh và nhỏằng khỏằ'i 'Ă in ngỏƠn sóng, lĂc 'Ăc trong mỏằTt sỏằ' hỏằ'c 'Ă có vỏằ hà, vỏằ sò. Nhặ thỏ là ỏằY 'ỏằT cao 1.068m cỏằĐa chóp núi chon von ta lỏĂi gỏãp hơnh ỏÊnh cỏằĐa biỏằfn cỏÊ ! Rỏằông sú lỏằTng chiỏm trên 2/3 bỏằ mỏãt cỏằĐa sàn 'Ă vỏằ>i diỏằ?n tưch hàng ngàn mât vuông. Sú ỏằY 'Ây câng giỏằ'ng loỏĂi sú mỏằc ven bÊi biỏằfn, nhặng là sú cỏằ. thỏằƠ cao chỏằông 2m gỏằ'c to tròn, sỏằƠn xuỏằ'ng, ngỏằn thỏt lỏĂi, cong queo, cành sỏĐn sại, lặa thặa vài chiỏc lĂ cỏằâng nhỏằ, chim vỏạt mỏằ 'ỏằ 'uôi xanh tỏằô trong rỏằông sú bay vút ra kêu cheo chât. CỏĂnh mâp rỏằông sú dỏằc theo lỏằ'i lên chạa có nhiỏằu khỏằ'i 'Ă lỏĂ, vuông vỏằâc nhặ 'ặỏằÊc ghă 'ỏẵo, xỏp nỏằ'i tiỏp cỏĂnh nhau. ỏằz cĂc khỏằ'i 'Ă này 'ỏằu có nhỏằng 'ặỏằng làm nông, rỏằTng, nhỏàn thỏng tỏp và 'ỏằu cĂch mỏãt trên mỏằTt quÊng bỏng nhau, 'ó là nhỏằng ngỏƠn sóng. NgỏƠn sóng trên cĂc khỏằ'i 'Ă và rỏằông sú lỏằTng ỏằY trên chóp núi Yên Tỏằư cho thỏƠy rỏng cĂch 'Ây hàng trfm triỏằ?u nfm nặĂi này còn là mỏãt bỏng ven biỏằfn.
    Đỏằâng sỏằông sỏằng cỏĂnh rỏằông sú lỏằTng và trặỏằ>c cỏằưa chạa Đỏằ"ng là bia Phỏưt, mỏằTt vĂch 'Ă thiên nhiên cao 3,5m, rỏằTng 2m có khỏc chỏằ ô Phỏưt ằ cao 60cm.
    Chạa Đỏằ"ng (còn gỏằi là chạa Thiên Trúc) vỏằ'n là mỏằTt khỏằ'i 'ỏằ"ng hơnh trỏằƠ, 'ỏn thỏằi Nguyỏằ.n 'ặỏằÊc dỏằng lỏĂi bỏng xi-mfng cỏằ't sỏt. Đỏằâng ỏằY chạa Đỏằ"ng là 'ỏằâng trong biỏằfn mÂy, trỏằi thoỏt nỏng, thoỏt rÂm, ngỏằn sú, mĂi chạa, bia Phỏưt chỏằÊt hiỏằ?n ra lỏằ mỏằ, chỏằÊt lỏĂi biỏn mỏƠt. Lúc gió ngỏằông thỏằ.i, mÂy 'ỏằTt ngỏằTt buông xuỏằ'ng vÂy quanh chóp núi trỏng xóa. Lúc trỏằi quang mÂy, 'ỏằâng ỏằY chạa Đỏằ"ng, tỏ** mỏt có thỏằf bao quĂt cỏÊ không gian bao la hạng vâ cỏằĐa vạng Đông Bỏc Tỏằ. quỏằ'c. Phưa 'ông là vỏằi hàng ngàn 'ỏÊo 'Ă xúm xưt nhặ chuỏằ-i ngỏằc, phưa 'ông nam là Thành phỏằ' - cỏÊng HỏÊi Phòng chỏĂy dài bên bỏằ sông CỏƠm, ngày 'êm tỏƠp nỏưp tàu thuyỏằn, phưa nam và tÂy nam bĂt ngĂt nhỏằng cĂnh 'ỏằ"ng lúa, rau, tiỏp mạa thay nhanh Ăo mỏằ>i, phưa bỏc là cĂnh rỏằông bỏĂt ngàn, xa xa nhỏằng ngỏằn 'ỏằ"i 'ỏƠt nÂu sỏôm nhỏƠp nhô in trên nỏằn xanh lam cỏằĐa nhỏằng rỏãng núi 'Ă trạng 'iỏằ?p. Chưnh không gian bao la mà 'ỏằ?nh núi Yên Tỏằư có thỏằf bao quĂt 'ặỏằÊc 'Ê khiỏn TrỏĐn NhÂn Tông chỏằn nặĂi này 'ỏằf dỏằng chạa, truyỏằn 'ỏĂo, nhặng thỏằc sỏằ 'ỏằf làm vỏằng gĂc tiỏằn tiêu phưa bỏc Tỏằ. quỏằ'c. Đỏằâng trặỏằ>c cỏÊnh núi non hạng vâ ỏƠy ta mỏằ>i thỏƠy hỏt 'ặỏằÊc ngỏằn bút xỏÊo diỏằ?u cỏằĐa 'ỏĂi vfn hào Nguyỏằ.n TrÊi 'ỏằ vỏằi canh nfm 'Ê sĂng tinh
    Vâ trỏằƠ mỏt 'ặa ngoài biỏằfn cỏÊ
    Nói cặỏằi ngặỏằi ỏằY giỏằa mÂy xanh
    Muôn hàng giĂo ngỏằc tre gài cỏằưa
    Bao dỏÊi tua chÂu 'Ă rỏằĐ mành...
    Rỏằi chạa Đỏằ"ng 'ỏằf xuỏằ'ng núi, du khĂch còn ngỏân ngặĂ tiỏc mÊi cỏÊnh trư thỏĐn tiên vỏằ>i dàn nhỏĂc thiên nhiên vâ 'ỏĂi và nhỏĂc cỏằƠ là 'Ă núi, và nhỏĂc công là gió biỏằfn.
  9. bi_tet

    bi_tet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Cầu Akasi - Kaikyo
    [​IMG]
    Tiếng Nhật nghĩa là cầu Ngọc Trai, được khánh thành vào năm 2005, là cây cầu treo dài nhất thế giới với tổng chiều dài 3.991m (đoạn chính dài 1.991m), nối liền Kobe và đảo Awaji. Cầu được thiết kế đặc biệt cho phép chịu đựng sức gió lên tới 286 km/h và động đất 8,5 độ richter cùng điều kiện khắc nghiệt của biển. Cầu có kinh phí xây dựng khoảng 5 tỷ USD, có một hệ thống đèn chiếu sáng hiện đại và mỹ thuật bằng vi tính phối ra 28 kiểu ánh sáng từ ba màu đỏ, lục, lam.
    Được bi_tet sửa chữa / chuyển vào 10:15 ngày 08/05/2006
  10. bi_tet

    bi_tet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Nhà thờ Lakewood
    Là một đại thánh đường tọa lạc tại Houston, Texas, Mỹ. Mỗi tuần có khoảng 30.000 người đạo Tin Lành tham dự lễ. Nơi đây từng là sân thi đấu của Hiệp hội Bóng rổ quốc gia (NBA), nơi diễn ra các giải bóng rổ nhà nghề nổi tiếng của Mỹ.

Chia sẻ trang này