1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

The history of the Tango.

Chủ đề trong 'Dancing' bởi thangnick81, 03/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Zizi_de_Zozo

    Zizi_de_Zozo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/04/2002
    Bài viết:
    727
    Đã được thích:
    0
    bigkit, xin được thỉnh giáo về ngoại ngữ:
    ai shi te ru



    ZIZI DE ZOZO
  2. thangnick81

    thangnick81 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/02/2002
    Bài viết:
    308
    Đã được thích:
    0
    Hí hí ... NEW TOPIC : FOREIGN LANGUAGE, ????
    Thực ra thì Bigkit không cần fải nói xấu nhau như thế ... Nếu thích thì tớ gửi cho bản dịch, còn mọi người ai đọc chả hiểu , đúng không ạ ????
    ARIGATO GOZAIMASU!!

    thangnick81
  3. Badhunter

    Badhunter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Xin chào Thangnịc, tôi là một thành viên mới của TTVN, bạn làm tôi quá xốc vì có một bài nghiên cứu kỹ về lịch sử của điệu nhảy Tango đến như thế. Tuy nhiên, cũng phải chân thành mà nói thì cách "tra tấn" của bạn cũng đáng sợ thật, vì đọc song bài này tôi đã thấy mệt lử rồi, còn nói gì đến chuyện nhớ được bài của bạn. Lần sau nếu có một bài khác, bạn làm ơn dịch sang tiếng Pháp dùm tôi, cảm ơn bạn rất nhiều.
    Chào bạn, một người bạn cũng đam mê khiêu vũ nhưng không biết khiêu vũ.
  4. tieuyentu

    tieuyentu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Thangnick81 ơi! Có lẽ TDC phải đề nghị với anh Vũ Thắng đưa thêm trang tiếng Anh lên TTVN để Thangnick81 vào đó sinh hoạt thôi chứ bọn mình chẳng hiểu gì hết vì là người Việt mà, tiếng Việt còn chưa nói thõi đây nữa nà.
    Nói đùa chứ dịch ra tiếng Việt cho bà con đọc đi, khoai thế ai mà đọc được.
    À mà chưa biết chừng đằng ấy một chữ tiếng Anh bẻ đôi không biết ấy nhỉ, chắc là copy bài này ở đâu để khoe tiếng Anh giỏi chứ gì?????????????
    Xí..............lêu............lêu.............
  5. ANH_PHA_ROI

    ANH_PHA_ROI Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Ai giỏi tiếng Anh dịch hộ bài này cho mọi người cùng xem với. Tôi copy từ mạng về. Cảm ơn
    [CENTER]http://www.2leftfeet.com/weddingad.gif [/CENTER]
    ***********************************************************************
    The history of Rhumba
    [CENTER]http://www.2leftfeet.com/chacha/pic_1.gif[/CENTER]
    Rhumba, or some variation of it, has existed in Cuba for the last 100 years. The true rhumba is African based and was usually relagated to the lower classes due to the lacivius nature of the dance. The native rhumba folk dance is a *** pantomime with the man being the agressor and the woman on the defense. There is much exaggeration of hip movement.
    In the second world war, the "son" was the popular dance of the middle class Cubans. It was slower, more refined version of the native rhumba. It was played in two parts, with dancing only during the chorus. The dancers preferred to fan themselves during the verses due to the warm climate.
    The American rhumba is a modified version of the "son". It took over 15 years after it's first introduction in the US in 1913 for the rhumba to gain strong popularity. In the 1930s, increased American tourism to Latin America and the publishing of the book, "The Peanut Vendor" by the Edward Marks Music Company brought widespread attention to Latin-American music in the United States.
    But the real empresario of Latin music was Xavier Cugat and his orchestra. He appeared in early sound movies and later played at the Waldorf-Astoria Hotel in New York. In 1935, George Raft played the part of a suave dancer who wins the heart of an heiress through dance in a movie called "Rhumba".
    The Rhumba is characterized by Cuban Motion, a hip movement achieved by transferring from one foot to the other. This hip movement is combined with very smooth steps, giving the dance a sensual appearance.
    ************************************************************************
    The history of ChaCha
    http://www.2leftfeet.com/chacha/pic_1.gif
    The cha-cha first appeared in the West Indies where there is a plant that produces seed pods that make a "cha-cha" sound. In Haiti, the voodoo band consisted of three drums, a bell, and a rattle which was made from this "cha-cha" plant. The cha-cha was used by the band leader as a metronome to set the pace for dancing and singing.
    The greatest contribution of the mambo is the fact that it led to the development of the cha-cha. Even during the peak of the mambo, most dancers agreed that its movements were too jerky and arobatic, unlike the smooth movements usually associated with Latin dances.
    In 1953, the Cuban orchestra, "America," started playing a mambo with a different beat. It was slower, allowing the dancers to use a slight hip undulation on the slow count. Gradually this was changed into a triple step and the cha-cha was born! Soon, dance studios reported that it was their most requested dance.
    The cha-cha was introduced to the Unitec States during the early 1950s and by 1959, it was the dance sensation! Today, cha-cha remains as the most popular Latin dance in the United States.
    The cha-cha is characterized by a swinging of the hips, called "Cuban Motion," and by very small steps.
    ***********************************************************************
    The history of Foxtrot
    http://www.2leftfeet.com/foxtrot/pic_1.gif
    The foxtrot was the most significant development in all of ballroom dancing. There is more variety in the foxtrot than in any other ballroom dance, and in some ways, it is the hardest dance to learn.
    There is no doubt that the foxtrot originated with vaudeville actor, Harry Fox. In early 1914, Harry Fox appeared in several shows in the New York area. He also teamed up with Yansci Dolly of the famous Dolly sisters.
    At approximately the same time, the New York Theatre was being converted into a movie house. As an extra attraction, the theatre decided to try vaudeville acts between shows and, because of the huge interest in ballroom dancing, they asked Harry Fox to put on a dancing act.
    As part of his act, Harry Fox was doing trotting steps to ragtime music and many people were referring to it as "Fox's Trot."
    By September 1914, all the dance masters in New York were advertising foxtrot lessons. The first published reference to foxtrot lessons was in the New York Times on July 26, 1914.
    The foxtrot is characterized by long, gliding and perfectly smooth steps. There is also a brushing action asscociated with the foxtrot.
    ***********************************************************************
    The history of Swing
    [CENTER]http://www.2leftfeet.com/swing/pic_1.gif[/CENTER]
    The Swing, aslo called the lindy, jitterbug, and jive, is believed to have originated in the Savoy Ballroom which opened on March 12, 1926. The first act at the Savoy was Fletcher Herderson's band, a leading African-American group of the day. The long dance floor and double stage attracted many of New York's best dancers, including many African-American dancers. The Savoy played mostly swinging jazz to accommodate the great dancers.
    Initially, the popluarity of the Lindy was pretty much limited to Harlem and the Savoy Ballroom, but by the end of 1936, the Lindy was sweeping the United States. In 1939, Duke Ellington and Paul Whiteman were at the first annual convention and jam session of the "National Swing Club of America," which was held at the New York Hippodrome and was attended by over 3,000 swing fans.
    The dance teachers originally gave the Lindy a chilly response, but in 1942 members of the New York Society of Teachers of Dancing were told that the jitterbug could no longer be ignored.
    The swing was tremendously popular from 1936 through the war years. Almost every soda shoppe had a jukebox and floor space for high school students to jitterbug after school. Its popularity began to fade after the war and has only recently made a strong comeback as an entirely new generation discover this fun dance.
    The swing is characterized by a hand hold that differs from the other ballroom dances, and also by extremely small steps.
    [CENTER]http://www.2leftfeet.com/weddingad.gif [/CENTER]
    ***********************************************************************
    Cơm không ăn gạo còn đó
    Vội gì các chú. thịt chó đã có mắm tôm
  6. mitlo

    mitlo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2001
    Bài viết:
    1.030
    Đã được thích:
    0
    Mọi người có hâm không thì nói hộ một câu với, các bài này anh Manhcuong đã dịch và post lên rồi chẳng ai chịu đọc hết. Lục lại box này những bài đầu tiên là có.
    Hâm thật
    Mit@
    I believe I can fly
  7. bigkit9

    bigkit9 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    0
    ANH_PHA_ROI hơi bị được đấy.Anh đã chứng minh cho mọi người thấy một điều rằng post bài thì quá dễ(cứ tải ở đâu đó về là OK), nhưng điều quan trọng là nó phải phục vụ được đông đảo bạn đọc, phải không?Mà để làm được điều đó phải có cái "TÂM" của người cầm bút(à quên, người gõ máy vi tính)còn nếu ai đó không có thì chịu rồi, bị mọi người đả kích là phải thôi. Mọi người nhỉ?Tiếp tục đi bà con ơi!!
    To Zizi_de_Zozo: Nếu là người quen thì ra nhận nhau đi để Bigkit chỉ giáo thêm về tiếng Nhật cho(free đấy), người ta không hay nói là "ai****eru" mấy đâu.
    M.O
  8. Zizi_de_Zozo

    Zizi_de_Zozo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/04/2002
    Bài viết:
    727
    Đã được thích:
    0
    ặ? thỏ?? à, có gia sặ? chỏ?Ăy tiỏ??ng Nhỏ?ưt rỏằ"i k?ơa
    Thỏ?? nói thỏ?? này có ?'ặ?ỏằÊc không ah
    Japanese - Ai****eru
    English - I love you
    Afrikaans - Ek het jou lief
    Albanian - Te dua
    Arabic - Ana behibak (to male)
    Arabic - Ana behibek (to female)
    Armenian - Yes kez sirumen
    Bambara - M'bi fe
    Bangla - Aamee tuma ke bhalo aashi
    Belarusian - Ya tabe kahayu
    Bisaya - Nahigugma ako kanimo
    Bulgarian - Obicham te
    Cambodian - Soro lahn nhee ah
    Cantonese Chinese - Ngo oiy ney a
    Catalan - T'estimo
    Cheyenne - Ne mohotatse
    Chichewa - Ndimakukonda
    Corsican - Ti tengu caru (to male)
    Creol - Mi aime jou
    Croatian - Volim te
    Czech - Miluji te
    Danish - Jeg Elsker Dig
    Dutch - Ik hou van jou
    Esperanto - Mi amas vin
    Estonian - Ma armastan sind
    Ethiopian - Afgreki'
    Faroese - Eg elski teg
    Farsi - Doset daram
    Filipino - Mahal kita
    Finnish - Mina rakastan sinua
    French - Je t'aime, Je t'adore
    Gaelic - Ta gra agam ort
    Georgian - Mikvarhar
    German - Ich liebe dich
    Greek - S'agapo
    Gujarati - Hoo thunay prem karoo choo
    Hiligaynon - Palangga ko ikaw
    Hawaiian - Aloha wau ia oi
    Hebrew - Ani ohev otah (to female)
    Hebrew - Ani ohev et otha (to male)
    Hiligaynon - Guina higugma ko ikaw
    Hindi - Hum Tumhe Pyar Karte hae
    Hmong - Kuv hlub koj
    Hopi - Nu' umi unangwa'ta
    Hungarian - Szeretlek
    Icelandic - Eg elska tig
    Ilonggo - Palangga ko ikaw
    Indonesian - Saya cinta padamu
    Inuit - Negligevapse
    Irish - Taim i' ngra leat
    Italian - Ti amo
    Kannada - Naanu ninna preetisuttene
    Kapampangan - Kaluguran daka
    Kiswahili - Nakupenda
    Konkani - Tu magel moga cho
    Korean - Sarang Heyo
    Latin - Te amo
    Latvian - Es tevi miilu
    Lebanese - Bahibak
    Lithuanian - Tave myliu
    Malay - Saya cintakan mu / Aku cinta padamu
    Malayalam - Njan Ninne Premikunnu
    Mandarin Chinese - Wo ai ni
    Marathi - Me tula prem karto
    Mohawk - Kanbhik
    Moroccan - Ana moajaba bik
    Nahuatl - Ni mits neki
    Navaho - Ayor anosh'ni
    Norwegian - Jeg Elsker Deg
    Pandacan - Syota na kita!!
    Pangasinan - Inaru Taka
    Papiamento - Mi ta stimabo
    Persian - Doo-set daaram
    Pig Latin - Iay ovlay ouyay
    Polish - Kocham Ciebie
    Portuguese - Eu te amo
    Romanian - Te ubesk
    Russian - Ya tebya liubliu
    Scot Gaelic - Tha gradh agam ort
    Serbian - Volim te
    Setswana - Ke a go rata
    Sign Language (represents position of fingers when signing'I Love You')
    Sindhi - Maa tokhe pyar kendo ahyan
    Sioux - Techihhila
    Slovak - Lu`bim ta
    Slovenian - Ljubim te
    Spanish - Te quiero / Te amo
    Swahili - Ninapenda wewe
    Swedish - Jag alskar dig
    Swiss-German - Ich lieb Di
    Tagalog - Mahal kita
    Taiwanese - Wa ga ei li
    Tahitian - Ua Here Vau Ia Oe
    Tamil - Nan unnai kathalikaraen
    Telugu - Nenu ninnu premistunnanu
    Thai - Chan rak khun (to male)
    Thai - Phom rak khun (to female)
    Turkish - Seni Seviyorum
    Ukrainian - Ya tebe kahayu
    Urdu - mai aap say pyaar karta hoo
    Vietnamese - Anh ye^u em (to female)
    Vietnamese - Em ye^u anh (to male)
    Welsh - 'Rwy'n dy garu
    Yiddish - Ikh hob dikh
    Yoruba - Mo ni fe
    ZIZI DE ZOZO
  9. thangnick81

    thangnick81 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/02/2002
    Bài viết:
    308
    Đã được thích:
    0
    Choáng quá....ngất xỉu.... Rầm...ầm..ầm....

    thangnick81

Chia sẻ trang này