1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thế nào là biết?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi yeungon, 05/01/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Thôi, trả lời thế nào là biết coi như tạm đủ. Bây giờ xin chuyển hưởng để hỏi thế này.
    Cái gì có thể nâng cao hay hạn chế (nếu cho là cần thiết) cái biết của chúng ta? Mỗi người nên mở rộng hay hạn chế cái biết?
  2. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Bác có biết bài viết này có bao nhiêu chữ cái không?
  3. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Hì hì, hôm nay mới rút đưọc vòi ra à? Có mùi vị gì không?
    Bài viết này là bài viết nào? Hơn nữa, mỗi người thể có một quan niệm về chữ cái khác nhau nên khó có thể có sự nhất trí lắm. Đừng làm công việc vô ích là đi tìm sư nhất trí chung.
  4. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Thế bác đang làm cái gì thế?
    Em có hỏi là hiểu theo ý em đâu cơ nhẩy? Em hỏi bác thì bác cứ trả lời theo cách nhìn nhận của bác ấy chứ, phỏng ạ?
    Thôi, đối với người chậm hiểu như bác yeungon thì để em lói toạc móng nhợn ra là không phải mở rộng cái biết nào cũng tốt, nhiều cái biết vô ích bỏ mợ
  5. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Đấy, nói ''câu này'' mà đếch biết câu nào. Thế mà cũng đòi hỏi!!!
    Còn cái ý thứ hai thì có phải là kết luận của voicon khi rút vòi ra không? Tưởng thơm tho sạch sẽ hoá ra nặng mùi không ngửi/xơi đưọc phỏng? Đó cũng là cái biết hữu ích đấy chứ: để lần sau rút kinh nghiệm không thọc vòi vào nữa!!!
  6. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Biết là biết mình đang biết: biết cái gì, biết bao nhiêu, không biết cái gì. Người khác biết cái gì, không biết cái gì.
    Con người ta, sở dĩ khôn ngoan hơn nhau là do sách mà ra cả.
    Muốn biết thì phải học, phải đọc nỗ lực và nghiêm túc:
    - Học để biết ...
    - Học để kiếm tiền ...
    - Học làm bác sỹ cho bản thân ...
    - Học để chấp nhận những người khác mình ...
    ... gì nữa nhỉ, sao dạo này chất lượng bài viết kém thế nhỉ

  7. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    DỏĂ, khi tỏằ> nói: khoa hỏằc không có ẵ kiỏn gơ vỏằ sỏằ tỏằ"n tỏĂi cỏằĐa ThặỏằÊng Đỏ thơ có nghâa là khoa hỏằc Mỏằz Rỏằ~NG CỏằơA CHO TỏÔT CỏÂ NHỏằđNG KHỏÂ N,NG Vỏằ? Sỏằ Tỏằ'N TỏI CỏằƯA THặỏằÂNG Đỏắ. HặĂn nỏằa, ThặỏằÊng Đỏ có hay không không phỏÊi là mỏằTt giỏÊ thuyỏt, bỏằYi vơ giỏÊ thuyỏt trong khoa hỏằc luôn luôn 'ặỏằÊc phĂt ngôn dặỏằ>i dỏĂng mỏằTt cÂu khỏng 'ỏằ<nh hoỏãc phỏằĐ 'ỏằ<nh, chỏng hỏĂn nhặ:
    - ThặỏằÊng Đỏ tỏằ"n tỏĂi, hoỏãc
    - ThặỏằÊng Đỏ không tỏằ"n tỏĂi
    GiỏÊ thuyỏt trong khoa hỏằc không bao giỏằ là mỏằTt cÂu hỏằi. Nhặ vỏưy, THặỏằÊng Đỏ có hay không là mỏằTt nghi vỏƠn triỏt hỏằc, không phỏÊi mỏằTt giỏÊ thuyỏt khoa hỏằc. Khi khoa hỏằc 'Ê 'ỏãt giỏÊ thuyỏt vỏằ mỏằTt cĂi gơ 'ó thơ khoa hỏằc bỏt buỏằTc phỏÊi nỏằ- lỏằc mỏằi cĂch 'ỏằf KIỏằ,M CHỏằăNG giỏÊ thuyỏt 'ó. Sỏằ tỏằ"n tỏĂi (hoỏãc không tỏằ"n tỏĂi) cỏằĐa ThặỏằÊng Đỏ không thỏằf 'ặỏằÊc kiỏằfm chỏằâng bỏng QUAN SÁT cho nên nó không phỏÊi là 'ỏằ'i tặỏằÊng cỏằĐa mỏằTt giỏÊ thuyỏt khoa hỏằc.
    ỏằê thơ nỏu xem 'Ây câng là mỏằTt ẵ kiỏn thơ 'ó sỏẵ là ẵ kiỏn duy nhỏƠt có thỏằf 'ặỏằÊc cỏằĐa khoa hỏằc vỏằ ThặỏằÊng Đỏ: ThặỏằÊng Đỏ có câng 'ặỏằÊc, không có câng 'ặỏằÊc. Nhặng nhặ 'Ê nói, không thỏằf nói là nhặ vỏưy là khoa hỏằc có quan tÂm 'ỏn thặỏằÊng 'ỏ, bỏằYi vơ khi khoa hỏằc quan tÂm 'ỏn mỏằTt cĂi gơ 'ó thơ viỏằ?c 'ỏĐu tiên khoa hỏằc làm là 'ỏãt mỏằTt giỏÊ thuyỏt, sau 'ó cỏằ' gỏng kiỏằfm chỏằâng giỏÊ thuyỏt bỏng thỏằc nghiỏằ?m.
    DỏĂ, khoa hỏằc lẵ thuyỏt KH"NG C" MỏằÔC ĐÍCH GO KHÁC HặN là 'ỏằf giỏÊi thưch THỏằC NGHIỏằ?M, 'ỏằf tiên 'oĂn nhỏằng hiỏằ?n tặỏằÊng mà vỏằ mỏãt bỏÊn chỏƠt là có thỏằf kiỏằfm chỏằâng 'ặỏằÊc bỏng THỏằC NGHIỏằ?M. Khoa hỏằc lẵ thuyỏt có quyỏằn sĂng tỏĂo ra lẵ thuyỏt A lẵ thuyỏt B nhặ nói muỏằ'n, nhặng nỏu không liên quan gơ 'ỏn thỏằc nghiỏằ?m thơ 'ó là mỏằTt hỏằc thuyỏt vô giĂ trỏằ<.
    Vư dỏằƠ ???? ĐỏằSnh nghâa 'ặỏằÊc phĂt ngôn dặỏằ>i dỏĂng mỏằTt cỏằƠm tỏằô, trong khi 'ó mỏằTt mỏằ'i tặặĂng quan 'ặỏằÊc phĂt ngôn dặỏằ>i dỏĂng mỏằTt cÂu. MỏằTt cÂu thơ mỏằ>i có thỏằf 'úng sai, chỏằâ mỏằTt cỏằƠm tỏằô làm sao 'úng sai 'ặỏằÊc ? Chỏng hỏĂn:
    - Hôm nay trỏằi nhiỏằu mÂy. (1 cÂu, có thỏằf xât 'úng sai)
    - Ngày X: nhỏằng ngày trong nfm mà trỏằi nhiỏằu mÂy (mỏằTt 'ỏằi mỏằTt cĂch hiỏằ?u quỏÊ. TỏĂi sao khoa hỏằc có thỏằf chỏƠp chỏưn nhỏằng 'iỏằfm/ 'ặỏằng thỏng ... (nhỏằng cĂi lẵ tặỏằYng hoĂ chỏằâ không tỏằ"n tỏĂi, không quan sĂt 'ặỏằc) mà lỏĂi bĂc bỏằ ThặỏằÊng Đỏ (câng vỏằ>i lẵ do không tỏằ"n tỏĂi hay không quan sĂt 'ặỏằc)? Khoa hỏằc có thỏằf 'Ê 'em lỏĂi nhiỏằu thành tỏằu nhặng tôn giĂo câng thỏ chỏằâ 'Âu phỏÊi tôn giĂo là 'ỏằ" bỏằ 'i là toàn 'em lỏĂi tai ặặĂng. Nhiỏằu khi, chưnh tôn giĂo 'Ê giúp khoa hỏằc 'ỏĂt 'ặỏằc nhỏằng thành tỏằ 'ó - bỏng chỏằâng không thiỏu. ChỏÊ lỏẵ khoa hỏằc lỏĂi bỏĂc bỏẵo, fn chĂo 'Ă bĂt thỏ sao?[/QUOTE]
    Hà hà... cÂu hỏằi này câng khĂ hay !!!!! TỏĂi sao khoa hỏằc lỏĂi không quan tÂm 'ỏn (chỏằâ không phỏÊi BÁC BỏằZ !!!!) ThặỏằÊng Đỏ, trong khi ThặỏằÊng Đỏ câng là mỏằTt ĐỏằSNH NGHăA khĂ hỏằu dỏằƠng. VÂng, chỏng hỏĂn ta có thỏằf nói là quỏÊ tĂo rặĂi xuỏằ'ng 'ỏƠt là do ẵ muỏằ'n cỏằĐa ThặỏằÊng Đỏ, chỏƠm hỏt. Khoa hỏằc câng có thỏằf sỏằư dỏằƠng ThặỏằÊng Đỏ vỏưy. TUY NHISN khoa hỏằc không sỏằư dỏằƠng khĂi niỏằ?m ThặỏằÊng Đỏ là vơ nó có thỏằf thay thỏ 'ặỏằÊc bỏng nhỏằng 'ỏằi THặỏằÊng Đỏ là nó cho phâp tiên 'oĂn hiỏằ?n tặỏằÊng.[/B] Nhỏằ vào khoa hỏằc thơ mỏằ>i có 'iỏằ?n thoỏĂi, mĂy bay, chỏằâ vỏằ>i ThặỏằÊng Đỏ thơ chỏÊ biỏt 'ặỏằng nào mà mò.
    Thơ bĂc yeungon cho vư dỏằƠ 'i ??? Hơnh nhặ có sỏằ lỏôn lỏằTn giỏằa cĂi 'úng sai và cĂi có thỏằf/không thỏằf. MỏằTt cỏằƠm tỏằô có thỏằf chỏằ? ra mỏằTt thỏằâ có thỏằf có, hoỏãc không thỏằf có, nhặng bỏÊn thÂn nó làm sao 'úng sai 'ặỏằÊc ?
    Được esu sửa chữa / chuyển vào 00:56 ngày 21/02/2006
  8. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Esu thử định nghĩa ''điểm'' trong hình học xem trong định nghĩa dó có quan hệ gì không.
    Nếu định nghĩa không có tính đúng sai thì giải thích sự sụp đổ của học thuyết này, học thuyết nọ sao đây? Phải chăng học thuyết nó đổ phần nhiều do tự nó chứ không phải do cái nền của nó?
  9. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Những học thuyết sụp đổ vì chúng không còn phù hợp với quan sát thực nghiệm hoặc thiếu hiệu quả khi áp dụng vào thực nghiệm, chứ không phải vì những định nghĩa mà chúng sử dụng.
    Về chuyện định nghĩa, đã nói rồi. Định nghĩa giống như đặt ra một từ mới và gán một cái nghĩa cho nó. Một từ thì làm sao đúng sai được ? Điểm là một vật thể toán học được miêu tả như XYZ, chỉ có vậy. Đúng sai gì trong này. Một định nghĩa có thể vô nghĩa về mặt lôgíc, chẳng hạn:
    Ngày Z: ngày mà trời vừa nhiều mây vừa ít mây.
    Nhưng không phải là một định nghĩa SAI !!!!!!!!! Cũng vậy, định nghĩa của từ THƯỢNG ĐẾ là:
    Thượng Đế: một đấng siêu nhiên blablabla...
    Thượng Đế có thật hay không là một chuyện (điểm có thể quan sát được trong tự nhiên hay không là một chuyện), nhưng khái niệm THượng Đế, hoặc điểm, bản thân nó không đúng cũng không sai !!!!!!!!
    Được esu sửa chữa / chuyển vào 00:15 ngày 25/02/2006
  10. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tôi nghĩ định nghĩa là cách mà ta xác định 1 sự vật , sự việc. Định nghĩa thế nào là tội phạm, thế nào là tam giác, thế nào là điện tích. Định nghĩa chính là điều kiện CẦN VÀ ĐỦ tức mối tương quan hai chiều giữa sự vật sự việc (A) ấy với những điều kiện, yếu tố (B) kèm theo.
    A suy ra B thì có B ta cũng suy ra A. Ví dụ : Tam giác (A) là khoảng không gian giới hạn bởi 3 đường thẳng(B), thì ngược lại nếu ta có khoảng không gian bị giới hạn bởi 3 đường thẳng (B) thì đó chính là tam giác (A) vậy.
    Định nghĩa không gian, thời gian là tuyệt đối trong cơ học Newton chẳng hạn.
    Nghiệm số của phương trình theo định nghĩa (trước kia) phải luôn là số thực.
    Các định nghĩa ban đầu chỉ sụp đổ khi người ta đưa ra những giả thiết mới để giải thích 1 hiện tượng mới phát sinh.
    Yeungon lại hoạch họe theo kiểu lấy mục đích làm phương tiện. Như việc chỉ ...đống phân mà lại hỏi : người ta định nghĩa cơm gạo là thế này sao !?

Chia sẻ trang này