1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thế nào là Chân - Thiện - Mỹ

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Amor, 11/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. toato87

    toato87 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2004
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Chân: chân đất mắt toét. Thiện: thiện tai thiện tai. Mỹ: đô la Mỹ
    Chân Thiện Mỹ là đi chân đất, mắt toét, mồm kêu: thiện tai thiện tai, trong túi đầy $$ đô la Mỹ ----> ai thế nhỉ?
    Spam tí cho vui
  2. karakapuri

    karakapuri Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    0
    Chân-Thiện-Mỹ hay Ích-Thiện-Mỹ ?
  3. Amor

    Amor Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/07/2002
    Bài viết:
    477
    Đã được thích:
    0
    Em tưởng Ích và Thiện gần giống nhau chứ bác?
    Mà thôi, em là người tạo ra topic này, nhưng đến giờ em cũng chả còn lăn tăn về ngữ nghĩa phức tạp của cụm từ Chân Thiện Mỹ nữa rồi. Em thấy tính mình vốn tốt bụng mà lại chân thật, , thế là được 2/3 rùi. Chỉ cần nỗ lực để làm những điều mình muốn làm, có ý chí để đạt được điều mình mơ ước, thế là đủ. Chả cần nghĩ ngợi gì nhiều.
  4. karakapuri

    karakapuri Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy vấn đề này cũng tuỳ nền văn hoá; Theo tôi được biết người Mỹ luôn có phương trâm tiến tới Chân Thiện Mỹ, song, người Nhật Bổn lại tiến tới Ích Thiện Mỹ.
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.042
    Đã được thích:
    46
    Tớ là Dân ngu khu đen hiểu Nôm na thế này nhé:
    Thời nay ta cho là Chân-Tiện -Thiện-Mỹ

    * Chân đơn giản là đúng, Ích và Tiện giống nhau Thiện là tốt, Mỹ là đẹp. Tức là toàn tính từ tiếng Hán Việt:

    * Diễn dịch sang Việt Nôm:
    Có Cái đầu đúng [​IMG], Đôi Chân có Ích và Tiện tiến hành (đi) [​IMG] Hòan (Thiện) tốt đẹp (,Mỹ ) [​IMG]những điều mình muốn làm, thế là đủ là Chân-Tiện -Thiện-Mỹ

    Thế mà Bác cứ lăn tăn lẳn tẳn nghĩ ngợi làm gì nhiều cho khổ thế [​IMG]

    Em tưởng Ích và Thiện gần giống nhau chứ bác?

    Mà thôi, em là người tạo ra topic này, nhưng đến giờ em cũng chả còn lăn tăn về ngữ nghĩa phức tạp của cụm từ Chân Thiện Mỹ nữa rồi. Em thấy tính mình vốn tốt bụng mà lại chân thật, [​IMG], thế là được 2/3 rùi. Chỉ cần nỗ lực để làm những điều mình muốn làm, có ý chí để đạt được điều mình mơ ước, thế là đủ. Chả cần nghĩ ngợi gì nhiều.

    [/QUOTE]
    Lần cập nhật cuối: 15/04/2014
  6. butchido

    butchido Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2004
    Bài viết:
    144
    Đã được thích:
    0
    Bác phân tích thế mang hàm ý triết học, pháp giảng của các nhà tư tưởng đạt tới sắc sắc không không. Còn trong cuộc sống con người luôn muốn đạt được tư tưởng và hành động Chân -Thiện- Mỹ ( Bản chất Tốt đẹp Hoàn mỹ) . Đó cũng như là chúng ta luôn hướng tới những gì tốt đẹp của cuộc sống
  7. gocLe

    gocLe Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2006
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    0
    Tớ nghiêng về bác CoDep và muốn hiểu Chân, Thiện, Mĩ là 3 phương diện của một triết thuyết mà có đủ cả ba, và 2 cái sau có được giải quyết rốt ráo từ cái đầu, tức cái nhìn thế nào là Chân, thì triết thuyết ấy mới gọi là hoàn chỉnh. Từ cái nhìn về Chân, trong đó có điều bác CoDep nói, rằng Đạo ở khắp nơi, cụ Khổng mới có thể đem đạo trời theo như cụ quan niệm áp dụng vào ''''cõi người'''', cho rằng phải như thế mới là Thiện. Ví dụ các quan niệm Tam Cương, Ngũ Thường là phản ánh của đạo trời ở cõi người, ai không tuân theo là ... không thiện. Thế là từ quan niệm chân lí người ta suy ra một hệ thống đạo đức học.
    Cũng có thế suy nghĩ tiếp để thấy từ Chân (và Thiện) mà người ta đi đến một cái nhìn thế nào là Mĩ, tức là có một quan niệm mĩ học đặt căn bản trên quanniệm về chân lí. Theo đó ví dụ ta không thể hiểu thơ haiku của Nhật hay tranh thủy mặc của Tàu nếu không tìm hiểu quan niệm chân lí nào nằm đàng sau nó. Cái Không mà bác CoDep nói là thể tính, bản chất của sự vật, theo quan niệm Phật giáo, có nghĩa là "không có một cái ngã, bản chất, linh hồn ... bất biến, biệt lập, tự nó mà có".
    Được gocLe sửa chữa / chuyển vào 19:51 ngày 16/02/2007
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.042
    Đã được thích:
    46
    Thật ra cả 3 fạm trù CHÂN-THIỆN- MỸ có xuất xứ từ nền văn hoá Fương Đông không nhỉ ? Đây mớ là v/đề . Tớ nghĩ là nó xuất fát từ các fạm trù giá trị trong nền văn hoá Fương Tây.

    Trong nền văn hoá Fương Đông chỉ có 3 fạm trù giá trị THIÊN-ĐỊA-NHÂN là chính .
    Từ xa xưa Người ta bảo THIÊN thời- ĐỊA Lợi -NHÂN hoà là gì ???
    Lần cập nhật cuối: 25/02/2014
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.042
    Đã được thích:
    46
    Trong Tiếng Anh CHÂN-THIỆN- MỸ đựơc gọi là The Truth The Goodness and The Beauty, tìm trong từ điển Wikipedia thì đúng là xuất xứ từ các fạm trù giá trị trong nền văn hoá Fương Tây [Triết tây còn gọi là Bình Quân Vàng (Golden Mean)].
    Ngày nay thêm chử ÍCH (TIỆN) vào trở thành :
    CHÂN-(TIỆN)-THIỆN- MỸ

    Còn cái Tam Tài Trong nền văn hoá Fương Đông THIÊN-ĐỊA-NHÂN có thêm cái fạm trù MỆNH (để cho đối xứng):
    THIÊN- MỆNH -ĐỊA-NHÂN
    Lần cập nhật cuối: 25/02/2014
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.042
    Đã được thích:
    46
    Vào Thời đại toàn cầu hoá, vào WTO & APEC, VN fải đối mặt với sự giao thoa Văn hoá của cả các nền văn hoá Fương Tây & Fương Đông cho nên việc nhận thức cả 2 fạm trù giá trị này có 1 ý nghĩa to lớn trong việc giao tiếp với Thế giới:

    Đó là THỜI CƠ VÀNG ( THIÊN thời & BÌNH QUÂN vàng) mà 1 nhà Ngoại giao lão thành từng nói .
    Lần cập nhật cuối: 15/04/2014

Chia sẻ trang này