1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thế nào là một bước nhảy?

Chủ đề trong 'Dancing' bởi Prebronzer, 08/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Prebronzer

    Prebronzer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/07/2002
    Bài viết:
    366
    Đã được thích:
    0
    Thế nào là một bước nhảy?
    (tiếp)
    Tranh luận nhiều vậy, toàn những thứ cao siêu bằng tiếng tây, nghe ghê chết!
    Để kết thúc câu chuyên nhiều kỳ quanh một điều đơn giản là bước nhảy và tóm lại làm thế nào để mô tả nhiều kỹ thuật như vậy cho từng bước nhảy?
    Sau khi đọc nhiều bảng mô tả bước trong nhiều tài liệu, Prebronzer lập bảng mô tả bước nhảy gồm 3 cột, cùng một lúc có thể liên hệ các yếu tố kỹ thuật của từng bước chân của cả nam và nữ. Việc thực hiện bao nhiêu yếu tố kỹ thuật là quyền của người sử dụng.Ví dụ :
    ----------------------------------------------------------------------------------------
    Bước Quay phải (Natural Turn) trong điệu Van chậm
    Đây là bước rất phổ biến của điệu nhảy này. Xuất phát,nam mặt hướng đường chéo tường , kết thúc mặt hướng chéo tâm.
    Bước Nam Nữ
    1 2 3
    Bước 1
    , Bàn chân chuyển động Chân phải tiến, thân quay phải Chân trái lùi, thân quay phải
    , Phần bàn chân tiếp xúc Gót - Mũi Mũi - Gót
    , Hướng Mặt hướng đường chéo tường Lưng hướng đường chéo tường
    , Góc quay Bắt đầu quay phải Bắt đầu quay phải
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở cuối 1, đầu gối thả lỏng Nâng lên ở cuối 1, bàn chân không nâng
    Xoay của thân CBM Thân xoay phải Thân xoay phải
    , Độ nghiêng Thẳng Thẳng
    , Đếm 1 1
    Bước 2
    , Bàn chân chuyển động Chân trái sang ngang dài, cắt qua đường nhảy Chân phải sang ngang, cắt qua đường nhảy
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi Mũi
    , Hướng Lưng hướng đường chéo tâm Bàn chân hướng đường nhảy
    , Góc quay Quay phải 1/4 giữa 1 và 2 Quay phải 3/8 giữa 1 và 2, thân quay ít hơn
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở 2 Nâng lên ở 2
    Xoay của thân CBM Không Không
    , Độ nghiêng Phải Trái
    , Đếm 2 2
    Bước 3
    , Bàn chân chuyển động Tiếp tục quay trên sau mũi Chân trái và Chân phải đóng vào chân trái Chân trái đóng vào chân phải
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi - Gót Mũi - Gót
    , Hướng Lưng hướng dọc đường nhảy Mặt hướng dọc đường nhảy
    , Góc quay thân Quay phải 1/8 giữa 2 và 3 Thân quay nốt
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở 3 , hạ xuống ở cuối 3 Nâng lên ở 3 , hạ xuống ở cuối 3
    Xoay của thân CBM Không Không
    , Độ nghiêng Phải Trái
    , Đếm 3 3
    Bước 4
    , Bàn chân chuyển động Chân trái lùi, thân quay phải Chân phải tiến , thân quay phải
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi - Gót Gót - Mũi
    , Hướng Lưng hướng dọc đường nhảy Mặt hướng dọc đường nhảy
    , Góc quay Bắt đầu quay phải Bắt đầu quay phải
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở cuối 4, bàn chân không nâng, đàu gối thả lỏng Nâng lên ở cuối 4
    Xoay của thân CBM Thân xoay phải Thân xoay phải
    , Độ nghiêng Thẳng Thẳng
    , Đếm 1 1
    Bước 5
    , Bàn chân chuyển động Chân phải sang ngang ,dọc đường nhảy Chân trái sang ngang dài, dọc đường nhảy
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi Mũi
    , Hướng Bàn chân hướng đường chéo tâm Lưng hướng tâm
    , Góc quay Quay phải 3/8 giữa 4 và 5, thân quay ít hơn Quay phải 1/4 giữa 4 và 5, thân quay ít hơn
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở 5-6 Nâng lên ở 5-6
    Xoay của thân CBM Không Không
    , Độ nghiêng Trái Phải
    , Đếm 2 2
    Bước 6
    , Bàn chân chuyển động Chân trái đóng vào chân phải Tiếp tục quay trên sau mũi chân trái và Chân phải đóng vào chân trái
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi - Gót Mũi - Gót
    , Hướng Mặt hướng tâm sàn Lưng hướng tâm sàn
    , Góc quay Thân quay nốt ở 6 Thân quay nốt ở 6
    , Nâng hay hạ thân Hạ xuống ở cuối 6 Hạ xuống ở cuối 6
    Xoay của thân CBM Không Không
    , Độ nghiêng Trái Phải
    , Đếm 3 3
    , Bước trước : Chuyển đóngbằng chân trái (LF Closed Change )
    , Bước sau : Chuyển đóngbằng chân phải ( RF Closed Change )
    Bước này hay được cắt thành hai nhóm gồm 3 bước chân (1,2,3 và 4,5,6) gọi là phần đầu và phần cuối của bước.
    Phần đầu dùng để vào nhiều bước như : Quay phải nhanh (Natural Spin Turn), Ngập ngừng (Hesitation) .......
    Phần cuối để ra khỏi các bước như : Khoá lùi (Back Lock), Cắt trái ( Reverse Corte)....
    Những lưu ý :
    Góc quay thực hiện 3/8 sau ba bước (tổng cộng6/8)
    Đối với nam : Các bước sang ngang tiến ( 2) dài hơn bước sang ngang lùi (5 ), vì rằng người quay bên ngoài vòng quay cần chuyển động lớn hơn . Cũng vì lý do này mà bước 2, cần tiếp tục quay trên sau gót. ở bước 5, lùi, chân phải quay đúng tới vị trí kết thúc, khi đóng chân trái vào ở bước 6, chỉ hơi quay thân.
    Những người nhảy lâu năm thường quay các bước 4,5,6 ở góc quay nhỏ hơn một chút và quay phải tiếp cho đủ góc ở bước đổi chân tiếp theo.
    Đối với nữ : Cũng tương tự ở các bước 4,5, 6 cuối quay bên ngoài nên bước 5 cần bước dài hơn bước 2. Khi lùi bước 2 cần hướng dọc theo đường nhảy. Do đó chỉ hơi quay thân khi đóng chân ở bước 3. Nữ cần nghiên thân ra trước tốt ở bước 4 để trợ giúp cho việc quay.
    -------------------------------------------------------------------------------------------
    So sánh với tài liệu của ISDT (trang 11), bảng trên rõ ràng hơn và có nhiều chú thích kỹ thuật nhằm thực hiện chính xác bước nhảy, đủ để cho người học nhảy thực hiện được và đọc lại sau khi được học trên lớp. Đặc biệt mỗi bước có những lưu ý kỹ thuật chung và riêng cho nam và nữ và đối chiếu song song nam và nữ.
    Cho đến nay, Prebronzer vẫn không lý giải được vì sao ta có rất nhiều các thày dạy nhảy (tự phong) nhưng bói không ra giáo trình cho người học?
    Nhiều vũ sư nói về khiêu vũ và về mình thì rất hăng và luôn cho mình là người hy sinh cho sự nghiệp khiêu vũ, nhưng khi được hỏi tại sao không viết giáo trình và các băng đĩa thị phạm thì họ nói những thứ ấy là không cần thiết, không rõ cho người học hay cho chính họ ?
    Nếu có được đầy đủ các bảng mô tả bước nhảy theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật bằng tiếng Việt, thì chắc nhắn việc học khiêu vũ sẽ đơn giản hơn cho người Việt (quan trọng hơn là không phải mua bằng tiếng Tây vừa đắt vừa khó đọc).Sẽ còn dễ dàng hơn nếu đưa hình vẽ của từng bước nhảy.
    Chỉ một câu chuyên đơn giản như vậy ở một tình độ "prebzonzer" cộng với lòng yêu thích khiêu vũ và mong muốn trao đổi chân thành, mà cũng đã có nhiều điều cùng tranh luận.
    Rõ ràng nhiều người cho rằng quá ít tài liệu tham khảo cho khiêu chuẩn mực và định cất đi những gì mình biết để nhấm nháp một mình là điều không không thực tế trong hoàn cảnh hiện nay.
    Chắc không chỉ mình "prebronzer" đang cố hiểu khiêu vũ bằng tiếng Việt và mong có những tài liệu khiêu vũ bằng tiếng Việt ngoã hầu giúp việc học trở nên dễ dàng cho cộng đồng khiêu vũ Việt Nam.
    Rất mong cộng đồng khiêu vũ tranh luận chân thành hơn và bằng chính suy nghĩ và tham khảo của từng thành viên mà không chịu ảnh hưởng của những cái bóng của ai đó, mà dường như còn nấp sau các cuộc tranh luận
    Hẹn các bạn trong những tranh luận khác.
    Prebronzer
  2. Prebronzer

    Prebronzer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/07/2002
    Bài viết:
    366
    Đã được thích:
    0
    Thế nào là một bước nhảy?
    (tiếp)
    Tranh luận nhiều vậy, toàn những thứ cao siêu bằng tiếng tây, nghe ghê chết!
    Để kết thúc câu chuyên nhiều kỳ quanh một điều đơn giản là bước nhảy và tóm lại làm thế nào để mô tả nhiều kỹ thuật như vậy cho từng bước nhảy?
    Sau khi đọc nhiều bảng mô tả bước trong nhiều tài liệu, Prebronzer lập bảng mô tả bước nhảy gồm 3 cột, cùng một lúc có thể liên hệ các yếu tố kỹ thuật của từng bước chân của cả nam và nữ. Việc thực hiện bao nhiêu yếu tố kỹ thuật là quyền của người sử dụng.Ví dụ :
    ----------------------------------------------------------------------------------------
    Bước Quay phải (Natural Turn) trong điệu Van chậm
    Đây là bước rất phổ biến của điệu nhảy này. Xuất phát,nam mặt hướng đường chéo tường , kết thúc mặt hướng chéo tâm.
    Bước Nam Nữ
    1 2 3
    Bước 1
    , Bàn chân chuyển động Chân phải tiến, thân quay phải Chân trái lùi, thân quay phải
    , Phần bàn chân tiếp xúc Gót - Mũi Mũi - Gót
    , Hướng Mặt hướng đường chéo tường Lưng hướng đường chéo tường
    , Góc quay Bắt đầu quay phải Bắt đầu quay phải
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở cuối 1, đầu gối thả lỏng Nâng lên ở cuối 1, bàn chân không nâng
    Xoay của thân CBM Thân xoay phải Thân xoay phải
    , Độ nghiêng Thẳng Thẳng
    , Đếm 1 1
    Bước 2
    , Bàn chân chuyển động Chân trái sang ngang dài, cắt qua đường nhảy Chân phải sang ngang, cắt qua đường nhảy
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi Mũi
    , Hướng Lưng hướng đường chéo tâm Bàn chân hướng đường nhảy
    , Góc quay Quay phải 1/4 giữa 1 và 2 Quay phải 3/8 giữa 1 và 2, thân quay ít hơn
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở 2 Nâng lên ở 2
    Xoay của thân CBM Không Không
    , Độ nghiêng Phải Trái
    , Đếm 2 2
    Bước 3
    , Bàn chân chuyển động Tiếp tục quay trên sau mũi Chân trái và Chân phải đóng vào chân trái Chân trái đóng vào chân phải
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi - Gót Mũi - Gót
    , Hướng Lưng hướng dọc đường nhảy Mặt hướng dọc đường nhảy
    , Góc quay thân Quay phải 1/8 giữa 2 và 3 Thân quay nốt
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở 3 , hạ xuống ở cuối 3 Nâng lên ở 3 , hạ xuống ở cuối 3
    Xoay của thân CBM Không Không
    , Độ nghiêng Phải Trái
    , Đếm 3 3
    Bước 4
    , Bàn chân chuyển động Chân trái lùi, thân quay phải Chân phải tiến , thân quay phải
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi - Gót Gót - Mũi
    , Hướng Lưng hướng dọc đường nhảy Mặt hướng dọc đường nhảy
    , Góc quay Bắt đầu quay phải Bắt đầu quay phải
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở cuối 4, bàn chân không nâng, đàu gối thả lỏng Nâng lên ở cuối 4
    Xoay của thân CBM Thân xoay phải Thân xoay phải
    , Độ nghiêng Thẳng Thẳng
    , Đếm 1 1
    Bước 5
    , Bàn chân chuyển động Chân phải sang ngang ,dọc đường nhảy Chân trái sang ngang dài, dọc đường nhảy
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi Mũi
    , Hướng Bàn chân hướng đường chéo tâm Lưng hướng tâm
    , Góc quay Quay phải 3/8 giữa 4 và 5, thân quay ít hơn Quay phải 1/4 giữa 4 và 5, thân quay ít hơn
    , Nâng hay hạ thân Nâng lên ở 5-6 Nâng lên ở 5-6
    Xoay của thân CBM Không Không
    , Độ nghiêng Trái Phải
    , Đếm 2 2
    Bước 6
    , Bàn chân chuyển động Chân trái đóng vào chân phải Tiếp tục quay trên sau mũi chân trái và Chân phải đóng vào chân trái
    , Phần bàn chân tiếp xúc Mũi - Gót Mũi - Gót
    , Hướng Mặt hướng tâm sàn Lưng hướng tâm sàn
    , Góc quay Thân quay nốt ở 6 Thân quay nốt ở 6
    , Nâng hay hạ thân Hạ xuống ở cuối 6 Hạ xuống ở cuối 6
    Xoay của thân CBM Không Không
    , Độ nghiêng Trái Phải
    , Đếm 3 3
    , Bước trước : Chuyển đóngbằng chân trái (LF Closed Change )
    , Bước sau : Chuyển đóngbằng chân phải ( RF Closed Change )
    Bước này hay được cắt thành hai nhóm gồm 3 bước chân (1,2,3 và 4,5,6) gọi là phần đầu và phần cuối của bước.
    Phần đầu dùng để vào nhiều bước như : Quay phải nhanh (Natural Spin Turn), Ngập ngừng (Hesitation) .......
    Phần cuối để ra khỏi các bước như : Khoá lùi (Back Lock), Cắt trái ( Reverse Corte)....
    Những lưu ý :
    Góc quay thực hiện 3/8 sau ba bước (tổng cộng6/8)
    Đối với nam : Các bước sang ngang tiến ( 2) dài hơn bước sang ngang lùi (5 ), vì rằng người quay bên ngoài vòng quay cần chuyển động lớn hơn . Cũng vì lý do này mà bước 2, cần tiếp tục quay trên sau gót. ở bước 5, lùi, chân phải quay đúng tới vị trí kết thúc, khi đóng chân trái vào ở bước 6, chỉ hơi quay thân.
    Những người nhảy lâu năm thường quay các bước 4,5,6 ở góc quay nhỏ hơn một chút và quay phải tiếp cho đủ góc ở bước đổi chân tiếp theo.
    Đối với nữ : Cũng tương tự ở các bước 4,5, 6 cuối quay bên ngoài nên bước 5 cần bước dài hơn bước 2. Khi lùi bước 2 cần hướng dọc theo đường nhảy. Do đó chỉ hơi quay thân khi đóng chân ở bước 3. Nữ cần nghiên thân ra trước tốt ở bước 4 để trợ giúp cho việc quay.
    -------------------------------------------------------------------------------------------
    So sánh với tài liệu của ISDT (trang 11), bảng trên rõ ràng hơn và có nhiều chú thích kỹ thuật nhằm thực hiện chính xác bước nhảy, đủ để cho người học nhảy thực hiện được và đọc lại sau khi được học trên lớp. Đặc biệt mỗi bước có những lưu ý kỹ thuật chung và riêng cho nam và nữ và đối chiếu song song nam và nữ.
    Cho đến nay, Prebronzer vẫn không lý giải được vì sao ta có rất nhiều các thày dạy nhảy (tự phong) nhưng bói không ra giáo trình cho người học?
    Nhiều vũ sư nói về khiêu vũ và về mình thì rất hăng và luôn cho mình là người hy sinh cho sự nghiệp khiêu vũ, nhưng khi được hỏi tại sao không viết giáo trình và các băng đĩa thị phạm thì họ nói những thứ ấy là không cần thiết, không rõ cho người học hay cho chính họ ?
    Nếu có được đầy đủ các bảng mô tả bước nhảy theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật bằng tiếng Việt, thì chắc nhắn việc học khiêu vũ sẽ đơn giản hơn cho người Việt (quan trọng hơn là không phải mua bằng tiếng Tây vừa đắt vừa khó đọc).Sẽ còn dễ dàng hơn nếu đưa hình vẽ của từng bước nhảy.
    Chỉ một câu chuyên đơn giản như vậy ở một tình độ "prebzonzer" cộng với lòng yêu thích khiêu vũ và mong muốn trao đổi chân thành, mà cũng đã có nhiều điều cùng tranh luận.
    Rõ ràng nhiều người cho rằng quá ít tài liệu tham khảo cho khiêu chuẩn mực và định cất đi những gì mình biết để nhấm nháp một mình là điều không không thực tế trong hoàn cảnh hiện nay.
    Chắc không chỉ mình "prebronzer" đang cố hiểu khiêu vũ bằng tiếng Việt và mong có những tài liệu khiêu vũ bằng tiếng Việt ngoã hầu giúp việc học trở nên dễ dàng cho cộng đồng khiêu vũ Việt Nam.
    Rất mong cộng đồng khiêu vũ tranh luận chân thành hơn và bằng chính suy nghĩ và tham khảo của từng thành viên mà không chịu ảnh hưởng của những cái bóng của ai đó, mà dường như còn nấp sau các cuộc tranh luận
    Hẹn các bạn trong những tranh luận khác.
    (xin lỗi vì bản gốc là một bảng trong word nhưng chẳng hiểu vì sao thành một thứ kỳ dị mà chính Prebzonzer cũng không hiểu , bàn nào muốn dọc xin liên hẹ qua mai
    Prebronzer
  3. Prebronzer

    Prebronzer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/07/2002
    Bài viết:
    366
    Đã được thích:
    0
    Thế nào là một bước nhảy?
    (tiếp)
    Tranh luận nhiều vậy, toàn những thứ cao siêu bằng tiếng tây, nghe ghê chết!
    Để kết thúc câu chuyên nhiều kỳ quanh một điều đơn giản là bước nhảy và tóm lại làm thế nào để mô tả nhiều kỹ thuật như vậy cho từng bước nhảy?
    Sau khi đọc nhiều bảng mô tả bước trong nhiều tài liệu, Prebronzer lập bảng mô tả bước nhảy gồm 3 cột, cùng một lúc có thể liên hệ các yếu tố kỹ thuật của từng bước chân của cả nam và nữ. Việc thực hiện bao nhiêu yếu tố kỹ thuật là quyền của người sử dụng.Ví dụ :
    ----------------------------------------------------------------------------------------
    Bước Quay phải (Natural Turn) trong điệu Van chậm
    Đây là bước rất phổ biến của điệu nhảy này. Xuất phát,nam mặt hướng đường chéo tường , kết thúc mặt hướng chéo tâm.
    -----------------------------------------------------------------------------
    (khúc này là một bảng trong word gồm nhiều cột và dòng, mô tả bước nhảy, nhưng prebronzer không sao dán nó vào trong phần trả lời được, thấy trả lời error và một dòng chữ tiếng tây mà mình không hiểu? nếu bạn nào chỉ dẫn mình sẽ dán để mọi người theo dõi,xin mọi người xem kiểu đầu ngô mình sở vậy.
    -----------------------------------------------------------------------------------
    , Bước trước : Chuyển đóngbằng chân trái (LF Closed Change )
    , Bước sau : Chuyển đóngbằng chân phải ( RF Closed Change )
    Bước này hay được cắt thành hai nhóm gồm 3 bước chân (1,2,3 và 4,5,6) gọi là phần đầu và phần cuối của bước.
    Phần đầu dùng để vào nhiều bước như : Quay phải nhanh (Natural Spin Turn), Ngập ngừng (Hesitation) .......
    Phần cuối để ra khỏi các bước như : Khoá lùi (Back Lock), Cắt trái ( Reverse Corte)....
    Những lưu ý :
    Góc quay thực hiện 3/8 sau ba bước (tổng cộng6/8)
    Đối với nam : Các bước sang ngang tiến ( 2) dài hơn bước sang ngang lùi (5 ), vì rằng người quay bên ngoài vòng quay cần chuyển động lớn hơn . Cũng vì lý do này mà bước 2, cần tiếp tục quay trên sau gót. ở bước 5, lùi, chân phải quay đúng tới vị trí kết thúc, khi đóng chân trái vào ở bước 6, chỉ hơi quay thân.
    Những người nhảy lâu năm thường quay các bước 4,5,6 ở góc quay nhỏ hơn một chút và quay phải tiếp cho đủ góc ở bước đổi chân tiếp theo.
    Đối với nữ : Cũng tương tự ở các bước 4,5, 6 cuối quay bên ngoài nên bước 5 cần bước dài hơn bước 2. Khi lùi bước 2 cần hướng dọc theo đường nhảy. Do đó chỉ hơi quay thân khi đóng chân ở bước 3. Nữ cần nghiên thân ra trước tốt ở bước 4 để trợ giúp cho việc quay.
    -------------------------------------------------------------------------------------------
    So sánh với tài liệu của ISDT (trang 11), bảng trên rõ ràng hơn và có nhiều chú thích kỹ thuật nhằm thực hiện chính xác bước nhảy, đủ để cho người học nhảy thực hiện được và đọc lại sau khi được học trên lớp. Đặc biệt mỗi bước có những lưu ý kỹ thuật chung và riêng cho nam và nữ và đối chiếu song song nam và nữ.
    Cho đến nay, Prebronzer vẫn không lý giải được vì sao ta có rất nhiều các thày dạy nhảy (tự phong) nhưng bói không ra giáo trình cho người học?
    Nhiều vũ sư nói về khiêu vũ và về mình thì rất hăng và luôn cho mình là người hy sinh cho sự nghiệp khiêu vũ, nhưng khi được hỏi tại sao không viết giáo trình và các băng đĩa thị phạm thì họ nói những thứ ấy là không cần thiết, không rõ cho người học hay cho chính họ ?
    Nếu có được đầy đủ các bảng mô tả bước nhảy theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật bằng tiếng Việt, thì chắc nhắn việc học khiêu vũ sẽ đơn giản hơn cho người Việt (quan trọng hơn là không phải mua bằng tiếng Tây vừa đắt vừa khó đọc).Sẽ còn dễ dàng hơn nếu đưa hình vẽ của từng bước nhảy.
    Chỉ một câu chuyên đơn giản như vậy ở một tình độ "prebzonzer" cộng với lòng yêu thích khiêu vũ và mong muốn trao đổi chân thành, mà cũng đã có nhiều điều cùng tranh luận.
    Rõ ràng nhiều người cho rằng quá ít tài liệu tham khảo cho khiêu chuẩn mực và định cất đi những gì mình biết để nhấm nháp một mình là điều không không thực tế trong hoàn cảnh hiện nay.
    Chắc không chỉ mình "prebronzer" đang cố hiểu khiêu vũ bằng tiếng Việt và mong có những tài liệu khiêu vũ bằng tiếng Việt ngoã hầu giúp việc học trở nên dễ dàng cho cộng đồng khiêu vũ Việt Nam.
    Rất mong cộng đồng khiêu vũ tranh luận chân thành hơn và bằng chính suy nghĩ và tham khảo của từng thành viên mà không chịu ảnh hưởng của những cái bóng của ai đó, mà dường như còn nấp sau các cuộc tranh luận
    Hẹn các bạn trong những tranh luận khác.
    (thành thật xin lỗi không hiểu những gì mình gửi trong một bảng của Word lại bị biến dạng trên web, chính mình cũng không đọc được)
    Nếu ai muốn đọc xin liên hệ qua mail, mình sẽ đính kèm Origial file
    Prebronzer
  4. PantherSon

    PantherSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/09/2001
    Bài viết:
    686
    Đã được thích:
    0
    Chào Prebronzer,
    Chắc chắn rằng bạn không phải là người bị "ghê chết" bằng tiếng Tây, vì bạn đã đọc qua sách kỹ thuật và trao đổi với người nước ngoài về khiêu vũ rồi :) Tôi thấy bạn đang lo nghĩ cho nhiều người mới làm quen với khiêu vũ và muốn nâng cao, thật đáng khâm phục!
    Có lẽ những điều tôi viết trong bài trả lời trước về việc sử dụng thuật ngữ và mô tả kỹ thuật, bạn đã không đọc, hoặc không để tâm. Vốn tôi cũng không định tiếp tục thảo luận này, nhưng bạn đã nhắc tới "thái độ của cộng đồng khiêu vũ", mà tôi cũng là một thành viên trong cộng đồng đó, nên tôi thấy cũng cần lên tiếng cho "có trách nhiệm" :) Nhưng tôi sẽ không nhắc lại những gì tôi đã viết trong các trả lời trước, nhàm lắm.
    Về việc tại sao có nhiều thầy những lại không có giáo trình, chính bạn cũng đã trả lời rồi mà. "Thầy dạy nhảy tự phong" thì làm sao mà viết sách được. Việc đưa ra một quyển sách dạy khiêu vũ không phải đơn giản như in một quyển là cải như "Tiếu lâm tổng hợp". Cuốn sách đó là kết quả của sự tiến bộ của cả một nên khiêu vũ, chứ không phải là do sự nổi trội của cá nhân người viết sách. Bạn có biết sách kỹ thuật của các hiệp hội như ISTD hay IDTA viết như thế nào không? Những bậc thầy như Alex Moore hay Guy Howard không thể đưa ra được những quyển sách đứng tên họ nếu không có cả một Uỷ ban Kỹ thuật gồm các chuyên gia hàng đầu về khiêu vũ, nếu không có cả một nền khiêu vũ rất phát triển làm động lực. Và đặc biệt là thiên tài Alex Moore, chính ông và những người khác cũng thừa nhận rằng ông có công hệ thống hoá các tiêu chuẩn kỹ thuật thành dạng bảng dễ hiểu, nhưng còn những nội dung gì viết trong bảng đó thì chẳng phải do một mình ông.
    Do vậy, tôi nghĩ rằng cái gì phát triển cũng phải theo tuần tự, có đầy đủ cơ sở và điều kiện thì sẽ vững chắc hơn là đi tắt đón đầu. Việt Nam cũng nên đi theo quy luật đó. Ta có thể sử dụng sẵn tri thức của các nền văn minh khác để phát triển cho nhanh, nhưng không có nghĩa là duy ý chí muốn nó tốt mà đã tốt ngay được đâu. Tất nhiên là những bậc thiên tài như Alex Moore sẽ rất đáng được hoan nghênh thôi.
    Còn về những tài liệu tham khảo chung hoặc dạy khiêu vũ ở mức giao tiếp, tôi thấy cũng nên có. Sách tham khảo thì ta đã có một quyển "Những điều cần biết về khiêu vũ" của 2 tác giả Trần Thành - Hà Oanh rồi. Dù có nhiều dư luận khác nhau, nhưng cá nhân tôi đánh giá ý nghĩa của quyển này vẫn rất cao. Sách giao tiếp nếu bạn có ý định cho ra một quyển thì tốt quá. Nhưng tôi cũng xin góp ý trước về phần mô tả cho bước Quay phải trong điệu Van chậm như sau:
    - Từ ngữ: về căn bản là OK. Nhưng cũng có vài thuật ngữ dịch bám quá nên hơi gượng và rất khó hiểu. Chẳng hạn "Bàn chân chuyển động" dài mà lại không đúng nghĩa, chỉ cần "Chân" thay cho "Bàn chân" là đủ. Hoặc là "Độ nghiêng" sẽ dễ gây nhầm lẫn về độ lớn góc, chỉ cần "Nghiêng" là đủ. Và nhiều từ khác nữa.
    - Nội dung: nếu tôi không nhầm thì mục đích của bạn là viết mô tả cho những người học ở trình độ thấp, nhưng nội dung của bạn hoàn toàn dịch từ sách kỹ thuật cho các thầy. Đối với trình độ trung cấp, nhiều yếu tố kỹ thuật cần lược bớt, tập trung vào những cái cần thiết. Còn nếu bạn viết cho thầy thì có lẽ hơi thừa. Hơn nữa, phần viết cải tiến của bạn tuy cũng đưa ra theo dạng bảng, nhưng mô hình và nội dung còn giản lược hơn cả giáo trình của ISTD, là cái mà tôi đã coi là rất cô đọng rồi. Cái này tôi e đến người giỏi còn khó đọc, không biết người mới học thế nào?
    Bạn có một bảng mô tả cho bước Quay phải kỹ càng như vậy, chắc cũng còn nhiều bảng mô tả cho các bước khác, vì thế tôi mới đoán là bạn định viết sách và xin có một chút góp ý cá nhân vậy thôi. Nếu bạn in sách thật và được cả cộng đồng đón nhận và đánh giá cao thì đó là thành công, còn tôi chỉ là một cá thể nhỏ, xin đừng để ý.
    Thân mến,
    PantherSon
  5. DanceFan

    DanceFan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/07/2002
    Bài viết:
    697
    Đã được thích:
    0

    Ai chà bây giò có nhiều nguòi nghiên cuu kỹ về khiêu vũ quá, cũng mùng cho tuogn lai khiêu vũ nuóc nhà.
    Tôi thấy cuộc tranh luận có vẻ trỏ nên căng thẳng, và yếu tố chỉ trích, châm biếm nhau cũng xuất hiện- điều này là không nên. Chỉ khi nào chúng ta coi nhau thật thân thiện thì hãy nên nói về kỹ thuật- lúc đó mục đích sẽ là trao đổi để cùng mổ sẻ kiến thúc. Còn nếu không thì truóc sau gì cuộc tranh luận cũng vô ích va stop.
    Prebronger có nói "nguòi Vn mình thích chỉ trích nhiều hon là xây dung"- bạn nói thế này là độc đoán. Bạn là nguòi đua ra vấn đề, mọi nguoi thấy húng thú thì có quyền mổ sẻ để đi đến cái đúng. Bản thân tôi cũng thấy bạn cắt nghĩa tù CBM chua chính xác- cái này phải nhấn mạnh về đặc trung chuyển động.
    Tôi thấy bài của bạn duòng nhu luôn muốn chỉ trích 1 nguòi. Mỗi nguòi một tính, thái quá thì mặc kệ nguòi ta, mình không nghe đuọc thì thôi, chỉ trích làm gì cho không khí bất hoà mà không đem lại lọi ích gì.
    Tôi thấy số nguòi cất công tìm hiểu về khiêu vũ bây giò khá nhiều.Để tranh luận về kỹ thuật thì nên tạo ra 1 không khí thân thiện nhẹ nhàng, không an thua, tránh khoe mẽ kiến thúc để thể hiện mình. Công chúng sẽ nhìn chúng ta nhẩy thế nào và làm đuọc gì chú nói suông thế này họ chẳng hiểu gì- thục tế Forum này cũng chỉ có vài nguòi tham ra.
    Về tên gọi của các figure (có nguòi dịch là vũ hình tôi cho là rất hay) nếu Prebronger mà thống nhất đuọc 1 hệ thống bằng tiếng Việt mà đuọc đa phân cộng chúng chấp nhận thì tốt quá. Bản thân thì tôi thấy rằng không thể dịch đuọc, hoặc nó sẽ mất đi ý nghĩa và ruòm rà. Mọi thú sẽ OK vói nhũng figure đọn giản, nhung vói mỗi điệu nhẩy, ngay o trình độ Bronger cũng có ít nhất là hon 10 Figures- không thể mô tả hết bằng tiếng việt đuọc. Muốn luyện sâu thì phải thuộc tên tiếng Anh. Còn thầy dậy thì nguòi ta phải nói cái tiêu chuẩn, chú không phải để khoe trình độ, họ giải thích nghĩa tiếng Việt, còn nguòi học sẽ chọn cách nhó và hiểu bằng tiếng Việt hay tiếng Anh tuỳ thích. Thục tế cho thấy có nhiều điều chúng ta không thể thay đổi theo cách nghĩ đon giản của mình đuọc. Ví dụ trong Đông y, tại sao nguoi ta không gọi la gan, thận, tim, lá lách.... cho rồi mà vẫn giũ nguyên bản là can, tâm, tì, vị ........ mặc dù nguòi thuòng không mấy nguòi hiểu. Các vị thuốc sao không gọi là vỏ quít khô, lá này lá nọ mà lại kêu là .... cái khỉ khỉ gì đó. Giá trị của tù nguyên bản phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh, hay văn hoá noi phát sinh mà ta không thể tuỳ tiện "localize". Ai có thể tìm đuọc tù thay thế ngắn gọn, diễn tả hết đuọc đặc tính của các tù Pivot, Corté, Chassé, Whisk .....
    Mong mọi nguòi trao đổi để chúng ta đến gần nhau hon chú không phải để nhìn nhau là gằm ghè.
    Thân!

    DanceFan
  6. Prebronzer

    Prebronzer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/07/2002
    Bài viết:
    366
    Đã được thích:
    0
    Xin cảm ơn tất cả những không đồng ý và đồng ý liên quan đến thảo luận này.
    Prebronzer đã theo dõi tranh luận trên diễn đàn này từ lâu. Là người thích tranh luận về khiêu vũ nên tất cả các bài của các bạn cũng như mọi sự tranh luận về khiêu vũ trên đời đều "filling" được in ra giấy và sắp xếp theo từng người ( không phải chỉ ta mà cả Tây). Tuy nhiên, khi thấy :
    So sánh trên một trang Web nước ngoài có mục hiện đang được thảo luận (cùng nội dung trong trang của chúng ta) liên quan điệu Quickstep của Dancemax, có tới bốn phần rất bổ ích cho việc học và chơi điệu này, với các tiêu đề :
    ?,? Topic: 106. Teaching Quickstep - Part I
    ?,? Topic: 107. Teaching Quickstep - Part II
    ?,? Topic: 108. Teaching QS, Part III - Few Basic Figures
    ?,? Topic: 109. Teaching Quickstep, Part IV - Basic Choreography
    Cùng một nội dung trên trong trang của ta rất ít những yếu tố kỹ thuật cần thiết và thiết thực cho người mới học. Prebronzer tự hỏi sao các vũ sư học hành chuẩn mực hàng nhiều chục nămtrên thế giới lại hay đi vào những vấn đề giản đơn như vậy? có phải họ thiếu kiến thức không (chắc là không). Có lẽ những kỹ thuật cơ bản và giản dị nhất là những gì khó nhất trong khiêu vũ.
    Nếu chịu khó lang thang trên mạng thì mỗi người hành trang khoảng vài vạn trang liên quan đến khiêu vũ và vài trang ta nhặt được một dòng thôi thì ta cũng có khá nhiều kiến thức khiêu vũ dành riêng cho mình. Lý do nào mà ở ta vũ sư thì nhiều vô kể mà tài liệu khiêu vũ thì lại quá ít? Có bao nhiêu vũ sư và vũ công ta có trình độ cơ bản chuẩn mực? Có lẽ nhiều vũ sư Việt Nam cũng cần tự đào tạo và tái đào tạo
    Theo Prebronzer, thiết nghĩ không nên lo lắng vì ta thu thập và dịch từ tài liệu nước ngoài, ở ta đến giờ, cũng chẳng có ai đủ hiểu biết và trình độ để tự viết ra những kỹ thuật chuẩn mực khiêu vũ cả và chẳng tội gì không tận dụng "lao động quá khứ" của Tây.
    Mong mọi người chịu khó đọc và dịch ra để mọi người cùng thảo luận. Với kỹ thuật hiện nay chắc chắn sẽ những ai yêu thích khiêu vũ chỉ thiếu thời gian chứ không lo lắng thiếu nguồn tài liệu. Chỉ với việc tranh luận luận về một điều tưởng như ai cũng biết "Thế nào là một bước nhảy ?" cũng cho chúng ta thấy còn rất nhiều những kiến thức và kỹ thuật cơ bản cần tranh luận nhiều hơn để thống nhất trong cộng đồng khiêu vũ Việt Nam.
    Prebronzer
  7. manhcuong

    manhcuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/12/2001
    Bài viết:
    534
    Đã được thích:
    0
    Điều này thì chúng ta không trách họ được, bạn chắc đã hiểu các tài liệu đó không phải là giành cho tất cả mọi người, ai thích đọc thì đọc. Để đọc, hiểu thấu đáo và vận dụng vào thực tế cần có một trình độ nhất định. Những cách hiểu sai lệch do hạn chế về trình độ sẽ dẫn tới những hậu quả khôn lường và người học sẽ phải gánh chịu, điều này cũng có thể nhận thấy rất rõ.
    Hơn nữa, dạy khiêu vũ cũng là một nghề kiếm sống. Một số người dạy với mục đích chính là phổ cập nó, hay là một hình thức giải trí. Số còn lại thì lại coi đó là kế sinh nhai, dĩ nhiên dẫn tới việc không công bố các tài liệu là điều dễ hiểu. Nếu bạn nói với họ về việc công bố tài liệu ư? Bạn sẽ giống như người trên trời rơi xuống đấy!
    Còn những vũ sư "làng" mà lại làm cái việc quay băng hay viết sách thì thực nguy hiểm quá. Đơn cử như cái bộ băng 5-6 cuốn chi đó của Hoàng Thông đấy thôi, một kiểu phản tác dụng! Nhân dịp vào Sài Gòn vừa rồi tôi có đến chơi một số sàn cổ điển ở Sài Gòn như Maxim ở cuối đường Đồng Khởi, CLB Bến Nghé ở rìa sông Sài Gòn thấy có lẽ là còn rất lâu nữa thì khiêu vũ của Miền Nam mới hướng được theo xu thế chung của khiêu vũ hiện nay quá.
    Còn về các thuật ngữ bằng tiếng Anh, tôi thiết nghĩ cần giữ nguyên như nó vốn có, và thêm vào đó là phần giải thích tương ứng ra tiếng Việt. Trong lĩnh vực nào cũng có các thuật ngữ, nó giúp ta hiểu rõ nghĩa gốc của từ chứ không bị biến dạng theo các cách dịch nghĩa khác nhau. Trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật hiện nay cũng vậy, nhiều từ dịch ra tiếng Việt nghe rất ngô nghê và thậm chí làm người đọc còn khó hiểu hơn, và cả hiểu lầm nữa. Thuật ngữ chính là một phần không thể thiếu được trong khiêu vũ!
    Thân,
    DMC
  8. manhcuong

    manhcuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/12/2001
    Bài viết:
    534
    Đã được thích:
    0
    Mãi không thấy PreBronzer nói về phần Alignment và Direction trong Tango, trong khi có một số bạn nhắn tin và email hỏi tôi về điểm này, nên tiện đây cũng có đôi dòng gọi là để bắt đầu cho thảo luận này.
    Chúng ta đều biết rằng hướng của thân (Alignment) có thể chia thành các loại: đối lưng (Backing), đối diện (Facing) và hướng chỉ của chân (Pointing).
    Trong phần mô tả kỹ thuật của Tango có một cột mang tiêu đề "Alignment or Direction", điều này cần hiểu rõ như sau: Các bước tiến (forward step) và các bước lùi (backward step) đều là chỉ hướng đi (Direction) trừ 2 figure Rock Turn (Bước nữ ở bước thứ 2) và Fallaway Promenade (Bước nữ ở bước thứ 3). Các bước còn lại thì vừa chỉ hướng đi, vừa chỉ hướng thân (Body Alignment), chẳng hạn trong các tư thế Promenade hoặc Fallaway. Lấy ví dụ như trong Closed Promenade khi Direction của thân đang là Along LOD thì Alignment lại là Pointing DW do lúc này Direction và Alignment là khác nhau nên cần phải mô tả cả hai: Hướng đi (Direction) và hướng thân (Alignment).
    Xin mời các bạn tiếp tục có ý kiến thêm!
    Thân,
    DMC

Chia sẻ trang này