1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thế nào là Thảo pháp?

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi cuonglhvt, 17/04/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Thế nào là Thảo pháp?

    Tra từ điểm Thiều Chửu được các nghĩa sau đây.
    1. Cỏ, chữ để gọi tóm các loài cỏ, đời xưa viết là ?.
    2. Qua loa. Như thảo suất ?Z?, thảo sáng ?? đều nghĩa là mới có qua loa, chưa được hoàn toàn vậy.
    3. Ở nhà quê. Như thảo mãng ?Z, thảo trạch ?澤 đều là chỉ về người nhà quê cả. Dân lành đi làm giặc gọi là lạc thảo 落?.
    4. Bỏ phí. Như thảo gian nhân mệnh ?.人' coi mệnh người như cỏ rác.
    5. Thảo, mới viết qua chưa định hẳn gọi là bản thảo. Như thảo hịch ?" thảo bài hịch, thảo biểu ?表 thảo bài biểu, v.v
    6. Chữ thảo, một lối chữ trước từ nhà Hán, để viết cho nhanh..
    7. Cắt cỏ.

    Trong đó có các nghĩa số 2, 5, 6 là đáng lưu ý hơn cả. Nhưng tại sao lại đặt cho các bài bản võ cổ truyền VN?
    Bác nào quan tâm đến võ ta, hãy cùng nhau làm rõ vấn đề này.
  2. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Tôi pho?ng đoán thôi nhé vi? không chuyên vê? vof ta:
    Các cụ nha? ta thiên vê? ý tươ?ng nên sư? dụng "tha?o" như một kịch ba?n chiến đấu được phóng tác trước mang tính liên tục không dứt đoạn, nhanh la? tốt. Theo tôi nghifa số 5 có lef phu? hợp.
  3. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Ý của bác nó là một Draft (tiếng Anh). Gần như có đầy đủ ý nghĩa và giá trị. Nhưng chưa có hiệu lực.
  4. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Thế còn chữ thảo trong quần thảo, thảo phạt thì sao hả Mr.William
    Theo ý tôi có lẽ là chữ thao nghĩa là luyện tập (trong thao luyện) bị đọc trại đi thì hợp lý hơn: thao pháp rõ là phép luyện tập mà.
    Xin lỗi đang ngồi ở máy ko có chữ Tàu
  5. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4
    * Chữ thảo (thảo thư) là thư thể được viết nhanh nhất, bút pháp phóng khoáng. Có chữ Hán khi viết bình thường theo lối chữ khải thì phải viết rất nhiều nét nhưng với thảo thư thì có thể viết bằng một nét. Nhiều chữ có thể viết liên miên nối tiếp nhau chỉ bằng một nét, thí dụ như cuồng thảo (<,?) (chữ thảo viết điên cuồng) của Hoài Tố (?素, khoảng 730-780)
    Vào khoảng giữa thế kỷ 2 và 4, nghệ thuật viết chữ được mệnh danh là thư pháp đã trở thành một bộ môn nghệ thuật tao nhã cao siêu của tao nhân mặc khách; một người điêu luyện về thư pháp thường được đánh giá là người trí thức có học vấn cao. Trong thời này, Vương Hi Chi (303-361), một đại quan và một đại thư gia, đã được người đời tôn là «Thảo thánh» (?-).
    [​IMG]
    Cuồng thảo của Hoài Tố đời Đường
    (theo Từ điển mở Wiktionary)
    Câu chuyện về Võ cổ truyền có dùng đến chữ Thảo (?) quả thật không biết xuất phát từ hàm ý nào. Tuy nhiên, xét theo ý câu hỏ của bác Cường, xin mạo muội phân tích đôi chút.
    Các chữ Thảo mà bác Cường dùng làm ví dụ nên trên, đa phần là chữ Thảo ở nghĩa danh từ hoặc động từ. (Chỉ cây cối [danh từ], viết chữ [động từ] ...), nhưng khi tại hạ tra sách Nôm, thì lại thấy có thêm mấy chữ, đọc cùng một âm, nhưng nghĩa lại khác, có khi không hề mang biểu ngữ như các từ cùng bộ. Ví dụ:
    * ': thảo
    * ?: tháu, tạo, thau, xáo, thảo
    * 讨: thảo
    * Z: thảo

    * '': thảo
    * 騲: thảo
    * ?: thảo
    * ?: tháu, thảo
    Và cũng nhận thấy thêm ở nghĩa tính từ, thì chữ Thảo còn được hiểu là rộng rãi với người (Lòng thảo.).
    Từ các thống kê trên, ta có thể nhận thấy chữ Thảo dùng trong thuật ngữ võ thuật chỉ có thể sử dụng ở 2 trạng thái: Động từ hoặc Tính từ. Trong nghĩa động từ có thể hiểu là quyền cước phải linh hoạt, rành mạch, không đứt đoạn, tiền hậu thống nhất, vô khởi vô hoàn - Tạo nên một sự hoàn thiện trong đỉnh điểm của vô chiêu vô thức. Trong nghĩa tính từ, phải hiểu là người học võ lấy lòng nhân ra đãi thiên hạ. Lòng nhân phải rộng rãi đủ lớn đến độ có thể tha thứ cho cả kẻ thù. Làm nên chữ Nghĩa trong võ thuật nói riêng và võ học nói chung.
    Trên đây chỉ là một thiển nghĩ, một góc nhìn, mong được chỉ giáo thêm!
    Trân trọng.
    Được Quan_Di_Ngo sửa chữa / chuyển vào 20:43 ngày 17/04/2007
  6. MSGvovit

    MSGvovit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    735
    Đã được thích:
    0
    Anh Cuong,
    Theo tui biết, trong miền Nam không gọi là "thảo pháp" . Có thể đó là tiếng Bình Định .
    Trong miền Nam có bài quyền, bài binh khí, bài thảo và bài công (rất ít người biết, tui ngạc nhiên là ở BD cũng có và Vota nó biết) .
    Bài thảo trong Nam thật ra là bài "song luyện" hay "đối luyện" cho tất cả - quyền và binh khí - quyền vs quyền, quyền vs binh khí , binh khí vs binh khí ..., tuy nhiên tui chưa thấy bài thảo nào 1 chống 2,3,4 bao giờ, có lẽ vì .. chưa thấy thôi
    Về chử thảo tui cũng "đoán" như fade away vậy .
    chử Thao trong thao-luyện không biết viết có giống như chử thao trong thơ LVT không ?
    "Văn thời phụng khởi đằng giao,"
    "Võ thời ba LƯỢC, sáu THAO, ai bì"
    Chú thích:
    Tui họ Trần chứ không phải họ Lục, mà không phải là Tiên trên mây mà là the people '' s Tiên .
  7. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
  8. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Hi hi!!! Cái này sặc mùi "chủ nghĩa bá quyền". Ặc!
    " Chữ Thao (trong "thể thao") đọc đúng là "tháo" (giống như đai-đái-đới) vậy.
    Chữ "thao" này có 2 cách viết 弢 hoặc Yo (cái này tra từ điển chứ em ko biết). Hình như các cuốn binh pháp Tây Sơn viết như thế này thì phải. Bác nào đã từng liếc qua cuốn binh pháp cho em biết đi.
  9. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Không hiểu sao võ hét Nhất Nam không thấy nhắc tới chữ thảo
    Nhưng tôi nhớ hồi còn nhỏ tại Hà Nội, thời đó võ héc Nhất Nam chưa truyền ra tới nơi, chỉ có các dòng quần tàu là nhiều . Các cụ thời đó tôi nhớ mang máng là có dùng cụm từ như : thảo (một) bài quần (quyền) .
  10. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này